Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.89 KB, 57 trang )

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
(Đề thi gồm 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề:
Câu 1. Một vật có khối lượng m = 400 (g) được treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể,201
độ cứng k =
40 N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 10cos(10t - π/2) cm.
B. x = 10cos(10t + π) cm.
C. x = 5cos(10t - π) cm.
D. x = 5 cos(10t) cm.
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hòa?
A. x = 2cot(2πt) cm.
B. x = (3t)cos(5πt) cm. C. x = cos(0,5πt3) cm.
D. x = cos(100πt) cm.
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật có khối lượng m gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng

k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn Δl. Khoảng thời gian ngắn nhất
quả nặng chuyển động từ cân bằng đến vị trí lò xo dãn nhiều nhất là

 
.
2 g


 g
 k
m
C. t 
D. t 
.
.
.
2 
2 m
k
Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, những điểm tại đó dao động có
biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới bằng
A. t 

B. t 

A. số lẻ lần nửa bước sóng.
B. số nguyên lần bước sóng.
C. số bán nguyên lần bước sóng.
D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 5. * Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S 1; S2 trên mặt nước và dao động cùng

pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm NS1= 16 cm. Khi
dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S 1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng lúc M và N
thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I lđiểm nằm trên S 1y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn S1I có giá trị cực
đại gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 cm.
B. 2,2 cm.
C. 71,5 cm.

D. 47,25 cm.
Câu 6. Pha ban đầu của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. cách chọn gốc thời gian. B. biên độ của con lắc. C. cách kích thích dao động. D. cấu tạo con lắc lò xo.
Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt

là 3 cm và 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật có thể là
A. 9 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 13 cm.
Câu 8. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = A cos(0,5πt-π/ 4). Trong chu
kỳ đầu tiên véctơ vận tốc v vectơ gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian
A. 1,0 s < t < 2,0 s.
B. 2,5 s < t < 3,5 s.
C. 1.0 s < t < 1,5 s.
D. 1,5 s < t < 2,5 s.
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng

tại A, B là uA = uB = Acos( ωt). M lmột điểm trong miền giao thoa với MA = 8,5λ và MB = 8,5λ ( λ bước
sóng). Biên độ sóng tổng hợp tại M là
A. 2A.
B. A.
C. 0.
D. A√2.
Câu 10. Một tụ điện phẳng C có ghi (6,8μF- 400V). Điện tích tối đa mà tụ điện trên tích được là
A. 2,72.10-6 C.
B. 2,72 C.
C. 2,72.10-3 C.
D. 0,017 C.
Câu 11. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng

không đng kể, dài . Con lắc đơn đó dao động điều hòa với tần số riêng là f, tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi đó
1
1
1
1
1
1
A.
.
B. 2 tỉ lệ với g.
C. 2 tỉ lệ với  .
D.
.
2 tỉ lệ với
2 tỉ lệ với
f
g
f
f
f

Trang 1/4


Câu 12. Một nguồn phát sóng dọc tại O có phương trình: u 0 2 cos(4t ) cm , tốc độ truyển sóng là 30

cm/s. Gọi M và N là hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha nhỏ nhất giữa hai phần
2
tử M và N trong quá trình truyền sóng là 3 . Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử M và N trong quá

trình truyền sóng là
A. ( 5  2 3 ) cm.
B. 3 cm.
C. ( 5  3 ) cm.
D. 5 cm.
Câu 13. Sóng cơ lan truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình

u 4 cos(20t  0,4x ) mm; x tính bằng xentimét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường

A. 2 m/s.
B. 5 m/s.
C. 20cm/s.
D. 0,5 m/s.
Câu 14. Cộng hưởng cơ hiện tượng
A. lực cưỡng bức có tần số đạt giá trị cực đại.
B. biên độ của dao động cưỡng bức tăng
đến giá trị cực đại.
C. biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực tiểu. D. tần số của dao động cưỡng bức tăng đến
giá trị cực đại.
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để

vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 20π 3 cm/s là

2T
. Tốc độ cực đại có giá trị là
3

A. 40π 3 cm/s.
B. 20π cm/s
C. 40π cm/s.

D. 40π 2 cm/s.
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 (g) vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo
thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Động năng của con
lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J
B. 0,018 J.
C. 5,5 mJ.
D. 55 J.
Câu 17. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động cực đại của các phần tử vật chất.
B. dao động của các phần tử vật chất.
C. dao động của nguồn sóng.
D. truyền pha của dao động.
Câu 18. Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và

song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao
động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với
trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về
Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc
cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng
thời gian ngắn nhất bằng 0,5s con lắc 1 có động năng bằng W và bằng
một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có
giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đ?

A. 1,43 W.
B. 2,36 W.
C. 3,75 W.
D. 0,54 W.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai về dao động điều hoà của một vật?

A. Thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. Động năng cực đại khi vật qua vị trí cân
bằng
C. Lực kéo về luôn luôn cùng pha với li độ.
D. Khi qua vị trí cân bằng lực kéo về đổi dấu.
Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài là 0,5 m treo vào trần của tàu hỏa. Con lắc chịu tác dụng của ngoại
lực khi tàu hỏa gặp chỗ nối của đường ray, khoảng cách giữa các chỗ nối là 24 m. Lấy g=10 m/s 2 và
π2=10. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc xấp xỉ là
A. 17 km/h.
B. 16,1 m/s.
C. 61,1 km/h.
D. 4,8 m/s.
Trang 2/4


Câu 21. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào

dưới đây sai?
A. v 2  2 ( A 2  x 2 ).

B. A 2  x 2 

v2
.
2

C.

v2
x A  2 .


2

2

D. v 2 x 2 ( A 2   2 ).

Câu 22. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa

chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm.
B. 4,8 cm.
C. 2,77 cm.
D. 5,76 cm.
Câu 23. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1  A sin(t   / 2) và
x21  A sin(t   / 6) . Đây là hai dao động A. vuông pha.
B. lệch pha nhau 2π/3.
C.
lệch pha nhau π/3.
D. cùng pha.
Câu 24. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 = 0,1(rad) tại nơi có g = 10 m/s 2. Tại thời

điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s = 5 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc tiếp tuyến
của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 4 cm là
A. 0,415 m/s2.
B. 0,367 m/s2.
C. 0,536 m/s2.
D. 0,628 m/s2.
Câu 25. Vec tơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra có
A. phương vuông góc với đường thẳng nối tâm điện tích Q và điểm cần xét.

