Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

BỘ 113 ĐỂ THI THỬ THPT MÔN TOÁN NĂM 2019 ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC 11 VÀ 12 CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 177 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
***

TUYỂN TẬP ĐỀ THI
THỬ MÔN TOÁN
2O 1 8

-NGB-


Thö søc TR¦íC K× THI
Số 485 .Tháng 11/2017.
Câu 1:

Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = x 2 + 1

B. y = x 4 + 2 x 2 + 1

C. y = x 2 + 2 | x | +1

D. y =| x3 | +1

Câu 2: Khẳng định nào sau đây SAI?
1
A. Hàm số y = x 3 − x 2 + x + 2017 không có cực trị.
3
B. Hàm số y = x có cực trị.
C. Hàm số y = 3 x 2 không có cực trị .
1
D. Hàm số y = 2 có đồng biến, nghịch biến trong từng khoảng nhưng không có cực trị.


x
Câu 3: Tìm số thực k để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2kx 2 + k có ba điểm cực trị tạo thành một tam
⎛ 1⎞
giác nhận điểm G ⎜ 0; ⎟ làm trọng tâm?
⎝ 3⎠
1
1
1
1
A. k = 1, k =
B. k = −1, k =
C. k = , k = 1
D. k = −1, k =
3
2
2
3
Câu 4: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị ( C ) tiếp xúc với trục hoành như hình vẽ.

Phương trình nào dưới đây là phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm uốn của nó?
A. y = 3x + 2
B. y = −3x + 2
C. y = −2 x + 2
D. y = − x + 2
x−2
. Khẳng định nào sau đây SAI?
x −1
A. Đồ thị cắt tiệm cận tại một điểm.
B. Hàm số giảm trong khoảng (1; 2 )


Câu 5: Xét đồ thị ( C ) của hàm số y =

C. Đồ thị ( C ) có 3 đường tiệm cận.

D. Hàm số có một cực trị.

Câu 6: Cho hàm số y = sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?
π
B. 2 y + y '.tan x = 0
A. 2 y'+ y' ' = 2 cos( 2 x − )
4
C. 4 y − y '' = 2
D. 4 y'+ y' ' ' = 0
Câu 7: Nhà xe khoán cho hai tài xế ta-xi An và Bình mỗi người lần lượt nhận 32 lít và 72 lít xăng.
Hỏi tổng số ngày ít nhất là bao nhiêu để hai tài xế chạy tiêu thụ hết số xăng của mình được khoán,
2

Trang 1/7 - Mã đề thi THTT


biết rằng bắt buột hai tài xế cùng chạy trong ngày ( không có người nghỉ người chạy) và cho chỉ tiêu
một ngày hai tài xế chỉ chạy đủ hết 10 lít xăng?
A.20 ngày
B.15 ngày
C.10 ngày
D.25 ngày
Câu 8: Giá trị tham số thực k nào sau đây để đồ thị hàm số y = x3 − 3kx 2 + 4 cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt.
A. −1 < k < 1
B. k > 1

C. k < 1
D. k ≥ 1

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị hàm số y = f '( x) nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng như hình
vẽ bên

Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Đồ thị hàm số y = f ( x) có ba điểm cực trị.
B. Đồ thị hàm số y = f ( x) nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành tại 4 điểm.
D. Đồ thị hàm số y = f ( x) có hai điểm uốn.

Câu 10: Cho hàm số y =

x +1
ax2 + 1

có đồ thị ( C ). Tìm giá trị a để đồ thị của hàm số có

đường tiệm cận và đường tiệm cận đó cách đường tiếp tuyến của ( C ) một khoảng bằng
2 −1 ?
B. a = 2
C. a = 3
D. a = 1
A. a > 0
Câu 11: Hãy nêu tất cả các hàm số trong các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cot x để hàm số
⎛ π ⎞
đó đồng biến và nhận giá trị âm trong khoảng ⎜ − ;0 ⎟ ?
⎝ 2 ⎠
A. y = tanx

B. y = sinx, y = cot x C. y = sinx, y = tan x D. y = tan x, y = cosx
Câu 12: Để giải phương trình: tanx tan 2 x = 1 có ba bạn An, Lộc, Sơn giải tóm tắt ba cách khác
nhau như sau:
π

