Tải bản đầy đủ (.ppt) (173 trang)

Lý thuyết truyền thông - Quang Dieu Tran ď LTTT VNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 173 trang )

Chương
Chương 1:
1: Truyền
Truyền
thông
thông và
và quá
quá trình
trình
truyền
truyền thông
thông
Thời gian: 8 tiết học

2


Tài liệu môn học
1. PP bài giảng
2. Sách: Truyền thông­ lý thuyết và kỹ 
năng cơ bản.

Pg 3


Một số quan niệm về truyền
thông
• Truyền thông là sự trao đổi với nhau tư 
duy hoặc ý tưởng bằng lời (John Hober)
• Truyền thông là quá trình qua đó, chúng 
ta hiểu người khác và làm cho người 


khác hiểu chúng ta. (Martin P. Aldelsm)
• Truyền thông nảy sinh từ nhu cầu giảm 
độ không rõ ràng để có hành động hiệu 
quả, để bảo vệ hoăc tăng cường(Dean 
Barnlund)
• …
Pg 4


Khái niệm truyền thông
• Là quá trình giao tiếp, chia sẻ thông tin, 
suy nghĩ, tình cảm… nhằm đạt được sự 
hiểu biết lẫn nhau, nâng cao nhận thức, 
hình thành thái độ và thay đổi hành vi 
của con người.

Pg 5


2 khía cạnh cần lưu ý trong
khái niệm truyền thông
• Truyền thông là một  • Truyền thông phải 
đạt tới mục đích hiểu 
hoạt động mang tính 
biết lẫn nhau, từ đó 
quá trình. Đó không 
đem lại sự thay đổi 
phải là hoạt động 
trong nhận thức, thái 
nhất thời, gián đoạn 

độ và hành vi của đối 
mà mang tính liên 
tượng.
tục. Đó là quá trình 
trao đổi, chia sẻ 
thông tin giữa các 
thực thể tham gia 
truyền thông
Pg 6


Truyền thông
• Tiếng Anh: Communication
• Truyền thông nội biên và truyền thông 
ngoại biên

Pg 7


Các yếu tố của hoạt động
truyền thông








Nguồn phát

Thông điệp
Kênh
Người tiếp nhận
Hiệu quả
Phản hồi
Nhiễu
Pg 8


Những yêu cầu đảm bảo
truyền thông đạt hiệu quả

­
­
­
­
­

Nguồn phát
Có các kỹ năng truyền thông
Hiểu rõ vấn đề
Quan tâm tới vấn đề
Hiểu rõ đối tượng
Truyền đạt thông điệp phù hợp với đối 
tượng.
­ Biết lựa chọn kênh truyền thông thích 
hợp.
Pg 9



Yêu cầu… về thông điệp








Thu hút sự chú ý
Rõ ràng, dễ hiểu
Tác động vào tình cảm, lý chí.
Nêu rõ lợi ích
Nội dung nhất quán
Củng cố niềm tin
Kêu gọi hành động
Pg 10


Yêu cầu… về kênh truyền
thông
• Tiếp cận được và chi trả được
• Có sức hấp dẫn

Pg 11


Yêu cầu… về người tiếp nhận
• Nhận thức được, quan tâm và sẵn sàng 
tiêp nhận thông tin.

• Hiểu rõ giá trị thông tin
• Vượt qua các rào cản vật chất, tâm lý 
trong quá trình truyền thông.
• Cung cấp ý kiến phản hồi.

Pg 12


Các mô hình truyền thông
• Mô hình của H. Lasswel và C. Shannon
• Quá trình truyền thông: Quá trình mã 
hóa, giải mã và thông tin phản hồi 

Pg 13


Mô hình truyền thông của
Lasswel

Nguồn phát

Thông điệp

Kênh

Người nhận

Pg 14



Mô hình truyền thông 2
chiều của Shannon
N

S

M

C

R

E

Pg 15


• Quá trình truyền thông: Quá trình mã 
hóa, giải mã và thông tin phản hồi

Pg 16


3 giai đoạn của quá trình
truyền thông
A

B

A


B

A

B

Pg 17


Sơ đồ 2 quá trình của hoạt
động truyền thông

C

S

Encode

M

Recode

R

F

Pg 18



Các lý thuyết truyền thông







Lý thuyết thâm nhập xã hội
Lý thuyết xét đoán xã hội
Lý thuyết học tập xã hội
Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn
Lý thuyết truyền bá cái mới
Truyền thông nhằm vào sự thuyết phục