B. chiều hướng ra xa nếu Q dương.
C. độ lớn phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. D. độ lớn tính theo công thức
kQ

.
r
Câu 26. Một chất điểm có tần số dao động riêng f 0 = 2 Hz đang dao động dưới tác dụng của ngoại lực
cưỡng bức có phương trình F  F0 cos(2t ) (N). Để biên độ dao động chất điểm cực đại thì chất điểm
phải dao động chu kỳ là
A. 0,5 s.
B. π s.
C. 0,5πs.
D. 1 s.
Câu 27. * Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm
như hình vẽ. Tỉ số gia tốc của chất điểm 1 và chất điểm 2 tại thời điểm t = 1,6 s bằng
A. 1,72.
B. 1,44.
C. 1,96.
D. 1,22.
Câu 28. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có
phương trình là x1  A1 cos(t   1 ) và x2  A2 cos(t   2 )
Chất điểm có biên độ A đạt cực tiểu khi
A.  1   2 k với k  Z .
B.  1   2 k 2 với k  Z .
EM 


với k  Z .
D.  1   2 (2k  1) với k  Z .
2

Câu 29. Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng
đứng với tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan
truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được
kết quả d=0,48 (m) ± 0,66%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là
A. v = 6 (m/s)± 1,34% .
B. v = 12(m/s) ± 0,68% .
C.  1   2 (2k  1)

C. v = 6 (m/s) ± 0,68%. D. v = 12 (m/s) ± 1,34% .
Câu 30. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cch nhau 17 cm, dao động theo phương trình

u A u B 4 cos(40t ) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. M là một điểm trên mặt nước

cách A, B lần lượt là 20cm và 32 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu cắt cạnh MB là
A. 7.

B. 6.

C. 2.

D. 8.
Trang 3/4


Câu 31. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm

A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích.
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích.
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích. D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa
chúng.

Câu 32. Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ
A. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
B. chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì lực cưỡng bức.
C. biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức.
Câu 33. Trong phương trình dao động điều hòa x thì (ωt+φ) gọi là
A. pha ban đầu.
B. góc mvéc tơ quay quét được trong thời gian t.
C. tần số góc.
D. pha của dao động ở thời điểm t.
Câu 34. Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hoà là 1s. Giữ nguyên vị trí con lắc và cắt bỏ đi 5/8

chiều dài của nó thì chu kì dao động mới của con lắc là
A. 0,375 s.
B. 1,63 s.
C. 0,707 s.
D. 0,61 s.
Câu 35. Tại nguồn O có một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với tần số f=20 Hz và tốc độ truyền sóng là
70 cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước, thuộc cùng một phương truyền sóng cách O lần lượt là 20,5 cm
và 50 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn O trong khoảng MN là
A. 7 điểm.
B. 10 điểm.
C. 8 điểm.
D. 9 điểm.
Câu 36. Sóng dọc không có tính chất nào nêu dưới đây?
A. Phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
B. Có tốc độ phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D. Truyền được trong chân không.
Câu 37. Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với li độ s, li độ góc là , tại nơi có gia tốc
trọng trường g. Độ lớn lực kéo về là

Câu 38. Một điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, khi quãng đường

dịch chuyển giảm 4 lần thì độ lớn công của lực điện trường
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. không đổi.
Câu 39. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x 1 = A1cos(ωt + π/3) cm thì
cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x 2 = A2cos(ωt ) cm thì cơ năng W 2 =
25W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng W. Hệ thức đúng là
A. W = 31W1.
B. W = 42W1.
C. W = 26W2.
D. W = 24W1.
Câu 40. Cho phương trình sóng tại nguồn O là u = acos(ωt), λ gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng, f
là tần số sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x sẽ dao động chậm pha hơn
nguồn O là
A.  

2v
.
x

B.  

2x
.
fv

C.  


2f .x
.
v

D.  

2 .x
.
T

Trang 4/4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý lớp 12
( Thời gian làm bài: 45 phút )

Họ và tên: ………………………………………Số báo danh:……………………………......
Mã đề 301
A. Phần trả lời trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1. Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về
A. có độ lớn cực đại.
B. có độ lớn cực tiểu.
C. bằng không.
D. đổi chiều.
Câu 2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. biên độ.
B. vị trí địa lý.
C. cách kích thích.
D. khối lượng.
Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động.
Câu 4. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
Câu 5. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 ngược pha,
cùng biên độ, những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ dao động với biên độ
A. có giá trị trung bình.
B. không xác định được.
C. lớn nhất.
D. bằng không.
Câu 6. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi
và bằng 0,008 s, cường độ âm đủ lớn. Âm do lá thép phát ra là
A. âm không nghe được.
B. hạ âm.
C. âm nghe được.
D. siêu âm.
Câu 7. Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng

A. độ cao khác nhau.
B. âm sắc khác nhau.

C. độ to khác nhau.
D. tốc độ truyền khác nhau.
Câu 8. Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. thay đổi theo thời gian.
C. biến đổi theo thời gian.
D. có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 9. Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm là u và cường độ dòng điện
qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2
u 2 i2 1
u 2 i2 1
u 2 i2
A. 2  2  .
B. 2  2  1 .
C. 2  2  2 .
D. 2  2  .
U
I
U I
2
U I 4
U I
Câu 10. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
Câu 11. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có

giá trị cực đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua R bằng
U
U
U 2
A. 0 .
B. 0
.
C. 0 .
D. 0.
R
2R
2R
Mã đề 301

Trang 5/4


Câu 12. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì đoạn mạch có
tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 1 và k1. Sau
đó, tăng tần số góc đến giá trị  = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch
lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1.
B. I2 > I1 và k2 < k1.
C. I2 < I1 và k2 < k1.
D. I2 < I1 và k2 > k1.
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều
dài một lượng 0,7 m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu

A. 1,6 m.

B. 0,9 m.
C. 1,2 m.
D. 2,5 m.
Câu 14. Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm treo tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Tần số của con lắc khi dao
động là
A. 0,625 Hz.
B. 6,25 Hz.
C. 0,25 Hz.
D. 2,5 Hz.
Câu 15. Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô đứng yên
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường
nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 1,98 s.
B. 1,82 s.
C. 2,00 s.
D. 2,02 s.
Câu 16. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường
phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của con lắc là
1,5 s, khi con lắc tích điện q 1 thì chu kì con lắc là 2,5 s, khi con lắc tích điện q 2 thì chu kì con lắc là 0,5 s.
Tỉ số q1/q2 là
A. -2/25.
B. -5/17.
C. -2/15.
D. -1/5.
B. Phần bài tập tự luận: (4 điểm)
Bài 1. ( 2 điểm). Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài ℓ = 1,2 m, đầu B cố
định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 40 m/s.
a. Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây?
b. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng cm?