⎪⎪ x ≠ 2 + kπ
+An: Điều kiện ⎨
⎪x ≠ π + k π , k ∈ Z
⎪⎩
4
2
π
π kπ
Phương trình tanx tan 2 x = 1 ⇔ tan 2 x = cot x = tan ⎛⎜ − x ⎞⎟ ⇒ x = +
6 3
⎝2

π kπ
Nên nghiệm phương trình là: x = + , k ∈ Z .
6 3
+Lộc: Điều kiện tanx ≠ ±1 .
2 tan x
= 1 ⇔ 3tan 2 x = 1
Phương trình tanx tan 2 x = 1 ⇔ tanx.
2
1 − tan x
2

π
⎛ 1 ⎞

⇔ tanx= ⎜
⎟ ⇒ x = ± 6 + kπ , k ∈ Z là nghiệm.
⎝ 3⎠

Trang 2/7 - Mã đề thi THTT


⎧cosx ≠ 0
⎧cosx ≠ 0

+Sơn: Điều kiện ⎨
⇒⎨ 2
1 . Ta có
⎩cos2 x ≠ 0 ⎪sin x ≠

2
s inx sin 2 x
= 1 ⇔ 2sin 2 x cos x = cos x cos 2 x ⇔ 2sin 2 x = cos 2 x = 1 − 2sin 2 x
tanx tan 2 x = 1 ⇔
.
cosx cos2 x
1
π
π
⇔ sin 2 x = = sin 2 ⇒ x = ± + k 2π , k ∈ Z là nghiệm.
4
6
6
Hỏi , bạn nào sau đây giải đúng?
A. An

B. Lộc
C. Sơn
D. An, Lộc, Sơn
Câu 13: Tập nghiệm S của phương trình cos2 x + 5cos 5 x + 3 = 10 cos 2 x cos 3x là:
⎧π

⎧ π

A. S = ⎨ + k 2π , k ∈ Z ⎬
B. S = ⎨ ± + k 2π , k ∈ Z ⎬
⎩3

⎩ 6

⎧ π

⎧ π

C. S = ⎨ ± + kπ , k ∈ Z ⎬
D. S = ⎨ ± + k 2π , k ∈ Z ⎬
⎩ 3

⎩ 3


Câu 14: Số nghiệm của phương trình cos2 x + 2cos3x.sin x − 2 = 0 trong khoảng (0; π ) là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3

cos x + a.sin x + 1
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y =
có giá trị lớn nhất y
cos x + 2
= 1.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 16: Với ∀n ∈ N * , dãy ( un ) nào sau đây không phải là một cấp số cộng hay cấp số nhân?
n

A. un = 2017n + 2018

n ⎛ 2017 ⎞
B. un = ( −1) ⎜

⎝ 2018 ⎠

⎧u1 = 1

C. ⎨
un
⎪⎩un +1 = 2018

⎧u = 1
D. ⎨ 1
⎩un +1 = 2017un + 2018

Câu 17: Dãy ( un ) nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?


( 2017 − n )
A. un =
2017
n ( 2018 − n )

B. un = n

⎧u1 = 2017

C. ⎨
1
⎪⎩un +1 = 2 ( un + 1) , n = 1, 2,3....

D. un =

2018

(

n 2 + 2018 − n 2 + 2016

)

1
1
1
1
.
+

+
+ ... +
1.2 2.3 3.4
n. ( n + 1)


x 2016 + x − 2
, x ≠1

Câu 18: Xác định giá trị thực k để hàm số f ( x) = ⎨ 2018 x + 1 − x + 2018
⎪k
x =1
,

liên tục tại x = 1.
20016
2017. 2018
2019
A. k = 1
B. k = 2 2019
C. k =
D. k =
2017
2

Câu 19: Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu đại số và 4 câu hình học.
Thầy gọi bạn Nam lên trả bài bằng cách chọn lấy ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên
để trả lời. Hỏi xác suất bạn Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu?
A.


5
6

B.

1
30

C.

1
6

D.

29
30

Trang 3/7 - Mã đề thi THTT


12

1⎞

Câu 20: Cho x là số thực dương. Khai triển nhị thức Niu tơn của biểu thức ⎜ x 2 + ⎟ ta có hệ số của
x⎠

m
một số hạng chứa x bằng 495. Tìm tất cả các giá trị m?