Pg 19


Lý thuyết thâm nhập xã hội
Nội dung:
•  Lý thuyết thâm nhập xã hội cho rằng mỗi cá 
nhân và mỗi nhóm xã hội bao giờ cũng có 
nhu cầu thâm nhập vào con người khác, các 
nhóm và xã hội.
•  Đó là một trong những nguyên nhân quan 
trọng thức đẩy nhu cầu truyền thông giữa 
các cá nhân, nhóm và cộng đồng 

Pg 20



Lý thuyết thâm nhập xã hội…

Hệ quả
• Muốn tạo ra tính tích cực trong truyền thông 
cần phải khơi dậy nhu cầu thâm nhập xã hội 
của con người 
• Chú ý đến mối liên hệ giữa nhu cầu và khả 
năng/ điều kiện của cá nhân khi họ có ý định 
hoặc bắt đầu/ đang/ đã tham gia vào các quá 
trình truyền thông 
• Cần  chú  ý  rèn  luyện  các  kỹ  năng  cơ  bản:  hỏi 
và lắng nghe, rút ngắn khoảng cách tiếp xúc.

Pg 21


Lý thuyết xét đoán xã hội

• Nội dung

• Trong quá trình truyền thông phải phân tích, chia nhỏ 
các  nhóm  đối  tượng  có  thái  độ  và  nhận  thức  khác 
nhau.
• Để đạt được hiệu quả truyền thông, người ta chuẩn bị 
các thông điệp nhằm vào các nhóm trung lập trước, 
để từ đó lôi kéo từ trung lập sang đồng tình 
• Trong giao tiếp 1­1, để có thể truyền thông đạt hiệu 
quả, cần phân loại các vấn đề, các nội dung cần phải 
đạt được qua truyền thông. Cần đưa ra những vấn đề 

có tính chất trung lập trứơc, những vấn đề dễ gây ra 
sự phản đối nên để lại sau. 
Pg 22


Lý thuyết xét đoán xã hội
• Hệ quả: Nguyên lý thuyết phục trong 
vận động gây ảnh hưởng
Phải tiến hành chia nhóm đối tượng, phân 
loại mức độ nhận thức, thái độ hành vi của 
đối tượng/ nhóm đối tượng để chọn thông 
điệp, tìm thời điểm, thời gian và kênh truyền 
thông phù hợp. 

Pg 23


Lý thuyết học tập xã hội
• Lý thuyết này quan tâm tới mặt xã hội thay vì mặt cá 
nhân của truyền thông và hành vi.
•  Nó đặc biệt chú ý tới phương thức mọi người tiếp cận 
môi trường xã hội và quyết định cái sẽ làm
•  Lý thuyết học tập xã hội phát biểu rằng mọi người 
học tập nhờ  :







1. Quan sát cái người khác làm 
2. Xem xét các hậu quả những người đó trải qua
3. Dự liệu điều sẽ xảy ra với chính họ nếu họ làm theo hành 
vi của người khác 
4.Hành động bằng việc tự thử nghiệm hành vi
5.  So  sánh  kinh  nghiệm  của  mình  với  cái  đã  xảy  đến  với 
những người khác 
6. Khẳng định niềm tin về hành vi mới. 
Pg 24


Hệ quả của Lý thuyết học tập xã
hội
•  Muốn thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi, 
cần chú ý đến các bước của quá trình học tập 
xã hội…
• Học qua hành vi chiếm một vị trí quan trọng 
trong quá trình học tập. Một thông điệp được 
tiếp nhận tốt cần có sự tham gia của yếu tố 
hành vi…
•  Sự thay đổi thông qua truyền thông chịu ảnh 
hưởng quan trọng của yếu tố xã hội…
• …
Pg 25


Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn
• Quá trình truyền thông giúp cho những người 
tham gia không những thu nhận được tri thức 
mà còn tăng cường khả năng dự đoán, từ đó 

giảm bớt sự không chắc chắn trong nhận 
thức, thái độ và hành vi 
• Tăng cường khả năng dự đoán thì độ rủi ro 
trong quá trình truyền thông và các hoạt động 
liên quan càng thấp 
• Tuy nhiên, truyền thông không xoá hết được 
độ không chắc chắn một cách triệt để. 
Pg 26


×