Bài 2. (2 điểm). Cho mạch điện như R,L,C nối tiếp như hình vẽ.
1
2
F ; L  H ; R = 80 Ω; Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
Biết: C 
5
10000

A

C

L

R
M

N

mạch AB có biểu thức u = 200 2 cost (V).
a. Cho  = 100π rad/s. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện.
b. Thay đổi  để điện áp hiệu dụng UMN cực đại. Tính giá trị UMN cực đại.
---------------Hết------------

Trang 6/4

B


SỞ GIÁO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý lớp 12
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu
MĐ301
MĐ302
MĐ303
MĐ304

1
A
D
C
B

2
B
C
B
A

3
A
B
B
A

4
D

D
C
A

5
D
C
B
A

6
C
B
A
B

7
B
B
A
A

8
D
C
A
D

9
C

B
A
D

10
B
A
B
C

11
B
A
A
B

12
C
A
D
D

13
B
A
D
C

14
A

B
C
B

15
A
A
B
B

16
A
D
D
C

Bài tập trắc nghiệm con lắc đơn
Câu ....: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều
dài một lượng 0,7 m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu
là:
A. 1,6 m.
B. 0,9 m.
C. 1,2 m.
D. 2,5 m.
2
l
�6 �
 � �=>l=0,9m
l  0, 7 �8 �
Câu …: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm treo tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Tần số của con lắc khi dao

động là
A. 0,625 Hz.
B. 6,25 Hz.
C. 0,25 Hz.
D. 2,5 Hz.
1 g
f 
=0,625Hz
2 l
Câu ….: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô đứng yên
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường
nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 1,98 s.
B. 1,82 s.
C. 2,00 s.
D. 2,02 s.
g 2  a2
T
=> T ' �1,98s

T'
g
Câu .....: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường
phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của con lắc là
1,5 s, khi con lắc tích điện q 1 thì chu kì con lắc là 2,5 s, khi con lắc tích điện q 2 thì chu kì con lắc là 0,5 s.
Tỉ số q1/q2 là
A. -2/25.
B. -5/17.
C. -2/15.
D. -1/5.

2

�T �
� � 1
�T1 �
2

�T �
� � 1
�T2 �



q1
2
=
q2
25

Trang 7/4


II. Phần tự luận (4 điểm)
Bài 1. ( 2 điểm) Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài ℓ = 1,2 m, đầu B cố
định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 40 m/s.
a. Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây?
v



 100 Hz ;    0, 4m �  0, 2m
Tính f 
f
2
2
0,50 điểm

Nhận xét l=1,2m= 6
2
0,25 điểm
Kết luận có 6 bụng, 7 nút sóng trên dây
0,25 điểm
b. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng cm?
Biên độ bụng sóng Ab=2.1,5cm=3cm
0,25 điểm
2
Vẽ vòng tròn lượng giác biểu diễn những thời điểm li độ của bụng sóng bằng 1,5 2 cm= 3
cm
2
0,25 điểm
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng cm là

T
=2,5.10-3s
4

0,50 điểm
Bài 2. (2 điểm) Cho mạch điện R,L,C nối tiếp như hình vẽ.
1
2

F ; L  H ; R = 80 Ω; Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
Biết: C 
5
10000

A

C

L

R
M

N

mạch AB có biểu thức u = 200 2 cost (V).
a. Cho  = 100π rad/s. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện.
Tính ZC=100Ω ; ZL=40Ω
0,25 điểm
%
U o �u
u
200 2�0
%
i  %

 2 2�0, 6435
z R  ( Z L  Z C )i 80  (40  100)i
0,50 điểm

=> i  2 2cos(100 t+0,6435)(A)
0,25 điểm
b. Thay đổi  để điện áp hiệu dụng UMN cực đại. Tính giá trị UMN cực đại.
U L
U
U MN  IZ L 

2
1 2
R
1
R 2  ( L 
)
 (1  2 ) 2
2 2
C
 L
 LC
0,25 điểm

Trang 8/4

B


R2
1
Ta thấy tử số U=const, nên UMN cực đại khi 2 2  (1  2 ) 2 nhỏ nhất
 L
 LC

0,25 điểm
2U .L
�204 (V)
Viết được U Lmax 
R 4 LC  R 2C 2
0,50 điểm
---------------Hết------------

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
Câu 41.
A. biên độ dao động.
chu kì dao động.
Câu 42.
A. ngược pha với li độ.
C. lệch pha

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài:50 phút )
Mã đề 121
Pha của dao động dùng để xác định
B. tần số dao động.
C. trạng thái dao động.
Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
B. cùng pha với li độ.


so với li độ.
2


Câu 43.

D. lệch pha π/4 so với li độ.

Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình




4 t 
x = 2cos �

�
�cm. Chu kì dao động của vật là
2�

A. 2 (s).

B. 1/2 (s).
C. 2 (s).

D. 0,5 (s).

3
Câu 44.
Một vật dao động với phương trình x  4 2 cos(5t  )cm . Quãng đường vật đi
4
t

6s

từ thời điểm t 1 =1/10s đến 2

A. 84,4 cm.
B. 333,8 cm.
C. 331,4 cm.
D. 337,5 cm.
Câu 45.
Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
A. tần số dao động.
B. vận tốc cực đại.
C. gia tốc cực đại.
D. động năng cực đại.
Câu 46.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng quả nặng m =
0,4 kg. Lấy 2 = 10 độ cứng của lò xo là
A. 0,156 N/m.
B. 32 N/m.
C. 64 N/m.
D. 6 400 N/m.
Câu 47.
Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có
khối lượng m = 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s 2. Trong quá trình vật dao động,
giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là
A. 2N và 5N.
B. 2N và 3N.
C. 1N và 5N.
D. 1N và 3N.
Câu 48.
Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức
A. f 


1
2

l
g

B. f 2
D. f 

1
2

l
g

C. f 2

g
l

g
l

Câu 49.
Một con ℓắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ ℓà 1s dao động tại nơi có g= π2
2
m/s . Chiều dài của dây treo con ℓắc ℓà
A. 15 cm
B. 20 cm

C. 25 cm
D. 30 cm
Câu 50. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại
Trang 9/4

D.


khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10 -7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 10 4V/m. Cho
g = 10m/s2.
A. 2,02 s.
B. 1,98 s.
C. 1,01 s.
D. 0,99 s.
Câu 51. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 52. Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ
15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe.
A. 2 s.
B. 2,2 s.
C. 2,4 s.
D. 1,2 s.
Câu 53. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình
x1 = A1cos(20t +  /6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5  /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
140 cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là
A. 7 cm.
B. 8 cm.

