Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Quản lý nhà nước về thị trường lao động ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.46 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRỊNH THỊ THU GIANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRỊNH THỊ THU GIANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10 (đối với Chuyên ngành QLKT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN LƯƠNG THANH


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………….………..
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG………………………..… 4
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN ............................................................................................................ 4
1.1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ........................................................................ 4
1.1.2. Khoảng trống khoa học ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG
LAO ĐỘNG .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm chung về quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao động .............Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao độngError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Hình thức và nội dung quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao động ..........Error!

Bookmark not defined.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá của công tác quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao động
Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao động ..Error!
Bookmark not defined.


1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ – TRONG NƢỚC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế…………………………………………………..…..
Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm trong nƣớc ............................................................................... 38
1.3.3. Những bài học rút ra đối với Hà Nội trong công tác quản lý nhà nƣớc về thị
trƣờng lao động .....………………………………………………………………………
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………..
Error! Bookmark not defined.
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ ÁP DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp lịch sử ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thống kê mô tả ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phân tích nhân tố .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN, SỐ LIỆU…………..
Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu. ........... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO

ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014……………………………………….
Error! Bookmark not defined.
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI……………..


Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đặc điểm xã hội. ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ
NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình cơ cấu bộ máy quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng lao động ở Hà Nội
trong giai đoạn 2008 – 2014.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoạch định, ban hành và thực thi các chính sách về thị trƣờng lao động
trong giai đoạn 2008 – 2014.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chính sách và cơ chế
hoạt động liên quan đến đến thị trƣờng lao động.......... Error! Bookmark not defined.
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO
ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 ............................................................. 79
3.3.1. Các thành tựu đã đạt đƣợc ............................................................................ 79
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ
TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI…………………….
Error! Bookmark not defined.
4.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC ........ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Tình hình quốc tế……………………………………………………….… 88
4.1.2. Tình hình trong nƣớc .................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Tác động của bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đến quản lý nhà nƣớc về thị
trƣờng lao động ở Hà Nội trong thời gian tới ............... Error! Bookmark not defined.

4.2. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU……………………………………………………...
Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Quan điểm..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Mục tiêu ........................................................ Error! Bookmark not defined.


4.3.GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG
LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI ... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Nâng cao chất lƣợng cơ quan quản lý trên thị trƣờng lao động ở Hà
Nội................................................................................................................................ 94
4.3.2. Cải cách chính sách tiền lƣơng ..................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Đẩy mạnh và chú trọng nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề ....Error!
Bookmark not defined.
4.3.4. Nhóm giải pháp nhằm hài hoà quan hệ lao động trên thị trƣờng lao động ở
Hà Nội………………………………………………………………………….......... 98
4.3.5. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống trung gian trên thị
trƣờng lao động ở Hà Nội. ............................................................................................ 99
KẾT

LUẬN…………………………………………………………………………

Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….. 6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất, là
động lực quan trọng trong sự phát triển của đất nƣớc. Trong nền kinh tế thị trƣờng,
sức lao động trở thành hàng hóa trao đổi giữa ngƣời bán sức lao động (ngƣời lao

động làm thuê) và ngƣời mua sức lao động (ông chủ, ngƣời sử dụng lao động). Để
hàng hóa sức lao động từ ngƣời lao động đến ngƣời sử dụng lao động cần phải có
TTLĐ. Thị trƣờng này đƣợc hình thành nhƣ một tất yếu khách quan nhằm thực hiện
tất cả các mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể trên thị trƣờng. Cũng nhƣ các loại
hình thị trƣờng khác, trên TTLĐ, sự can thiệp của NN có vai trò rất quan trọng. Sự
can thiệp này nhằm hoàn thiện tổ chức, cơ chế hoạt động thị trƣờng và từ đó phát
huy vai trò của nó trong quá trình phát triển hệ thống kinh tế.
Ở nƣớc ta, trong quá trình đổi mới TTLĐ đã từng bƣớc đƣợc hình thành và
phát triển. Tuy nhiên, đang trong quá trình hoàn thiện, nên diễn biến của TTLĐ còn
khá phức tạp, mang tính tự phát, ảnh hƣởng xấu đến phát triển KT – XH của đất
nƣớc.
Hà Nội – là thủ đô của cả nƣớc, với số dân hơn 7, 2 triệu ngƣời (năm 2014).
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có nhiều thuận lợi để TTLĐ phát triển. Trong
những năm qua, Thành phố đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, xây dựng đề án,
quy hoạch liên quan đến TTLĐ, đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn cung
ứng lao động, giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố, TTLĐ ở Hà Nội có nhiều
khởi sắc.
Tuy nhiên, so với tiềm năng sẵn có của Thủ đô, TTLĐ ở Hà Nội vẫn còn
nhiều hạn chế, nhƣ: cung cầu về lao động mất cân đối, vấn đề bảo đảm việc làm và
lƣu động hóa nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao còn thấp; chƣa
tạo đƣợc khung pháp lý và cơ hội cho ngƣời lao động có cơ hội lựa chọn việc làm,
ký kết hợp đồng lao động bình đẳng với chủ sở hữu lao động; chƣa hoàn thiện
khung pháp chế và thể chế cần thiết về luật hợp đồng và tuyển dụng; chƣa có những
cơ chế, chính sách phù hợp với quản lý và sử dụng lao động đối với ngƣời lao động

