Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.16 KB, 5 trang )

Quyn s hu cụng nghip trong t phỏp quc
t v mt s nh hng hon thin phỏp lut
Vit Nam v quyn s hu cụng nghip trong
tin trỡnh hi nhp quc t v khu vc
Quang Hng
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Quc t; Mó s: 5.05 12
Ngi hng dn: TS. Nguyn Vn Quyn
Nm bo v: 2002
Abstract: Nhng vn lý lun v c im ca cỏc i tng s hu cụng nghip
(SHCN), quyn bo h cỏc i tng SHCN. Bo h cỏc quyn SHCN theo phỏp lut
Vit Nam v cỏc iu c Quc t m Vit Nam tham gia. Thc trng bo h cỏc
quyn SHCN ti Vit Nam v xut mt s nh hng nhm hon thin phỏp lut
Vit Nam v quyn SHCN trong tin trỡnh hi nhp quc t v khu vc
Keywords: Lut Quc t; Quyn s hu cụng nghip; T phỏp quc t
Content
Phần mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt nam đã thông qua Chiến l-ợc phát triển kinh tế

- xã hội 2001 - 2010 mà mục tiêu tổng quát là đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, xây dựng nền tảng
để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp, theo h-ớng hiện đại, hội
nhập thế giới và khu vực. Một trong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật Việt Nam là chủ dộng hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định Tiếp tục mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại theo h-ớng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của n-ớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kết
trong quan hệ song ph-ơng và đa ph-ơng nh- AFTA, APEC, Hiệp định Th-ơng mại Việt - Mỹ,
tiến tới gia nhập WTO . . Toàn cầu hoá, hợp tác và cạnh tranh là xu thế khách quan trong


thập kỷ này và trong những thập kỷ tới. Trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, hệ thống
pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện để không chỉ mang bản sắc Việt Nam mà còn phải
phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện đầy đủ các cam kết
quốc tế.


Trong khi nhu cầu hội nhập mang tính tất yếu khách quan thì ở một khía cạnh khác,
khi kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế toàn cầu thì bảo hộ SHTT
là một yếu tố không thể bỏ qua. SHTT đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động
kinh tế, th-ơng mại cũng nh- khoa học, công nghệ của từng quốc gia. Trong hầu hết các Hiệp
định th-ơng mại song ph-ơng mà một bên ký kết là một nền kinh tế lớn, cũng nh- các Hiệp
định th-ơng mại đa ph-ơng, đều có nội dung về SHTT. Chế độ bảo hộ SHTT vừa có tác dụng
khuyến khích đầu t- cho sáng tạo, vừa ngăn chặn nguy cơ của tệ nạn cạnh tranh bất hợp pháp.
SHTT đ-ợc coi là cơ chế không thể thay thế đ-ợc để thúc đẩy sáng tạo trí tụê.
Hơn thế nữa, Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ
nghĩa, hội nhập với khu vực và thế giới nên phải tạo ra một môi tr-ờng pháp lý phù hợp, trong
đó một thành phần tất yếu của môi tr-ờng pháp lý đó là pháp luật về SHTT nói chung và
SHCN nói riêng.
Trong những năm qua, để đáp ứng các đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế cũng nhnhằm hỗ trợ, thúc đẩy th-ơng mại và đầu t- giữa Việt Nam và các n-ớc, bên cạnh việc tham
gia các hoạt động về SHTT trong các Tổ chức khu vực và quốc tế (nh- ASEAN, APEC...) thì
Việt Nam đã đàm phán và ký kết với n-ớc ngoài các Hiệp định có nội dung liên quan đến
SHTT, nh- là Hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ, Hiệp định về hợp tác SHTT Việt nam - Thuỵ
sỹ, v.v. và đang tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO).
Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, để trở thành thành viên của WTO,
một nhiệm vụ rất quan trọng là Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ và hữu hiệu các yêu cầu quy
định trong Hiệp định về các khía cạnh Th-ơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp
định TRIPS) thuộc WTO. Nói một cách khác, nếu không chuẩn bị để thi hành một cách đầy
đủ Hiệp định TRIPS kể từ thời điểm đ-ợc kết nạp (dự kiến khoảng năm 2005 [6]) mà không có
thời gian chuyển tiếp thì không đ-ợc kết nạp vào WTO. Hơn thế nữa, ngoài các quy định của
TRIPS, Việt Nam cũng cần hoàn thiện pháp luật về SHCN của Việt nam phù hợp với các Hiệp