A. m = 4, m = 8
B. m = 0
C. m = 0, m = 12
D. m = 8
⎛3⎞
Câu 21: Một người bắn súng, để bắn trúng vào tâm, xác suất tầm ba phần bảy ⎜ ⎟ .
⎝7⎠

Hỏi cả thảy bắn ba lần, xác suất cần bao nhiêu, để mục tiêu trúng một lần?
48
144
199
27
A.
B.
C.
D.
343
343
343
343
Câu 22: Trong không gian cho đường thẳng a và A, B, C, E, F, G là các điểm phân biệt và không có
ba điểm nào trong đó thẳng hàng. Khẳng định nào sau đây đúng?
⎧a // BC
⎧a ⊥ BC
⇒ a //(EFG)
⇒ a ⊥ mp(ABC)
A. ⎨
B. ⎨
⎩BC ⊂ ( EFG)

⎩a ⊥ AC

⎧ AB // EF
⎧a ⊥ ( ABC )
⇒ ( ABC) //(EFG)
⇒ ( ABC ) // (EFG)
C. ⎨
D. ⎨
⎩a ⊥ ( EFG)
⎩BC // FG
Câu 23: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Trên mặt phẳng
BCD lấy một điểm M tùy ý ( điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ ).Nêu đầy đủ các trường hợp
(TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác?

A. TH1
B. TH1, TH2
C. TH2,TH3
D. TH2
Câu 24: Giả sử α là góc của hai mặt của một tứ diện đều có cạnh bằng a . Khẳng định đúng là:
A. tan α = 8
B. tan α = 3 2
C. tan α = 2 3
D. tan α = 4 2
Câu 25: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có thể tích V =

quanh S của hình nón đó là:
1
A. S = π a 2
B. S = 4π a 2
2


C. S = 2π a 2

3 3
π a . Diện tích chung
3

D. S = π a 2

Câu 26: Có tấm bìa hình tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền bằng a. Người ta muốn cắt tấm bìa
đó thành hình chữ nhật MNPQ rồi cuộn lại thành một hình trụ không dáy như hình vẽ.

Diện tích hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu để diện tích chung quanh của hình trụ là lớn nhất?
Trang 4/7 - Mã đề thi THTT


a2
a2
3a 2
3.a 2
B.
C.
D.
2
8
4
8
Câu 27: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC vuông góc với nhau
a3
. Bán kính r mặt cầu nội tiếp của tứ diện là:

từng đôi một. Biết thể tích của tứ diện bằng
12
a
2a
2a
A. r =
B. r = 2a
C. r =
D. r =
3+ 2 3
3 3+ 2 3
3 3+ 2 3

A.

(

)

(

)

Câu 28: Có một khối gỗ hình lập phương có thể tích bằng V1 . Một người thợ mộc muốn gọt giũa
V
khối gỗ đó thành một khối trụ có thể tích bằng V2 . Tỉnh tỉ số lớn nhất k = 2 ?
V1
1
π
π

π
A. k =
B. k =
C. k =
D. k =
4
2
4
3
Câu 29: Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a, 6a . Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành 4
hình không đáy như hình vẽ , trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a , 6a và hai hình lăng
trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a , 6a.

Trong 4 hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. H1, H4
B. H2, H3
C. H1, H3
D. H2, H4
Câu 30: Tính S = log 2 2016 theo a và b biết log 2 7 = a, log3 7 = b .
2a + 5b + ab
2b + 5a + ab
5a + 2b + ab
2a + 5b + ab
A. S =
B. S =
C. S =
D. S =
b
a
b

a
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình log 2018 x ≤ log x 2018 là:
A. 0 < x ≤ 2018

1
≤ x ≤ 2018
B.
2018

1

0< x≤

C.
2018

1
x
2018
<



1

x≤

D.
2018


1
x
<
≤ 2018


Câu 32: Số nghiệm của phương trình 2018 x + x 2 = 2016 + 3 2017 + 5 2018 là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 33: Cho hai số thực a, b đều lớn hơn 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S =

1
log ( ab ) a

+

1
log 4 ab b

bằng:
A.

4
9

B.

9

4

C.

9
2

D.