C. 5 cm.
D. 4 cm.
Câu 54. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Câu 55.Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5 m/s. Phương trình sóng của một


)cm . Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một
2

B. u M 6 cos(5t  )cm
2

điểm O trên phương truyền đó là: uO  6 cos(5 t 
khoảng 50 cm là A. u M 6 cos 5t (cm)
C. u M 6 cos(5t 


)cm D. u M 6 cos(5t   ) cm.
2

Câu 56. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có
A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
C. cùng tần số và cùng pha.
D. cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không đổi theo
thời gian.

Câu 57. Thực hiện giao thoa trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S 1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S 1 và
S2 đều ℓà: u = 2cos(40πt) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà 8m/s. Bước sóng có giá trị nào trong các
giá trị sau?
A. 12 cm.
B. 40 cm.
C. 16 cm.
D. 8 cm.
Câu 58.Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ
vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S 1S2
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = a.cos2  ft. Phương trình dao động của điểm M trên
mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm.
A. uM = 2a.cos ( 200  t - 20  ) (cm).
B. uM = a.cos( 200  t) (cm).


) (cm),
2
D. uM = a.cos ( 200  t + 20  ) (cm).
C. uM = 2a.cos ( 200  t -

Câu 59.Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là uA = u B = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm
Trang 10/4


của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M
dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm.
B. 2 cm.
C. 2 cm

D. 2 cm
Câu 60.Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng.
B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ.
C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.
D. sóng dừng là giao thoa của hai sóng có cùng tần số.
Câu 61.Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm
điện nuôi bằng dòng điện xoay chiều tần số f’ = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng
trên dây này là
A. 18 m/s.
B. 20 m/s.
C. 24 m/s.
D. 28 m/s.
Câu 62.Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có
A. 5 bụng, 5 nút.
B. 6 bụng, 5 nút.
C. 6 bụng, 6 nút.
D. 5 bụng, 6 nút.
Câu 63.Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì
A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2.
Câu 64.Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB.
A. 10-2 W/m2.
B. 10-4 W/m2.
C. 10-3 W/m2.
D. 10-1 W/m2.
Câu 65.Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công
suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường
độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Câu 66.Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng
A. đồ thị dao động.
B. biên độ dao động âm.
C. mức cường độ âm.
D. áp suất âm thanh.
Câu 67.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay.
B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 68.Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i cos(100t 


)( A) , t tính bằng giây (s).
3

Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dòng điện là 50 Hz.
B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.
C. Biên độ của dòng điện là 1 A.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.
Câu 69.Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha  / 3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. u = 12cos100 t (V).
B. u = 12 2 cos100 t (V).

C. u = 12 2 cos(100t   / 3) (V).
D. u = 12 2 cos(100t   / 3) (V).


Câu 70.Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0 cos(120 t  ) A . Thời điểm thứ 2009 cường
3
Trang 11/4


độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là
12049
s
A.
1440
24097
s
B.
1440
24113
s
C.
1440
D. Đáp án khác.
Câu 71.Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt +



) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A.
6

Câu 72.Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz.
Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,043 (H).
B.0,081 (H).
C. 0,0572 (H).
D. 0,1141 (H).
Câu 73.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian.
D. Tính chất của mạch điện.
Câu 74.Cho mạch điện RLC có R = 10 , L = (H), C=

10  3
(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có
2

tần số 50 Hz. Tổng trở của mạch là
A. Z = 20 Ω.
B. Z = 30 Ω.
C. Z = 40 Ω.
D. Z = 50 Ω.
Câu 75.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được.
Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho
điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng
A. 4.10-5/π F

B. 8.10-5/π F
C. 2.10-5/π F
D. 10-5/π F
Câu 76.Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau
đây?
A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 77.Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 , U = URL = 100 V, UC = 200 V. Công suất
tiêu thụ của mạch là
A. P = 100 W.
B. P = 200 W.
C. P = 200 W.
D. P = 100 W.
Câu 78.Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
Câu 79.Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu
dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500.
Trang 12/4


B. 1100.
C. 2000.
D. 2200.

Câu 80.Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha.
Mạch có hệ số công suất cosφ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì điện
trở của đường dây phải có giá trị là
A. R  6,4 .
B. R  3,2 .
C. R  6,4 k.
D. R  3,2 k .

ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 NĂM HỌC 2016-2017
Mã đề 121
Câu 1: Pha của dao động dùng để xác định C. Trạng thái dao động
Câu 2. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Ngược pha với li độ.
Câu 3: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình

�
D. 0,5 (s).
�cm. Chu kì dao động của vật là
2�
3
x

4
2
cos(5

t

)cm . Quãng đường vật đi từ thời điểm t 1 =1/10s
Câu 4: Một vật dao động với phương

trình
t 6  0,1
4
 14, 75 ( dùng vòng
0.3
đến t62  6s là. Nhận thấy  
tròn để xác định) hoặc dùng máy tính bấm
0, 4 S  14.4.4. 2  20 2 cos(5 t   ) dt
S�
20 2 cos(5 t  T) dt hoặc
tính được C. 331,4 cm

4
0
Câu 0,15: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động
của con lắc 4lò xo không ảnh hưởng đến



4 t 
x = 2cos �

A. tần số dao động.
Câu 6. Mộtt con ắc lò xo dao độnng điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng quả nặng m = 0,4 kg. Lấy 2 = 10 độ
cứng của lò xo là. Áp dụng công thức tính T của con lắc lò xo, tính được k, chọn C. 64 N/m
Câu 7: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m =
200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s 2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu
và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là
Tính FMax  K (lo  A) ; do lo  A � Fmin  K (lo  A)
chọn D. 1N và 3N.


1 g
2 l
Câu 9: Một con ℓắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ ℓà 1s dao động tại nơi có g= π2 m/s2. Chiều
dài của dây treo con ℓắc ℓà
Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn, tính được l, chọn C. 25cm

Câu 8 : Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức D. f 

Câu 10. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại
khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10 -7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 10 4V/m. Cho
2

g = 10m/s .

To

T

qE
m tính được T
g

g

B.

1,98s.