1


nhập cƣ. Nhìn chung, TTLĐ ở Hà Nội chƣa thực sự phát triển mang tính bền vững.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và đặc biệt là hội nhập TPP, hội nhập AEC, công cuộc

phát triển TTLĐ ở Hà Nội đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức rất lớn.
TTLĐ ở Hà Nội cần có sự quản lý thật sự hiệu quả từ phía NN. Vì vậy, hoàn thiện
công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trở thành vấn đề vô cùng quan trọng và cấp
thiết.
Để hoàn thiện công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội, cần phải làm sáng tỏ các
vấn đề nhƣ: cơ sở lý luận của QLNN về TTLĐ là gì; thực trạng QLNN về TTLĐ ở
Hà Nội thời gian qua nhƣ thế nào; và cần phải đề xuất những giải pháp gì để hoàn
thiện công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trong thời gian tới?
Xuất phát từ những vấn đề trên đây, việc thực hiện đề tài “Quản lý nhà
nước về thị trường lao động ở Hà Nội” là có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn và thực
tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Nghiên cứu lý thuyết nhằm góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận của QLNN
về TTLĐ.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trong
giai đoạn 2008 – 2014.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội
trong thời gian tới.
3. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứ u.
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thị trƣờng lao động ở Hà Nội và Quản lý Nhà nƣớc về
thị trƣờng lao động ở Hà Nội.

2



3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: ở Hà Nội
- Về thời gian: nghiên cứu cập nhật số liệu trong giai đoạn 2008 – 2014, đề
xuất giải pháp trong thời gian tới.
4. Đóng góp của luận văn.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QLNN về TTLĐ, khái
quát một số bài học kinh nghiệm đối với công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trong những năm
2008 – 2014, đƣa ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của công tác QLNN
về TTLĐ ở Hà Nội.
- Dựa trên quan điểm, mục tiêu phát triển của NN và TP, luận văn đề xuất 4
nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trong thời gian tới.
5. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần: Mở đầu, Mục Lục, Tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm 4
chƣơng:
CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG LAO
ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

3


1 CHƯƠNG 1
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
3 VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


1.1.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG KHOA HỌC
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1.1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
TTLĐ là một vấn đề quan trọng trong khoa học kinh tế. Những lý luận về
TTLĐ trong đó có công tác QLNN về TTLĐ đã thu hút sự quan tâm, chú ý của các
nhà khoa học từ cổ điển đến hiện đại. Xuất phát từ góc độ, thời điểm và mục đích
nghiên cứu của mỗi tác giả đã hình thành nhiều trƣờng phái khác nhau đối với
QLNN về TTLĐ và cho đến nay nhiều công trình nghiên cứu vẫn còn nguyên giá trị
cả về mặt lý luận và thực tiễn.
1.1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến thị trường lao động
- Nền tảng của việc nghiên cứu về TTLĐ phải kể đến các công trình nghiên
cứu sau: A.Smith, 1776, với tác phẩm Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự
giàu có của các dân tộc; và D.Ricardo, 1817. Những nguyên lý của kinh tế chính trị
học, đƣợc coi nhƣ là nền tảng của việc nghiên cứu về TTLĐ. Các tác phẩm đã tạo
dựng cơ sở khoa học cho học thuyết về giá trị – lao động; đã đặt lao động vào trung
tâm kinh tế và những nghiên cứu khoa học; những vấn đề cơ bản của sản xuất hàng
hóa đã đƣợc đƣa ra, về vấn đề cung – cầu lao động, về tiền lƣơng và lợi nhuận, …
Các tác phẩm đã chỉ ra rằng nguồn lực sức lao động là nội dung căn bản của TTLĐ.
C. Mác, 1984, với tác phẩm Tư bản. C.Mác đã kế thừa lý thuyết căn bản về
phạm trù giá trị và lao động của các nhà kinh tế học cổ điển. C.Mác đã nghiên cứu về
hàng hóa sức lao động với tƣ cách là một loại hàng hóa đặc biệt; trong quá trình sử
dụng, hàng hóa sức lao động có thể tạo ra một lƣợng giá trị mới lớn hơn giá trị bản
thân nó. Đồng thời, C.Mác cũng chỉ rõ tiền lƣơng hay tiền công là giá cả của hàng
hóa sức lao động. Những nội dung về sức lao động, hàng hóa sức lao động và giá cả
hàng hóa sức lao động đã đƣợc C.Mác nghiên cứu một cách cụ thể.

