Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long luan văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.84 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HÙNG SƠN
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố nội
dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tơi.


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Hùng Sơn đã tạo mọi điều
kiện, động viên, hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn này. Trong suốt
quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất
nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là
tiền đề giúp tơi đạt được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin được trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo ở Khoa Tài chính – Ngân hàng,
Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập tại nhà trường và nghiên cứu, thực
hiện luận văn.
Tơi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã ln cổ vũ, động viên tơi vượt
qua những khó khăn để hồn thành tốt luận văn này.

Tơi xin trân trọng cảm ơn!



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

CBCC

Cán bộ công chức

2

CV

Công văn

3

ĐVQHNS

Đơn vị quan hệ Ngân sách


4

HĐND

Hội đồng nhân dân

5

KBNN

Kho Bạc Nhà Nước

6

MLNS

Mục lục ngân sách

7

NQTW

Nghị quyết Trung Ương

8

NSNN

Ngân sách Nhà nước


9

NST

Ngân sách tỉnh

10

TC

Trợ cấp

11

TKTG

Tài khoản tiền gửi

12

TTSPĐT

Thanh toán song phương điện tử

13

UBND

Ủy ban Nhân Dân


14

XDCB

Xây dựng cơ bản

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1 Số liệu chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yế u năm 2014

2

Bảng 3.2

Tình hình kiểm sốt chi thường xun qua Kho
bạc Nhà nước Vũng Liêm giai đoạn 2011 – 2014.

ii


Trang
34
49


MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực tài chính - ngân sách nói chung
và quản lý quỹ ngân sách qua Kho bạc Nhà nước(KBNN) nói riêng đã có sự
đổi mới căn bản, nhờ đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân
sách Nhà nước(NSNN) đã trở thành công cụ đắc lực trong điều hành nền kinh
tế vĩ mô của Nhà nước. Chi tiêu NSNN những năm qua, ngoài việc đảm bảo
hoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước, ổn định đời sống kinh tế - xã
hội, còn tạo tiền đề những cơ sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, tác động tích cực vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Khi nước ta những năm vừa qua chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế thế giới nguồn thu không bù đắp nổi chi thì nhiệm vụ đặt ra đối với
những cán bộ, công chức ngành Kho bạc càng nặng nề hơn, việc kiểm soát
chứng từ càng phải chặt chẽ, các khoản chi phải đảm bảo chi đúng mục đích,
chế độ đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng.
Chi NSNN là công cụ chủ yếu của Đảng, Nhà nước và cấp uỷ, chính
quyền cơ sở để thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm
bảo an ninh, quốc phòng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực chi NSNN nói chung và lĩnh
vực kiểm sốt các khoản chi ngân sách nói riêng, trong đó chi thường xuyên
chiếm tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trị rất quan trọng đối với phát triển kinh tế,
xã hội đất nước. KBNN phải thực sự trở thành một trong những cơng cụ quan
trọng của Chính phủ trong việc thực hiện cơng cuộc cải cách hành chính nhà

nước mà đặc biệt là cải cách tài chính cơng theo hướng cơng khai, minh bạch,
từng bước phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần thực
1


hành tiết kiệm, phịng chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý, sử dụng các nguồn lực của Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý
tài chính vĩ mô, giữ vững ổn định và phát triển nền tài chính quốc gia.
Chi NSNN có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội nên việc hồn thiện kiểm sốt chi NSNN xuất phát từ những yêu cầu
khách quan. Cụ thể như sau:
Một là, hoàn thiện kiểm soát chi NSNN nhằm phù hợp với quy định pháp
luật hiện hành. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật sau đó đã có những điều
chỉnh, sửa đổi rất căn bản đối với hoạt động NSNN nói chung và chi NSNN nói
riêng. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đối với kiểm soát chi NSNN.
Hai là, yêu cầu đặt ra là các khoản chi NSNN phải đảm bảo đúng mục
đích, tiết kiệm và có hiệu quả. Hồn thiện kiểm sốt chi sẽ góp phần quan
trọng trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung mọi nguồn lực
tài chính để phát triển kinh tế - xã hội, chống các hiện tượng tiêu cực, chi tiêu
lãng phí, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hố nền
tài chính quốc gia.
Ba là, việc hồn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN nhằm phát hiện
và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực của các đơn vị sử dụng ngân sách; đồng
thời, phát hiện những kẽ hở trong quản lý để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung kịp
thời, làm cho cơ chế quản lý, kiểm soát chi NSNN ngày càng được hoàn thiện
và chặt chẽ hơn.
Bốn là, tình trạng lãng phí và vi phạm chế độ chi tiêu NSNN còn phổ
biến. Phần lớn các đơn vị hưởng kinh phí NSNN ln có xu hướng xây dựng
dự toán chi cao hơn nhu cầu thực tế và trong q trình chấp hành dự tốn thì
ln tìm cách sử dụng hết phần kinh phí đã được cấp mà khơng chú trọng đến

tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng kinh phí NSNN, từ đó dẫn đến các khoản
chi sai chế độ, không đúng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức... Thậm chí,

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phùng Quang Anh, 2006. Kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN qua

KBNN Hà Nội - thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. ĐHKT.
2. Nguyễn Văn Biểu, 2005. Một số ý kiến về cơng tác kiểm sốt chi ngân

sách qua KBNN. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 42), tr.35-36.
3. Bộ Tài chính, 2003. Thơng tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện

Nghị định sổ 60/2003/NĐ-CP của Chỉnh Phủ.Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2003. Thơng tư 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính về

hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua
KBNN, ngày 13/08/2003. Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, 2006. Thơng tư 03/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm

sốt chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính, ngày
13/03/2006. Hà Nội.
6. Bộ Tài chính, 2006. Thơng tư 81/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm

soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính, ngày 06/09/2006. Hà Nội.

7. Chính Phủ, 2006. NĐ của Chính Phủ số 43/2006 ngày 25/4/2006 quy

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế và tài chính. Hà Nội.
8. Lê Văn Hưng và Lê Hùng Sơn, 2013. Giáo trình Ngân sách Nhà nước.

Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
9. Lê Văn Hưng và Lê Hùng Sơn, 2013. Giáo trình Kho bạc Nhà nước.

Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

3


10. Trần Văn Lâm, 2009. Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát

triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ.
11. Lương Quang Tịnh, 2000. Quản lý chi NSNN qua Kho bạc trên địa bàn

tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ.

4



×