1
4

Câu 34: Với tham số thực k thuộc tập S nào dưới đây để phương trình log 2 ( x + 3) + log 2 x 2 = k có

một nghiệm duy nhất?
A. S = ( −∞;0 ) ,

B. S = [ 2; +∞ )

C. S = ( 4; +∞ )

D. S = ( 0; +∞ )

Câu 35: Hàm sô nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số y = 2sinx 2cosx ( cosx − sinx )
Trang 5/7 - Mã đề thi THTT


A. y = 2sinx+cosx + C

B. y =


2sinx.2cosx
ln 2

C. y = Ln 2.2sinx+cosx

D. y = −

2sinx+cosx
+C
ln 2

Câu 36: Hàm F(x) nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số y = 3 x + 1
4
3
4
3
C. F ( x) = ( x + 1) 3 x + 1 + C
4

43
4
( x + 1) + C
3
3
3
D. F ( x) = 4 ( x + 1) + C
4

A . F ( x) = ( x + 1) 3 + C


2



Câu 37: Cho

1

A. I = 1

B. F ( x) =

4

f ( x)dx = 2 . Tính I = ∫
1

f

( x ) dx bằng:
x

B. I = 2

D. I =

C. I = 4

Câu 38: Cho f ( x ) là hàm số chẵn liên tục trong đoạn [ −1;1] và


1
2

1

∫ f ( x)dx = 2 .

−1
1

f ( x)
dx bằng:
1 + ex
−1
B. I = 3

Kết quả I = ∫
A. I = 1

C. I = 2

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) liên tục trong đoạn [1; e ] , biết

D. I = 4

e

f ( x)
dx = 1, f (e) = 1 .

x


1

e

Ta có I = ∫ f '( x).ln xdx bằng:
1

A. I = 4
B. I = 3
C. I = 1
D. I = 0
Câu 40: Cho hình ( H ) giới hạn bỡi trục hoành , đồ thị của một Parabol và một đường thẳng tiếp xúc
Parabol đó tại điểm A(2;4), như hình vẽ bên dưới.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo bỡi khi hình ( H ) quay quanh trục Ox bằng:

16π
32π
22π
A.
B.
C.
D.
3
15
5
5

Câu 41: Cho bốn điểm M, N, P, Q là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số
−i, 2 + i, 5, 1 + 4i. Hỏi, điểm nào là trọng tâm của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại ?
A. M
B. N
C. P
D. Q
Câu 42: Trong các số phức : (1 + i ) , (1 + i ) , (1 + i ) , (1 + i ) số phức nào là số phức thuần ảo ?
3

A. (1 + i )

3

B. (1 + i )

4

4

5

C. (1 + i )

6

5

D. (1 + i )

6


Câu 43: Định tất cả các số thực m để phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức z thỏa mãn
z =2 .
A. m = −3
B. m = −3, m = 9
C. m = 1, m = 9
D. m = −3, m = 1, m = 9
Trang 6/7 - Mã đề thi THTT


Câu 44: Cho z là số phức thỏa mãn z + m = z − 1 + m và số phức z ' = 1 + i . Định tham số thực m để
z − z ' là lớn nhất.

1
1
1
B. m = −
C. m =
D. m = 1
2
2
3
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;0 ) , B ( 2;1;1) , C ( 0;3; −1)
Xét 4 khẳng định sau:
II. Điểm B thuộc đoạn AC
I. BC = 2 AB
III. ABC là một tam giác
VI. A, B, C thẳng hàng
Trong 4 khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
x −1 y − 7 z − 3
=
=
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
2
1
4
và d 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng 2 x + 3 y − 9 = 0, y + 2 z + 5 = 0
A. m =

Vị trí tương đối của hai đường thẳng là:
A. Song song
B. Chéo nhau

C. Cắt nhau

D. Trùng nhau

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm
x y −1 z − 2
và tiếp xúc với hai mặt phẳng
=
1
1
1
( P ) : 2 x − z − 4 = 0, ( Q ) : x − 2 y − 2 = 0 là:


trên đường thẳng ( d ) : =

A. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 5

B. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 5

C. ( S ) : ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 5

D. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 3

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Điểm M nằm trên

phẳng (P) 2 x + y + z − 4 = 0 sao cho MA + MB nhỏ nhất là:
A. (1;0; 2 )
B. ( 0;1;3)
C. (1; 2;0 )

D. ( 3;0; 2 )

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − 2 z + 2018 = 0, (Q ) : x + my + ( m − 1) z + 2017 = 0 . Khi hai mặt phẳng (P và (Q) tạo với

nhau một góc lớn nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong ( Q )?
B. M ( 2017; −1;1)
C. M ( −2017;1; −1)
D. M (1;1 − 2017 )
A. M ( −2017;1;1)
Câu 50: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau
⎧ x = 4 − 2t
⎧x = 1


, d2 : ⎨ y = t ' .
d1 : ⎨ y = t
⎪z = 3
⎪ z = −t '