định, Hiệp -ớc về SHTT mà Việt Nam có khả năng sẽ tham gia trong t-ơng lai không xa. Vì
vậy, việc xem xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh các quy định bảo hộ pháp luật về SHCN của
Việt nam với các quy định của Hiệp định TRIPS cũng nh- các Hiệp định, Hiệp -ớc song
ph-ơng và đa ph-ơng có liên quan đến SHCN mà Việt Nam đã và sẽ tham gia nhằm tìm ra
những quy định còn thiếu hoặc ch-a phù hợp và đề ra kế hoạch khắc phục là một việc làm rất
cần thiết và cấp bách.
Để đóng góp vào quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền SHCN trong tiến
trình hội nhập quốc tế và khu vực, bản luận văn này với đề tài Quyền sở hữu công nghiệp
trong T- pháp quốc tế và một số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu
công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực sẽ phần nào giải quyết đ-ợc các vấn
đề:

2


-

Tạo một hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy sự phát triển giao l-u kinh tế, th-ơng
mại và đầu t- giữa Việt Nam và các n-ớc trong khu vực và trên thế giới thông qua việc
bảo hộ các quyền SHCN;

-

Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về SHCN Việt Nam theo một tiêu chuẩn quốc
tế có tính đến những đặc điểm về chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam;

-

Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khi Việt Nam tham gia các Hiệp định và Hiệp -ớc
quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng có liên quan đến bảo hộ SHCN


2.

Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả trong

n-ớc cũng nh- n-ớc ngoài về vấn đề SHCN của Việt Nam. Thạc sỹ Lê Mai Thanh đã có luận
văn cao học Quyền -u tiên đối với việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam 1999 đề cập chủ yếu đến vấn đề quyền -u tiên trong việc đăng ký các đối t-ợng SHCN tại Việt
Nam. Đặc biệt, đã có nhiều hội thảo về vấn đề SHTT nói chung và SHCN nói riêng của Việt
Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, nh- Hội thảo về Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Bộ KH,
CN & MT và Đại sứ quán Hoa kỳ tại Việt nam tổ chức 10/2000 tại Hà Nội, Hội thảo về Thực
thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục SHCN và Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa kỳ tổ chức
11/2001 tại TP Hồ Chí Minh, Hội thảo về Sở hữu công nghiệp và hội nhập của Việt Nam vào
hệ thống th-ơng mại đa biên, Cục SHCN và Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ sỹ tổ chức
3/2002 tại Hà Nội, Hội thảo Pháp luật, Chính sách và Quản lý Sở hữu trí tuệ, Cục SHCN, Dự
án STAR Việt Nam (Dự án Hỗ trợ Triển khai Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ) và
Viện SHTT Quốc tế tổ chức 10/2002 tại Hà Nội ... Gần đây nhất, đề tài nghiên cứu khoa học
đặc biệt QG.01.10 về Những vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam
về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong xu thế hội nhập quốc tế và khu vực đã đ-ợc thực hiện bởi
Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, ch-a có một công trình nghiên
cứu d-ới dạng một luận văn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học luật học về Quyền sở hữu công nghiệp
trong t- pháp quốc tế và một số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu
công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực ở n-ớc ta. Trong thời gian qua, với
sự phát triển rất nhanh của pháp luật SHCN Việt Nam cũng nh- sự phát triển nh- vũ bão của
khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của luật SHCN trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá
trong lĩnh vực này cũng phải đ-ợc đổi mới kịp thời, đáp ứng tính thời sự của vấn đề.
3.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
-


Mục đích: trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản gắn liền với đặc điểm

của các đối t-ợng SHCN và phân tích luật thực định cũng nh- thực trạng của việc bảo hộ
quốc tế quyền SHCN tại Việt Nam, đề tài đề xuất những định h-ớng cho việc hoàn thiện
pháp luật Việt Nam về quyền SHCN trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực.