Câu 11. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là C. Do lực cản môi trường
Câu 12. Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ
15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe.
Xe bị sóc mạnh nhất khi xảy ra cộng hưởng cơ, tính chu kỳ T=

l
chọn D. 1,2s.
v

Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình :
x1 = A1cos(20t +  /6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5  /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là: Biên độ dao động tổng hợp A=

vmax
=7 cm,

Trang 13/4


Áp dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp theo A 1 và A2 tính được A1
B. 8 cm.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương
ngang.
Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của một


)cm . Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một
2
v
2 d

) D. u M 6 cos(5t   ) cm.
khoảng 50cm là: tính   =2m áp dụng uM= a cos(t   
f

điểm O trên phương truyền đó là: uO  6 cos(5 t 

Câu 16. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
D. Cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 17. Thực hiện giao thoa trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động
tại S1 và S2 đều ℓà: u = 2cos(40πt) cm. Vận tốcvtruyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà 8m/s. Bước sóng có
giá trị nào trong các giá trị sau? Áp dụng  
B. 40 cm
f
Câu 18: Hai mũi nhọn S S cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ
1.

2

vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S 1S2
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = a.cos2  ft. Phương trình dao động của điểm M trên
mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm.
Vì M cách đều S1 và S2 áp dụng uM=2a cos(2 ft 

2 d
) A. uM = 2a.cos ( 200  t - 20  ).


Câu 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là uA = u B = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm

của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M
dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là: áp dụng uo=2a

cos(2 ft 

2 9
2 d
2 d

)  2a cos(2 ft   ) ; M=2a cos(2 ft 
) =>  
   2k  d  k    9
2


2

=>k>4 chọn k=5=>d=11cm từ đó tính được MO D. 2 cm
Câu 20. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.
Câu 21. Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm
điện nuôi bằng dòng điện xoay chiều tần số f’ = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng
trên dây này là: tần số sóng f=2f’=100Hz; dựa vào đầu bài tính được   24cm từ đó tính được tốc độ
C. 24m/s.
Câu 22. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có
AB=5,5


, với đầu B tự do C. 6 bụng, 6 nút.
2


Câu 23. Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì
B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
Câu 24. Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB.

�I �
�I o �

Áp dụng L= 10 log � �tính được I

B. 10-4W/m2.

Câu 25: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công
suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường
độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng



� np

� 2p

log
LA=20dB=10 log �
;
L
=30dB=10

�=>n=5
M


2
2
12
RA 12 �

�4 RA .10 �
10 �
�4
� 4

Câu 26: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng

B. 3.

C. mức cường độ âm.

Câu 27. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 28. Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i cos(100t 


)( A) , t tính bằng giây (s).
3

Kết luận nào sau đây là không đúng ? D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.
Trang 14/4


Câu 29. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha  / 3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


D. u = 12 2 cos(100t   / 3) (V).

Câu 30. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0 cos(120 t  ) A . Thời điểm thứ 2009 cường
3
độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: Trong một chu kỳ có 2 lần cường độ dòng điện tức thời bằng
60  45
24097
T = B.
s
cường độ hiệu dụng I. Vẽ vòng tròn lượng giác xác định được t=1004.T+
1440
360
Câu 31. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
Câu 32. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều
127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
Tính ZL=

U 127

 17,96 =>L C. 0,0572 (H).
I 5 2

Câu 33. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
D. Tính chất của mạch điện.

10  3
(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có
2

1 2
2
)
tần số 50 Hz. Tổng trở của mạch. Áp dụng công thức Z= R  (2 fL 
A. Z = 20 Ω.
2 fC
Câu 34. Cho mạch điện RLC có R = 10 , L = (H), C=

Câu 35. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được.
Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho
điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng: từ đầu bài
ta có Z  Z AM  Z C tính được Z C  125 =>C
B. 8.10-5/π F
Câu 36. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau
đây? C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.
Câu 37. Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 , U = URL = 100 V, UC = 200 V. Công suất
2

2

2

tiêu thụ của mạch là: áp dụng U  U RL  2U LU C U C , tính được UL=UR=100V từ đó tính được I= 2 (A) , tính
được P A. P = 100 W.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 39: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế
hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của
máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

2

Áp dụng công thức máy biến thế

2

2

U1 N1

tính được N2
U 2 N2

D. 2200.

Câu 40: Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một
pha. Mạch có hệ số công suất cosφ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì
điện trở của đường dây phải có giá trị là
Áp dụng công thức tính được

P  R

A. R  6,4 .

2

P
�0,1.P
U cos 2
2


ÔN TẬP HKI LỚP 12 – ĐỀ SỐ 1
Câu1: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là
Trang 15/4


A. 2,5cm.

B. 5cm.

C. 10cm.
D. 12,5cm.
Câu2: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao
động của vật là
A. 4cm.
B.
8cm.
C. 16cm.
D. 2cm.
Câu 3: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là
A. 2A.
B. 2 3 A.
C. 6 A.
D. 3 2 A.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha.
Câu 5: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên

A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay.
D. hiện tượng quang điện.
Câu 6: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu
điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng.
B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 7: Chọn kết luận đúng cho dao động điều hoà:
A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu.
C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, độ lớn gia tốc cực tiểu.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ dao động
A. ngược pha với nhau.
B. lệch pha nhau góc bất k ì.

C. cùng pha với nhau.
D. lệch pha nhau
rad.
2
Câu 9: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ
số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:
A. 2
B. 1/ 3
C. 3
D. 1/ 2
Câu 10: Động năng của một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình sau:


Wđ = 0,8 sin2(6  t+ ). Thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s bằng:
6
A. 0,4 J
B. 0,2 J
C. 0,6 J
D. 0,8 J
Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì
A. độ lệch pha của uR và u là  /2.
B. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc  /2.
C. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc  /2.
D. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc  /2.
Câu12: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật
được lặp lại như cũ được gọi là
A. tần số dao động.
B. chu kì dao động.
C. chu kì riêng của dao động.
D. tần số riêng của dao
động.