Phương trính mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng trên là :
2
2
3⎞
9
3⎞
9
2
2


A. ⎜ x + ⎟ + y 2 + ( z + 2 ) =
B. ⎜ x − ⎟ + y 2 + ( z − 2 ) =
2⎠
4
2⎠
4


2

3⎞
3
2

C. ⎜ x − ⎟ + y 2 + ( z − 2 ) =
2⎠
2



2

3⎞
3
2

D. ⎜ x + ⎟ + y 2 + ( z + 2 ) =
2⎠
2


-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Nguyễn Lái
GV THPT chuyên Lương Văn Chánh, Tuy Hòa, Phú Yên.

Trang 7/7 - Mã đề thi THTT


100 ĐỀ THI THỬ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN

NHÀ SÁCH LOVEBOOK

TOÁN HỌC TUỔI TRẺ

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Ngọc Huyền LB sưu tầm và giới thiệu


Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Đáp án A.
Đồ thị hàm số có dạng parabol nhận Oy làm trục đối

Câu 7: Đáp án A.
Gọi x , y lần lượt là số lít xăng mà AN và Bình tiêu thụ

xứng nên là hàm số chẵn. Lại có hàm số đi qua điểm

trong 1 ngày. Ta có x  y  10  y  10  x.

 2; 5 

Số ngày mà 2 người tiêu thụ hết số xăng là:
32
72

f  x 
x 10  x

nên trong 4 phương án ta chọn được hàm số

y  x2  1.
Câu 2: Đáp án C.

Ta có: f   x   0  x  4  y  6.


Hàm số y  3 x 2 có điểm cực trị x  0.

Vậy số ngày ít nhất cần tìm là f  4   20 (ngày).

Câu 3: Đáp án C.

Câu 8: Đáp án B.

Xét hàm số y  x 4  2 kx2  k có y  4x 3  4 kx

x  0
y  0   2
x  k
Với k  0 thì hàm số có 3 điểm cực trị là

x  0, x  k , x   k . Gọi A, B,C là 3 điểm cực trị
của đồ thị hàm số, ta có: A  0; k  , B





k ; k 2  k ,

 1
C  k ;  k 2  k . Để G  0;  là trọng tâm của ABC
 3






 

0  k   k  3.0
k  1

.

thì 
1
k  1
 k  2  k 2  k  3.

2
3

Câu 4: Đáp án B.



Để phương trình x3  3kx2  4  0 có 3 nghiệm phân
biệt thì ta có:
x
4
x 3  3 kx 2  4  0  k   2 .
3 3x
x
4
1

8
Xét hàm số f  x    2 có y    2
3 3x
3 3x
y  0  x  2.
Bảng biến thiên:
x

0
+

2
0

+



y

Từ đồ thị hàm số ta suy ra y  f  x   x 3  3x  2
Đạo hàm: f   x   3 x 2  3
Phương trình đường thẳng đi qua điểm uốn A  0; 2 
của đồ thị hàm số y  f  x  là:
y   x  0  .f   0   2  y  3 x  2

Câu 5: Đáp án C.
Đồ thị hàm số y 

x2

chỉ có 2 đường tiệm cận là
x1

x  1 và y  1.

Câu 6: Đáp án D.
Xét hàm số y  sin 2 x có y  sin 2 x , y  2 cos 2 x và

y  4 sin 2x
Khi đó xét từng đáp án:


* 2 y   y   2 sin 2 x  2 cos 2 x  2 2 cos  2 x  
4


* 2 y  y.tan x  2 sin 2 x  sin 2 x.tan x

 2 sin 2 x  2 sin x cos x.tan x  4 sin 2 x
* 4 y  y  4 sin 2 x  2 cos 2 x
 2  2 cos 2 x  2 cos 2 x  2  4 cos 2 x
* 4 y  y  4 sin 2 x  4 sin 2 x  0.

1
Từ đó suy ra với k  1 thì đồ thị hàm số
x
4
f  x    2 cắt y  k tại 3 điểm phân biệt hay đồ
3 3x
thị hàm số y  x 3  3kx  4 cắt trục hoành tại 3 điểm

phân biệt.
Câu 9: Đáp án C.
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là đúng vì f   x   0
có 3 nghiệm phân biệt.
Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng là đúng vì
có 2 cực trị đối xứng nhau qua O.
Đồ thị hàm số có 2 điểm uốn là đúng vì f   x  có 2
cực trị.
Câu 10: Đáp án D.
Ta tìm được đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
1
với a  0.
y
a
Khi đó tiếp tuyến tại điểm x0 có khoảng cách đến
tiệm cận  tiếp tuyến có hệ số góc bằng 0
 y   x0   0

Vậy ta chọn D.
HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐẬU ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC VÀ TỰ HÀO!


