Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DSpace at VNU: Quy hoạch mạng 4G LTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.61 KB, 2 trang )

Quy hoạch mạng 4G LTE
Đỗ Chung Hiếu
Trường đại học Công nghệ
Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 02 03
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Sự phát triển của thị trường di động cùng với nhu cầu sử dụng của con người
đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin di động. Sự ra đời của
công nghệ LTE (Long Term Evolution) đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của con
người. LTE đã được thử nghiệm và triển khai tại rất nhiều nước trên thế giới. Tại Việt
Nam, 3G đang phát triển rất mạnh mẽ, nhưng việc đưa vào sử dụng công nghệ 4G LTE
không còn xa nữa. Trên cơ sở triển khai thế hệ di động mới này, học viên đề xuất việc
quy hoạch mạng 4G LTE tại Việt Nam. Việc quy hoạch này giúp cho việc tính toán trang
thiết bị, cấu hình một các tổng thể, toàn diện, nhằm đảm bảo tránh sự lãng phí xảy ra khi
đi vào triển khai 4G LTE tại Việt Nam
Keywords. Mạng viễn thông; Mạng 4G; Kỹ thuật điện tử
Content.
Chương I: Tổng quan về LTE
Chương II: Ước lượng dung lượng kênh LTE
Chương III: Quy hoạch lưu lượng LTE
Chương IV: Tính toán mô phỏng quy hoạch dung lượng LTE

References.
[1] Leonhard Korowajczuk, “LTE WiMAX Network Planning and Optimizin”. Year 2011. John
Wiley & Sons, Ltd
[2] Ajay R. Mishra - Nokia network, “Advanced Cellular Network Planning andOptimisation”,
John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester,West Sussex PO19 8SQ,
England


[3] Tshiteya Dikambal “Downlink Scheduling in 3GPP Long Term Evolution (LTE)” Master


thesis Wireless and Mobile Communication (WMC) Group Faculty of Electrical Engineering,
Mathematics an, d Computer Science Delft University of Technology, 2011, Holland
[4] K. Norlund, T. Ottosson, A. Brunstrom, “Fairness Measures for Best Effort Traffic in
WirelessNetworks” Personal, Indoor and Mobile Radio Communications, 2004, IEEE, Vol. 4,
pp.2953-2957, September 2004.
[5] R. Elliott, “A Measure of Fairness of Service for Scheduling Algorithms in Multiuser
Systems”Electrical and Computer Engineering, 2002, IEEE vol 3, pp 1583-1588, August 2002.
[6] Qi Bi, C. Huang, P. Li and Mark E. Newbury, ”Measures of Wireless Data
Performance”Lucent Technologies Inc. 2003.
[7] C. E. Shannon, “The Mathematical Theory of Communication” Urbana, IL: University
ofIllinois Press, 1949 (reprinted 1998).
[8] R. Knopp and P. A. Humblet, ”Information Capacity and Power Control in SingleCellMultiuser Communications”, IEEE International Conference, vol. 1, pp. 331-335, June 1995.
[9] H. Kim and Y. Han, “A Proportional Fair Scheduling for Multicarrier Transmission
System”IEEE Communications letters, vol. 9, no. 3, March 2005.
[10] A. Stamoulis, S. N. Diggavi and N. Al-Dhair “Estimation of Fast Fading Channels in
OFDM”IEEE Wireless Communications and Networking Conference, vol. 1, pp. 465-470, July
2002.
[11] Bechir Nsiri, Mallouki Nasreddline, Mahmoud Ammar, Walid Hakimi, Mhatli Sofien
(2014), “Modeling and performance evaluation of scheduling algorithms for downlink LTE
cellular network”, ENIT Tunis, Tunisia.



×