Trang 16/4


Cõu 13: Cho on mch in xoay chiu gm cun dõy mc ni tip vi t in. lch pha ca in ỏp

gia hai u cun dõy so vi cng dũng in trong mch l . in ỏp hiu dng gia hai u t
3
in bng 3 ln in ỏp hiu dng gia hai u cun dõy. lch pha ca in ỏp gia hai u cun
dõy so vi in ỏp gia hai u on mch trờn l
2



A. 0.
B.
C.
D.
3
3
2
Cõu 14: t in ỏp xoay chiu u = 200 2 cos100 t (V ) vo hai u mt on mch AB gm in tr
thun 100, cun cm thun v t in mc ni tip. Khi ú, in ỏp hai u t in l

uc 100 2 cos(100 t ) (V). Cụng sut tiờu th ca on mch AB bng
2
A. 400 W.
B. 220 2 W.
C. 220 W.
D. 100 W.
Cõu15: Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh x = 10cos( 10t )(cm). Thi im vt i qua v trớ N
cú li xN = 5cm ln th 2009 theo chiu dng l
A. 4018s.
B.
408,1s.
C. 410,8s.
D. 401,7s.
Cõu 16: Trong mch in xoay chiu, mc cn tr dũng in ca t in trong mch ph thuc vo
A. ch in dung C ca t in.
B. in dung C v in ỏp hiu dng gia hai bn t.
C. in dung C v cng dũng in hiu dng qua t.
D. in dung C v tn s gúc ca dũng in.

Cõu17: Mt cht im dao ng dc theo trc Ox. Phng trỡnh dao ng l
x = 3cos(10t - /3)(cm). Sau thi gian t = 0,157s k t khi bt u chuyn ng, quóng ng S vt ó i
l
A. 1,5cm.
B. 4,5cm.
C. 4,1cm.
D. 1,9cm.
Cõu 18: Trong các cáchsau , cách nào không làm thay đổi chu kì dao động điều
hoà của con lắc đơn ?
A. Đa lên cao.
B. Tăng gia tốc trọng trờng.
C. tăng khối lợng vật treo.
D. Tăng độ dài dây treo.
Cõu 19: Cho on mch gm in tr thun R ni tip vi t in cú in dung C. Khi dũng in xoay
chiu cú tn s gúc chy qua thỡ tng tr ca on mch l
2

2

1
2
1
C. R 2 C .
D. R 2
R 2 .
.
C
C
Cõu20: Mt vt dao ng iu ho vi phng trỡnh x = 10cos( 4t / 8 )(cm). Bit thi im t cú li
l 4cm. Li dao ng thi im sau ú 0,25s l

A. 4cm.
B.
2cm.
C. -2cm.
D. - 4cm.
Cõu 21: Mt súng õm cú tn s 510Hz lan truyn trong khụng khớ vi tc 340m/s, lch pha ca
súng ti hai im M, N trờn cựng mt phng truyn súng cỏch nhau 50cm l
3
2
rad .
A. rad .
B.
2
3


C. rad .
D. rad .
2
3
Cõu 22: Mt vt dao ng iu ho trờn trc Ox vi tn s f = 4 Hz, bit to ban u ca vt l
x = 3cm v sau ú 1/24 s thỡ vt li tr v to ban u. Phng trỡnh dao ng ca vt l
A. x = 3 3 cos(8t - /6)cm.
B. x = 3 2 cos(8t + /3)cm.

A.

R 2 C .
2


B.

C. x = 2 3 cos(8t + /6 cm.

D. x = 2 3 cos(8t /6)cm.
Trang 17/4


Câu 23: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 2 cos(100 t -  /6)(V) và cường độ dòng
điện trong mạch i = 4 2 cos(100  t-  /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W.
B. 400W.
C. 600W.
D. 800W.
Câu 24: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là
A. thế năng.
B. tốc độ.
C. tần số.
D. gia tốc.
Câu 25: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
D. Đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.
Câu 26: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc
A. 50cm/s.
B. 100cm/s.
C. 25cm/s.
D. 75cm/s.

Câu27: Phương trình x = Acos( t   / 3 ) biểu diễn dao động điều hoà của một chất điểm. Gốc thời gian
đã được chọn khi
A. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
B. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
C. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
D. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 28: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị:
A. lớn nhất.
B. giảm dần.
C. không đôỉ.
D. nhỏ nhất.
Câu 29: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang
hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Tốc độ truyền sóng
trên dây là
A. 50m/s
B. 50cm/s
C. 25 m/s
D. 75 m/s
Câu 30: Hai điểm M,N nằm trên mặt nước phẳng lặng cách nhau 20cm, O là nguồn sóng trên đường
thẳng qua MN nằm ngoài MN dao động có phương trình u = 5coswt cm tạo ra sóng có bước sóng 15cm,
khi có sóng qua M,N thì khoảng cách xa nhất giữa chúng là bao nhiêu?
A. 21,4cm
B. 21,8cm
C. 22,6cm
D. 22,8cm
ĐỀ SỐ 2
Câu 01:Trongdao động điều hòa
A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.


C. vân tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với gia tốc.
2

D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha
so với li độ.
2
Câu 02:Một chất điểm DĐĐH theo phương trình x = 5cos(2 t ) cm, chu kì dao động của chất điểm là:
A. T = 1s
B. T = 2s
C. T = 0,5 s
D. T = 1 Hz
Câu 03: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân
bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có li độ là.
A. 10 cm.
B. – 5 cm.
C. 0 cm.
D. 5 cm.
2
Câu 04: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy  = 10) dao động điều hoà với chu
kỳ là:
A. T = 0,1s.
B. T = 0,2s.
C. T = 0,3s.
D. T = 0,4s.
Câu 05: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc
trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g.
B. m và g.
C. m, l và g.
D. m và l

Trang 18/4


Câu 06:Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài
của con lắc là
A. l = 24,8m.
B. l = 24,8cm.
C. l= 1,56m.
D. l= 2,45m.
Câu 07: Tại 1 địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa. Con lắc có chiều dài  1 dao động với
chu kỳ 0,8 s. Con lắc có chiều dài  2 dao động với chu kỳ 0,6 s. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có
chiều dài  = 1   2 là A. 0,2 s.
B. 0,53 s.
C.
1
s.
D. 1,4 s.
Câu 08: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ dao động giảm dần.
B. Cơ năng dao động giảm dần.
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
Câu 09: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos4πt thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ xấp xỉ bằng
A. 2π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4π Hz.
D. 2 Hz.
Câu 10: Chọn phát biểu không đúng:
A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao động tổng hợp.