KHAI BÁO SÁCH CHÍNH HÃNG CONGPHATOAN.COM

ax 2  1 

ax  x  1

u  1
không là cấp số cộng

Dãy  un  :  1
un 1  2017 un  2018

2

ax  1
ax 2  1

Có: y  

MORE THAN A BOOK

cũng không là cấp số nhân. Thật vậy, ta xét un 1  un

1
y   0  ax  1  ax  x  1  x  .
a
2



1
1
1
a

 1.
a
1
a. 2  1

a

1
Xét x0   y  x0  
a

Để khoảng cách giữa 2 đường thẳng đó là

Có: un 1  un  2017un  2018  un  2016un  2018
un 1 2017 un  2018
2018
 2017 

un
un
un

2  1 thì:

1
1
1 
 2  1  a  1.
a
a

2018

Câu 12: Đáp án B.
Bạn An giải sai vì chưa có điều kiện cho cot x.

Bạn Lộc giải đúng.
Bạn Sơn giải sai vì đã dùng phương trình hệ quả chứ
không phải phương trình tương đương.
Câu 13: Đáp án D.
cos 2 x  5 cos 5 x  3  10 cos 2 x cos 3 x

 cos 2 x  5 cos 5 x  3  5  cos x  cos 5 x 

1
cos x 


2  x    k 2

3
cos x  2
cos x  2 cos 3x.sin x  2  0
 cos 2 x  sin  2 x   sin 4 x  2  0

 phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 15: Đáp án B.
Ta có:
a sin x  1
cos x  a sin x  1  cos x  2   a sin x  1

 1
cos x  2
cos x  2
cos x  2
1

Theo giả thiết: a sin x  1  0  sin x 
 1
a
y

Vậy có 1 giá trị duy nhất thỏa mãn là a  1.
Câu 16: Đáp án D.

 1.





n n2  2018  n2  2016



n2  2018  n2  2016
2n
2n

 1.
 lim
2
2
2
n  2018  n  2  16
n  n2


* Với un 

ta thấy f  x   0

1 1
a  2 a 1  2   0  a  1.
a
a

2017

1
 u  1 lấy giới hạn 2
2 n

1
 a  1  a  1.
2

Vậy lim  un   1.

Xét hàm số f  x   cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x  2 trên

 cos x  2 
Từ  1 và  2  suy ra:

n2  2018  n2  2016

 lim  un   lim


vế ta được a 

 cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x  2  0

 0  a  2 a cos x  sin x  0



n

Từ công thức truy hồi un 1 

2

2

* Với un  n

2017

2018

 n 
 lim  u  
n  n 

hạn hữu hạn, đặt lim  un   a.

Câu 14: Đáp án A.


a  2 a cos x  sin x

* Với un

 2017  n

n  2018  n 

u1  2017

* Với  un  : 
, giả sử dãy  un  có giới
1
un  1   un  1

2

 2 cos 2 x  1  3  5 cos x  0.

y 

Cả hai biểu thức đều không phải hằng số, vậy không
tồn tại công bội hay công sai.
Câu 17: Đáp án A.
Xét các dãy  un  , ta có:

Câu 11: Đáp án C.
Các hàm số thỏa mãn là y  sin x và y  tan x.

 0;  


un 1
un

2

1
1
1
1


 ... 
1.2 2.3 3.4
n  n  1

1
1
1
1 1 1 1
 1
 lim  un   1  0  1.
     ...  
1 2 2 3
n n1
n1
Câu 18: Đáp án B.

Để f  x  liên tục tại x  1 thì lim f  x   f  1
x 1


Ta có: lim f  x   lim
x 1

 lim
x 1

x 1

x

2016

 x1

2018 x  1  x  2018

2016 x  1
 2 2019
1
1009

2018 x  1 2 x  2018

Vậy k  2 2019.
Câu 19: Đáp án A.
Bạn Nam chọn 3 câu trong 10 câu nên   C103  120.
Gọi A : ”Bạn Nam chọn ít nhất một câu hình học.”
Xét biến cố đối của A là A : “Bạn Nam không chọn
câu hình học nào.”   A  C63  20.


HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ BIẾN ĐIỀU KHÔNG THỂ THÀNH CÓ THỂ!


100 ĐỀ THI THỬ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN

 

A

 P  A  1  P A  1 

1 5
 .
6 6

Xác suất của A là P A 

 





NHÀ SÁCH LOVEBOOK

20 1

120 6


A
M

Câu 20: Đáp án C.
Số hạng thứ k  1 trong khai triển là:
12  k

 

C12k . x 2

B

N

Q

C

P

k

1
k
.    C12k .x 24  2 k .x  k  C12
x 24  3 k .
x
 


Hệ số của số hạng x m là
495  C12k  495 

Đặt MN  PQ  x ,

MN AN
a  2 x AN
a  2x



 AN 
BC
AC
a
a 2
2
2
a a  2x
 NC 

x 2
2
2



k  4
12!
 495  

k !  12  k  !
k  8

Khi đó m  24  3 k sẽ có 2 giá trị là m  0 và m  12.
Câu 21: Đáp án B.
3
4
Xác suất bắn trúng là  Xác suất bắn trượt là .
7
7
Vậy xác suất để mục tiêu trúng 1 lần là
2

144
3 4
3. .   
.
7 7
343

Câu 22: Đáp án B.
Câu 23: Đáp án C.
Để thiết diện tạo bởi mặt phẳng  MEF  với tứ diện
ABCD là một tứ giác khi MF cắt BD. Vậy ta có TH2,
TH3.
Câu 24: Đáp án D.
S

NP  PC 2  PN 2  2x 2  x2  x 3.
Có Sxq  SMNPQ  x 3  a  2 x  .

Xét hàm số f  x   x 3  a  2 x  có

 a  a2 3
.
fmax  f   
8
4
Câu 27: Đáp án khác.
Thể tích hình chóp S. ABC là:
V 

1
a3
a
.SA.SB.SC 
 SA  SB  SC 
3
6
12
2

 AB  BC  AC  a 6 2
Ta có: Stp  SSAB  SSBC  SSAC  SABC

 

2
a6 2
1  a 
 3. . 

 
2 32
4

2



a2 3  3

3




3

2. 4

Vậy
A

C
M

a

G
B


Gọi G là tâm của ABC và M là trung điểm của AB.
2
a
SG
3
Có tan  

 4 2.
GM 1 a 3
3 4
Câu 25: Đáp án D.
Thiết diện qua trục là tam giác đều nên hình nón đó

có l  2 R  h  R 3.
Lại có V 
3

1
3 3 1 2
a  R h  R3 3
3
3
3

3

 R  a  R  a.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
2


Sxq  Rl  a .

V





2
1
3V 3a 3 3  3 a
a. 3 4
r.Stp  r 

:

.
3
Stp
12
23 4
2 3 3





Câu 28: Đáp án C.
Để tỉ số lớn nhất thì V2 phải là thể tích của khối trụ có
2 đáy nằm trên 2 mặt của hình lập phương, và có

chiều cao bằng độ dài cạnh của hình lập phương.
Giả sử hình lập phương có cạnh bằng a thì V1  a 3 và
2

a

V2  a.     .a3
4
2

Vậy tỉ số lớn nhất k 

V2 
 .
V1 4

Câu 29: Đáp án A.
2

 3a 
27 a 3
H1 có thể tích là: V1  3a    
.

 
2

 3a 
27 a3
H2 có thể tích là: V2  6 a    

.
2
 2 

Câu 26: Đáp án D.
H3 có thể tích là: V3

 2a 
 3a.

2

4

3

 3a3 3.

HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐẬU ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC VÀ TỰ HÀO!


KHAI BÁO SÁCH CHÍNH HÃNG CONGPHATOAN.COM

H4 có thể tích là: V4  6a.

a 2 3 3a 3 3

.
4
2


2k  4
 k  2.
Từ bảng biến thiên ta tìm được  k
 2  0

Vậy: V1  V3  V2  V4 .

Vậy tập hợp S các số thực k là S   2;  

Câu 30: Đáp án A.