4



- Khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển, TTLĐ trở thành một bộ phận quan
trọng trong hệ thống thị trƣờng, TTLĐ trở thành đối tƣợng đƣợc nghiên cứu một cách
trực tiếp. Và những ấn phẩm của các nhà kinh tế học đƣơng đại đƣợc xem là có nhiều
nội dung liên quan trực tiếp đến các vấn đề của TTLĐ. Cụ thể nhƣ: Mikylski K.I,
1995. Thị trường lao động ở Nga: Vần đề hình thành và điều tiết. Ấn phẩm đề cập
đến điều kiện hình thành TTLĐ và sự điều tiết của NN về TTLĐ. Hoặc hai nhà khoa
học ngƣời Mỹ Erenberg Ronald và Smith Robert, 1996. Kinh tế lao động ngày nay.
Lý thuyết và chính sách của nhà nước. TTLĐ đƣợc phân tích thông qua mối quan hệ
cung – cầu với hệ số giữa ngƣời lao động và số lƣợng chỗ việc làm đƣợc điều tiết.
- Ở Việt Nam, sau khi TTLĐ đƣợc hình thành và ngày càng khẳng định vai trò
quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng, các nhà khoa học dựa trên nền tảng hệ thống
lý luận có trƣớc đã vận dụng vào thực tiễn trong nƣớc, nhằm có hệ thống lý luận và
thực tiễn sinh động để soi rọi lại những nội dung liên quan đến TTLĐ ở Việt Nam.
Có thể nêu một số tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan xung quanh vấn đề
này nhƣ:
Phạm Đức Chính, 2006. Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia. Nội dung tác phẩm phân tích cơ sở lý luận của
TTLĐ nhƣ những lý thuyết về TTLĐ, việc làm, thất nghiệp, một số vấn đề có tính lý
luận về nguồn lao động, vấn đề thất nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp, những yếu tố
cấu thành và điều tiết TTLĐ, mối quan hệ giữa cung – cầu sức lao động và tiền
lƣơng, ... Trên cơ sở lý luận chung và kinh nghiệm của các quốc gia, tác giả đƣa ra
những nội dung lý luận vận dụng linh hoạt về TTLĐ trong điều kiện của Việt Nam
nhƣ: khung khổ lý thuyết về TTLĐ, nguồn lao động.
Tác giả Trần Minh Nguyệt, 2011. Kinh tế lao động. Hà Nội: Bộ tài nguyên và
môi trƣờng. Giáo trình nghiên cứu về các quan hệ kinh tế xã hội xuất hiện trong quá
trình lao động dƣới ảnh hƣởng của những yếu tố khác mang tính kỹ thuật, tổ chức,
cán bộ… Những khía cạnh chính đƣợc đề cập đến trong cuốn giáo trình bao gồm các
phạm trù: lao động, nguồn lao động, sức lao động, TTLĐ, việc làm, thất nghiệp, tiền

lƣơng và di chuyển lao động.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2000. Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị
ngày 15 tháng 12 năm 2000.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2008. Quyết định số 1129/QĐ –TTg ngày 18
tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch triển
khai Chỉ thị số 22 – CT/TW ngày 05/6/2008 của Ban Bí thư về tăng cường
công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định
và tiến bộ trong doanh nghiệp;
3. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2013. Nghị định số 46/2013/NĐ–CP ngày
10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật
Lao động về tranh chấp lao động và Thông tư số 08/2013/TT – BLĐTBXH
ngày 10/6/2013 của Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thi hành Nghị định
46/2013/NĐ – CP;
4. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2013. Nghị định số 60/2013/NĐ – CP ngày
19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao.
5. C.Mác - Ph.Ăngghen, 1995. Toàn tập, tập 23. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia.
6. C.Mác - Ph.Ăngghen, 1995. Toàn tập, tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia.
7. C.Mác, 1984. Tư bản, Tập 1, Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.
8. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2008. Chỉ thị số 22 – CT/TW ngày 05 tháng 6
năm 2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường công tác lãnh
đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ
trong doanh nghiệp;
9. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2008. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2008,

Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
10. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2009. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2009,
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
11. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2010. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2010,

6


Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
12. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2011. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2011,
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
13. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2012. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2012,
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
14. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2013. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2013,
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2014. Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2014,
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
18. Đảng cộng sản Việt Nam, 1987. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.
19. Đinh Thị Thu Nga, 2007. Phát triển thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu
WTO, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số (5).
20. Đỗ Thị Xuân Phƣơng, 2000. Phát triển thị trường sức lao động giải quyết việc
làm - Qua thực tế Hà Nội. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội.
21. Hoàng Sỹ Kim, 2014. Dự báo tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái
Bình Dương đối với Việt Nam. Tạp chí quản lý nhà nƣớc (số 23).

22. ILO, 1991. Các thể chế lao động và phát triển kinh tế. Geneva.
23. Lê Xuân Bá và cộng sự, 2003. Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở
Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
24. Luật Công đoàn, 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
25. Luật Lao động, 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
26. Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung, 1997. Về chính sách giải quyết việc
làm ở Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7


27. Nguyễn Hữu Hải, 2011. Giáo trình quản lý hành chính nhà nước. Hà Nội:
Nhà xuất bản Học viện Hành chính quốc gia.
28. Nguyễn Khắc Thanh, 2007. Một số vấn đề trong tƣ duy, nhận thức về phát
triển thị trƣờng lao động. Tạp chí Cộng sản, số 23, trang 15 – 45.
29. Nguyễn Quang Hiển, 1995. Thị trường lao động thực trạng và giải pháp, Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
30. Nguyễn Thị Chinh, 2001. Kinh tế lao động. Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ giáo
dục và đào tạo.
31. Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2002. Thị trường lao động Việt Nam định hướng và
phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
32. Nguyễn Thị Thơm, 2007. Thị trường lao động Việt Nam – thực trạng và giải
pháp, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
33. Nguyễn Thị Thu Hoài, 2014. Hiệp định xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội và
thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam. Hà Nội: Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, số 3, trang 18.
34. Phạm Đức Chính, 2005. Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
35. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản
ĐHQG Hà Nội.

36. Ronald Erenberg và Robert Smith, 1996. Kinh tế Lao động ngày nay. Lý
thuyết và chính sách của nhà nước. Nga: Nhà xuất bản MGU, Matxcơva.
37. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2008. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2008.
38. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2009. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2009.
39. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2010. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2010.
40. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2011. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2011.

8


41. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2012. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2012.
42. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2013. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2013.
43. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TP Hà Nội, 2014. Báo cáo công tác
lao động – thương binh và xã hội năm 2014.
44. Tổng cục thống kê , 2015. Niên giám thống kê 2014, Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
45. Tổng cục Thống kê, 2014. Kết quả điều tra lao động việc làm.
46. Trần Minh Nguyệt, 2011. Kinh tế lao động. Bộ tài nguyên và môi trƣờng.
47. Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2005. Quyết định số 65/2005/QĐ–
UBND, ngày 24/5/2005 của Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Đề án hỗ
trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm Đà Nẵng.
48. Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2006. Quyết định 63/2006/QĐ–
UBND ngày 27/6/2006 của Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành quy định
chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

49. Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2007. Quyết định số 54/ 2007/QĐ–
UBND ngày 25/5/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố xây dựng Đề án
“Hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố Đà Nẵng”.
50. Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2008. Quyết định số 15/2008/QĐ–UBND ngày
23/9/2008 của UBND TP Hà Nội về việc quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở LĐTB&XH TP Hà Nội.
51. Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2006. Quyết định số1463/QĐ–UB, ngày 24
tháng 03 năm 2006 về Phê duyệt Đề án: Phát triển thị trường lao động thành
phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2015.
52. Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2014. Quyết định số: 5261/QĐ–UBND, ngày
14 tháng 10 năm 2014 về “Phê duyệt Đề án Phát triển quan hệ lao động TP
Hà Nội giai đoạn 2014 – 2020”.
53. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2005. Thực trạng lao động việc làm

9


thành phố Hà Nội 2005.
54. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội. Đề án phát triển thị trường lao
động giai đoạn 2011 -2020.
55. Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc hội - Trung tâm thông tin khoa học, 2013.
Pháp luật việc làm và một số đề xuất kiến nghị xây dựng luật.
56. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, 2014. Đánh giá tình hình
kinh tế – xã hội Hà Nội sau 5 năm thực hiện nghị quyết 15 của Quốc hội về
mở rộng địa giới hành chính.

10




×