B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha:  k 2 thì: A = A1 + A2
C. Nếu hai dao động thành phần ngược pha:  (2k  1)  thì: A = A1 – A2.
D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: A 1  A 2  A  A1 + A2
Câu 11: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u
.x
= 4cos(20t )(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị.
3
A. 60mm/s
B. 60 cm/s
C. 60 m/s
D. 30mm/s
Câu 12: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,
T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.
A. uM  5cos(4 t  5 )(cm)
B uM  5cos(4 t  2,5 )(cm)
C. uM  5cos(4 t   )(cm)
D
uM  5cos(4 t  25 )(cm)
Câu 13: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương và cùng biên độ.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 14: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz,
cùng pha theo phương vuông vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao
động trên đoạn AB=1m là :
A.11 điểm
B. 20 điểmC.10 điểm
D. 15 điểm

Câu 15:Chọn câu trả lời đúng . Đặc điểm của hai âm có cùng cao độ là có cùng
A. Biên độ.
B. Tần số
C. Cường độ
D. Năng lượng
Câu 16:Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn , lỏng , khí
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz
C. Sóng âm không truyền được trong chân không
D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ
Trang 19/4


Câu 17:Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ
12
âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0  10 W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2.
B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2.
D. IA = 0,1 GW/m2.
Câu 18: Một máy bay bay ở độ cao h 1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức
cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L 2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ
cao:
A. 316 m.

B. 500 m.

C. 700 m.D. 1000 m.

Câu 19:Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều thay đổi liên tục.

B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.
D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
Câu 20: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos 100t (V). Cường độ hiệu dụng là
A. 1 A
.
B. 2 A.
C.
D.

1
2

2
A.
2

A.

Câu 21: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
A. Z c 2fC
B. Zc fC
1
C. Zc 
2fC

D. Zc 

1
fC


Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm?
π
π
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc . B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc .
2
4
π
π
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc .
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc .
2
4
4
1
10
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều có R=30  , L= (H), C=
(F); hiệu điện thế 2 đầu mạch là

0.7
u=120 2 cos100  t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là

i  4cos(100 t  )( A)
A.
B.
4

i  4cos(100 t  )( A)
4


C. i  2cos(100 t  )( A)
4

D. i  2cos(100 t  )( A)
4
Câu 24:Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 25:Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : U AB 10 2 cos(100 .t 
dòng điện qua mạch : i 3 2 cos(100 .t 
A. P=15(W)

B. P= 15 3 (W)


)(V ) và cường độ
4


)( A) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
12
C. P=10(W)
D. P=50(W)
Trang 20/4


Câu 26:Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  =  = 100 thì

hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  =  = 2 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực
đại. Biết rằng khi giá trị  =  thì Z + 3Z = 400Ω. Giá trị L bằng
A. H.
B. H.
C. H.
D. H.
Câu 27:Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
Câu 28:Máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 vòng, cuộn thứ cấp 250 vòng, điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuôn sơ cấp là 110 V. Hỏi điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là bao nhiêu ?
A. 55 V.
B. 2200 V.
C. 5,5 V.
D. 220 V.
Câu 29:. Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu
điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là:
A. Lớn hơn 2 lần.
B. Lớn hơn 4 lần.
C. Nhỏ hơn 2 lần.
D.Nhỏ hơn 4 lần.
Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. Hiện tượng tự cảm.
B. Hiện tượng cảm ứng
điện từ.
C. Khung dây quay trong điện trường.
D. Khung dây chuyển động trong từ trường.
ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Chọn câu sai.
A. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha.
Câu 2: Chọn kết luận đúng cho dao động điều hoà:
A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu.
C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ dao động

A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau góc bất kì.C. cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau
rad.
2
Câu 4: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ
số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:
A. 2
B. 1/ 3
C. 3
D. 1/ 2
Câu 5: Động năng của một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình sau:

Wđ = 0,8 sin2(6  t+ ). Thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s bằng:
6
A. 0,4 J
B. 0,2 J
C. 0,6 J
D. 0,8 J
Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp


giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ
3
điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn
dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
Trang 21/4


A. 0.

B.

2
3

C.


3

D.


2

Cõu 7: t in ỏp xoay chiu u = 200 2 cos100 t (V ) vo hai u mt on mch AB gm in tr
thun 100, cun cm thun v t in mc ni tip. Khi ú, in ỏp hai u t in l

uc 100 2 cos(100 t ) (V). Cụng sut tiờu th ca on mch AB bng
2

A. 400 W.
B. 220 2 W.
C. 220 W.
D. 100 W.
Cõu 8: Trong các cáchsau , cách nào không làm tăng chu kì dao động điều hoà
của con lắc đơn ?
A. Đa lên cao.
B. Tăng nhiệt độ môi trng.
C. Đa đến nơi có gia tốc rơi tự do lớn hơn.
D. Tăng độ dài.
Cõu 9: Cho on mch gm in tr thun R ni tip vi t in cú in dung C. Khi dũng in xoay
chiu cú tn s gúc chy qua thỡ tng tr ca on mch l
A.

R C .
2

2

2

B.

1
R .
C
2

C.


R C .
2

2

2

D.

1
R .
C
2

Cõu 10: Cng dũng in luụn luụn sm pha hn in ỏp hai u on mch khi
A. on mch cú R v L mc ni tip.
B. on mch ch cú L v C mc ni tip.
C. on mch ch cú cun cm L.
D. on mch ch cú R v C mc ni tip.
Cõu 11: Khi cú hin tng cng hng, biờn ca dao ng cng bc cú giỏ tr:
A. ln nht.
B. gim dn.
C. khụng ụ.
D. nh nht.
Cõu 12: Mt si dõy cng nm ngang AB di 2m, u B c nh, u A l mt ngun dao ng ngang
hỡnh sin cú tn s 50HZ. Ngi ta m c t A n B cú 5 nỳt, A coi l mt nỳt. Nu mun dõy AB
rung thnh 2 nỳt thỡ tn s dao ng phi l bao nhiờu?
A. f =12,5 HZ
B. f =20 HZ
C. f =25 HZ

D. f =75 HZ
Cõu 13: Hai õm cú õm sc khỏc nhau l do chỳng
A. cú cao v to khỏc nhau.
B. cú tn s khỏc nhau
C. cú dng th dao ng khỏc nhau.
D. cú cng khỏc nhau.

Cõu 14: Cho hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s, cựng biờn v cú cỏc pha ban u l
2

v . Pha ban u ca dao ng tng hp hai dao ng trờn bng
6




A.
.
B.
C. .
D. .
12
2
4
6
Cõu 15: Ti Nht Bn ngi ta cm cỏc cụng ty sn xut cỏc ng c in cú h s cụng sut cos
0,85 l ; A. gim cụng sut hao phớ trờn ng dõy vi cựng mt cụng sut s dng.
B. cụng sut ca ng c ln. C. to nhit trờn ng c nh. D. tc quay ca ng c nh.
Cõu 16: Mt cht im dao ng iu ho theo phng trỡnh: x = - 4cos5 t (cm). Biờn , chu kỡ v pha
ban u ca dao ng l bao nhiờu?

