Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.17 KB, 2 trang )
Truyền hình số mặt đất DVB-T2 và kết quả đo
kiểm thực tế tại Việt Nam
Đoàn Việt Đức
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 02 03
Người hướng dẫn: TS. Ngô Thái Trị
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, đề tài đề xuất bộ thông số phát sóng
với các chế độ chung và chế độ dặc thù cho vùng có địa hình phức tạp :
Việc truyền đa dịch vụ HD và SD trên một kênh RF: Chế độ M.PLP; Chế độ điều chế:
64-QAM; Mã sửa sai – FEC: 2/3 hoặc 3/4 phụ thuộc vào khu vực phủ sóng; Khoảng bảo
vệ : 1/16 hoặc 19/256 phụ thuộc vào địa hình; Kích tước FFT : 16K; Pilot Parten: với chế
độ PP3 ( Có thể chọn PP4,PP7 với GI là 1/32) (data rate từ 24 đến 32Mbit/s); L1
Modulation: BPSK; Data Symbol / Frame: L data = 130; Chòm sao: xoay Ở chế độ 64
QAM, mức C/N tối thiểu là 18dB. Độ nhạy đầu vào của thiết bị thu: 30dBµV@ 75Ω. Ở
chế độ 16 QAM, mức C/N tối thiểu là 12dB, độ nhạy đầu vào của thiết bị thu: 22
dBµV@ 75Ω
Keywords. Truyền hình số; Tiêu chuẩn DVB-T2; Kỹ thuật điện tử
Content.
Chương 1: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T
Chương 2: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn Châu Âu thế hệ thứ 2 (DVB-T2
Chương 3: Kết quả thử nghiệm
References.
Tiếng Việt
1. Ngô Thái Trị. Truyền hình số. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2004.
2. TS. Phạm Đắc Bi, KS. Đỗ Anh Tú, KS. Lê Trọng Bằng. Bài viết “Thiết lập mạng
đơn tần DVB-T”. Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004.
3. Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”.