3


-

Nhiệm vụ: đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề sau:



Những vấn đề lý luận và đặc điểm của các đối t-ợng SHCN, quyền bảo hộ các đối
t-ợng SHCN



Bảo hộ các quyền SHCN theo luật Việt Nam và các Điều -ớc quốc tế mà Việt Nam đã
tham gia



Thực trạng bảo hộ các quyền SHCN tại Việt Nam, đối chiếu các quy định về SHCN mà
Việt Nam phải đáp ứng và các đề xuất định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam về SHCN để phù hợp với các quy định và lộ trình gia nhập các tổ chức quốc tế và
khu vực


4.

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những cơ sở lý thuyết của việc bảo hộ quyền SHCN trong
T- pháp quốc té, những đặc điểm và thực trạng của việc bảo hộ các quyền SHCN theo các quy
định của pháp luật hiện hành của Việt Nam cũng nh- các Điều -ớc quốc tế mà Việt Nam đã
tham gia, đồng thời so sánh và nêu ra những thay đổi, hoàn thiện cần phải có của hệ thống
pháp luật để đáp ứng những yêu cầu khi Việt nam hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu
vực, cũng nh- đáp ứng những yêu cầu của các Hiệp định đa ph-ơng và song ph-ơng mà Việt
Nam đã và sẽ tham gia.
5.

Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử, đi từ những nội dung có tính chất lý luận đến các vấn đề thực
tiễn, trên cơ sở đó đ-a ra một số định h-ớng, giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề đang nghiên
cứu. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng một số ph-ơng pháp cụ thể nhph-ơng pháp phân tích luật thực định, ph-ơng pháp so sánh, thống kê, tổng hợp.
6.

ý nghĩa lý luận và thực tiễn

-

Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về các đối t-ợng SHCN, đánh giá khái quát
về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật SHCN tại Việt Nam

-


Phân tích tổng quát thực trạng bảo hộ và thực thi các quyền SHCN tại Việt Nam, chỉ ra
những thành công, hạn chế và nguyên nhân của các vấn đề này

-

Nêu lên các bất cập và khiếm khuyết của hệ thống pháp luật Việt Nam so với những
đòi hỏi của các Điều -ớc quốc tế mà Việt nam đã và sẽ tham gia trong quá trình hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế để từ đó đề ra những kiến nghị, định h-ớng
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về SHCN trong tiến trình hội nhập quốc tế và
khu vực

7.

Tên và kết cấu của luận văn

4


Tên của luận văn là Quyền sở hữu công nghiệp trong t- pháp quốc tế và một số định
h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập
quốc tế và khu vực .
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đ-ợc
kết cấu thành ba ch-ơng:
-

Ch-ơng I: Bảo hộ SHCN trong t- pháp quốc tế và ảnh h-ởng của hội nhập và toàn cầu
hoá đến các xu h-ớng phát triển của bảo hộ SHCN

-


Ch-ơng II: Bảo hộ quốc tế quyền SHCN tại Việt Nam

-

Ch-ơng III: Một số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền SHCN trong
tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực
*
* *
Trong bối cảnh hiện tại, Việt Nam đang từng b-ớc hoàn thiện pháp luật về quyền SHCN và
đây cũng là một vấn đề nhận đ-ợc sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc
cũng nh- đông đảo công chúng. Việc nhìn nhận vấn đề hoàn thiện pháp luật về quyền
SHCN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu Luận văn phải giải quyết một khối
l-ợng lớn công việc nghiên cứu. Do vậy, mặc dù có nhiều cố gắng và đầu t- nhiều công
sức, nh-ng Luận văn cũng không thể tránh khỏi những hạn chế mà tôi rất mong nhận đ-ợc
sự góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu, bạn bè và đồng nghiệp để Luận
văn đ-ợc hoàn chỉnh hơn, cũng nh- sẽ giúp tôi trong việc định h-ớng cho những nghiên
cứu tiếp theo.

5



×