A. 4 cm; 0,4 s; 0.B. 4 cm; 0,4 s; (rad).C. 4 cm; 2,5 s; (rad).D. - 4 cm; 0,4 s; 0.
Cõu 17: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 120
cos 100t (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và tần số dòng điện là
A. 60 2 V và 100 Hz
B. 120 2 V và 50 Hz C. 120 V và 50 Hz
D. 60 2 V và 50 Hz

Trang 22/4


Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết: R = 50();
ZC = 50 3() ; và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = U 2 cos100t (V).

Tính cảm kháng để u AN và u MB lệch pha nhau góc ?
2
50
( )
A. ZL =
B. ZL = 50 3()
C. ZL = 50( 3  1)
3

L

A

C

R

M

B

N

D. ZL = 50( 3  1)

Câu 19: Đặt điện áp u  220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ
điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
2
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
3
220
A. 220 2 V.
B. 220 V.
C. 110 V.
D.
V.
3
Câu 20: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không
đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. siêu âm.B. nhạc âm.C. âm mà tai người nghe được.
D. hạ âm.
Câu 21: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = A1cost và

x2  A2 cos(t  ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
2

A. A = A1 + A2.

B. A =

A12  A22 .

C. A  A1  A2 .

D. A =

A12  A22 .

Câu 22: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m, tần số dao động của con lắc này là :
m
1 m
1 k
k
A. f  2
B. f 
C. f 
D. f  2
k
2 k
2 m
m
Câu 23: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào dưới đây?
A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn.
B. Có tốc độ tuyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
C. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
D. Không truyền được trong chân không.

Câu 24: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao
f
f
động của nó là: A. 2 f
B.fC.
D.
2
2
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. B. Âm sắc là một đặc tính của âm.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm.
D. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.
Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa
không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:



A. k  .
B. k .
C. (2k  1) .
D. (2k  1) .
2
4
2
R
C
Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L(thuần), C như hình
L
vẽ. Độ lệch pha giữa điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch và
A

B
M
N
cường độ dòng điện i là  . Công suất tiêu thụ trên đoạn AN là:
A. (ZL - ZC)I2

B. UIcos 

C. 0.

D. (ZL + ZC)I2

Câu 28:Mét dßng ®iÖn xoay chiÒu cã cưêng ®é i  2 2.cos100 t ( A) , ch¹y trªn mét d©y
dÉn. Trong thêi gian mét gi©y (tÝnh tõ thêi ®iÓm t = 0), sè lÇn cường ®é dßng
®iÖn cã ®é lín b»ng 2A lµ
A. 200 lÇn.
B. 100 lÇn.
C. 400 lÇn.
D. 50 lÇn.
Trang 23/4


Câu 29: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của
hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 30: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào?
A. rắn, lỏng và khí.B. rắn và bề mặt chất lỏng.C. khí và rắn.D. lỏng và khí.

ĐỀ SỐ 4
Câu 1.Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ.
B. biên độ và năng lượng dao động.
C. biên độ và gia tốc.
D. biên độ và tốc độ.
Câu 2: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp u = U 2cos2πft . Để giảm cảm kháng của
cuộn dây ta có thểA. giảm điện áp U.
B. tăng độ tự cảm L của
cuộn dây.
C. tăng điện áp U.
D. giảm tần số f của điện áp u.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4sin(4t  ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s.
6
Chu kỳ dao động của vật là:A. 0,25 s.
B. 2 s.
C. 0,5 s.
D. 1 s.
Câu 5: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0
<φ<π/2) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và

cuộn thuần cảm.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí có li độ x = 2cmvà đang đi theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


A. x = 2cos(ωt  )cm B. x = 2cos(ωt + )cm
6
6


C. x = 4cos(ωt + )cm .
D. x = 4cos(ωt  )cm
3
3
Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x = 8.cos( 10 .t   ) cm. Quãng đường
vật đi được sau t = 0,45s là
A. 64cm
B.72cm
C. 0cm
D. 8cm
Câu 8: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụngsóngliên tiếpbằng
A.một phần tư bước sóng. B.một bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng âm không truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
C. Sóng hạ âm và sóng siêu âm truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng siêu âm.
Câu 10: Trong dao động điều hòa thì cơ năng
A. tỉ lệ thuận với biên độ dao động.

B. tỉ lệ thuận với tần số
góc.
Trang 24/4


C. tỉ lệ nghịch với chu kỳ.
D. được bảo toàn.
Câu 11: Một vật nhỏ có khối lượng m treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k. Kích thích cho con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc bằng
1
g
g
m
k
A.
.
B. 2
.
C. 2
.
D. 2
.
2 l
l
k
m
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t ) . Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu
thức:
A. a  Acos(t   ) .
B. a  A 2cos(t   ) .

C. a  A sin t .
D. a   A 2 sin t .
Câu 13: Hai dao động điều hòa: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp
của chúng đạt độ lớn nhỏ nhất khi:
A. φ2 - φ1 = 2kπ
B. φ2 - φ1 = (2k+1)π/2
C. φ2 - φ1 = π/4
D. φ2 - φ1 = (2k+1)π
Câu 14: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ to của âm.
C. độ cao của âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 15: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động
với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, �1, �2,... có giá trị là
� 1�



A. d 2  d1  �k  � .
2

B. d 2  d1  k  .

C. d 2  d1  2k  .
D. d 2  d1  k


.

2

Câu 16: Đoạn mạch RL nối tiếp gồm: R = 100  ; L = 1/  (H) . Dòng điện qua mạch có dạng i =
2cos100t (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 200
cos( 100t + ) (V)
2
4

B. u = 200
cos( 100t + ) (V)
2
2

C.u = 200
cos( 100t – ) (V)
2
4

D.u = 200cos( 100t + ) (V)
4
Câu 17: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  5cos(3t  x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
1
1
A. m/s.
B. 6 m/s.
C. m/s.
D. 3 m/s.

3
6
Câu 18: Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5
nút sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 80cm/s
B. 90cm/s
C. 180cm/s
D. 160m/s
Câu 19: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
C. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

D. luôn lệch pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
2
Câu 20: Tại một điểm M cách nguồn âm O một đoạn 10 m, mức cường độ âm L M  70dB . Biết ngưỡng
10
2
nghe của âm chuẩn là I0  10 W / m . Cường độ âm IM của âm đó tại M là:
Trang 25/4


×