Ta có: log 2 2016  log 2 2 5.3 2.7  5  log 2 32  log 2 7
 5  2 log 2 7.log 7 3  log 2 7  5 

2a
2 a  5b  ab
.
a 
b
b

Câu 31: Đáp án C.

x  0
Điều kiện: 

x  1
Có: log 2018 x  log x 2018



1  x  2018
 0  log 2018 x  1
log 22018 x  1
0

.
0  x  1
log 2018 x
 log 2018 x  1

2018

Câu 32: Đáp án B.
Xét hàm số f  x   2018 x  x 2 có f   x   2018 x  2 x và

Câu 35: Đáp án B.

2

sin x

Vì f   x   0 nên f   x   0 có tối đa 1 nghiệm

 f  x   0 có tối đa 2 nghiệm. Lại có vế phải là
hằng số lớn hơn cận dưới của f  x  nên phương trình


2cos x  cos x  sin x  dx   2 sin x  cos x d  sin x  cos x 

2 sin x 2cos x
 C.
ln 2
Câu 36: Đáp án C.


Đặt t  3 x  1  x  t 3  1  dx  3t 2 dt.
3
Khi đó ta có  3 x  1dx   t.3tdt  t 4  C
4
3
Hồi biến, ta được F  x    x  1 3 x  1  C.
4
Câu 37: Đáp án C.
Đặt x  t  x  t 2  dx  2tdt
Từ đó suy ra:
4

f   x   2018 x ln 2 2018  2  0

f

I

 x  dx 

I


 1 e

x

1



ex

 1 e

x

et

 1  e f  t  dt
t

1

1

x

1
e
 1  e f  x  dx   1  e f  x  dx
x


x

1

1

 f  x  dx  4  I  2

1

Cách 2: Chọn h  x   x 2 là hàm chẵn. Ta có
1

4
2
 x dx  3 , do đó f  x   2 h  x   6x
2

1
 log a b   b  a  a  b 2 .
2
Câu 34: Đáp án khác.
Điều kiện: x  3.

2

.

1


3
f  x
6x
 1  e dx   1  e
1

Khi đó

log 2  x  3   log 2 x 2  k

1

x

1



 log 2 x 3  3x 2  k  x 3  3 x 2  2 k

Xét hàm số f  x   x 3  3x 2 có f   x   3x 2  6 x

x  0
f   x  0  
 x  2
Bảng biến thiên:

y


1  et

f  t  dt 

1

1
1
9
 log a b 
 log 2a b 
4
4 log a b
4

+

1

1

1



x

f  x  dx   

1


f  x  dx.

a  1
 log a b  log a 1  0.
* Do 
b  1



2

1

Do đó: 2I 

*

2

.2tdt  2  f  t  dt  2  f  x  dx  4.

1

1 5
1
5
1 9
1
 2

 .
S  1  loga b  logb a    loga b 
4
4 4
4loga b 4
4 4

Smin 

f t 

1

1

1

 1 1
1
1

 log a ab  log b  a 4 b 4 
log ab a log 4 ab b



2




t
x
1
1
Câu 38: Đáp án A.
Cách 1: Đặt t   x  dt  dx. Đổi cận
x  1  t  1; x  1  t  1. Ta được:
1

1

đã cho có hai nghiệm.
Câu 33: Đáp án B.
S

MORE THAN A BOOK

2
x

dx  2.

1

Lưu ý: Với cách làm này, các em chỉ cần nắm rõ
nguyên tắc tìm một hàm số đại diện cho lớp hàm số
thỏa mãn giả thiết bài toán là có thể dễ dàng tìm được
kết quả bài toán bằng máy tính hoặc bằng các phương
pháp cơ bản với hàm số y  f  x  khá đơn giản. Đối
với bài toán này ta có thể chọn hàm số h  x   1 cho


-2

0

0

0

4

+

đơn giản hơn nữa.
Câu 39: Đáp án D.


dx
u  ln x
du 
Đặt 

x
dv  f   x  dx v  f  x 


0
HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ BIẾN ĐIỀU KHÔNG THỂ THÀNH CÓ THỂ!



100 ĐỀ THI THỬ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN
e

e

e

  f   x  ln xdx  f  x  ln x  
1

1

e

 f e  
1

f  x
x

1

f  x
x

dx

dx  1  1  0.

NHÀ SÁCH LOVEBOOK


x 1 y 7 z  3
đi qua điểm M  1; 7; 3  và có


2
1
4

một vectơ chỉ phương là u1  2;1; 4  .
d1 :

Giao tuyến d2 của 2 mặt phẳng 2x  3y  9  0,

Câu 40: Đáp án A.

16 16
1

.
V   f 2  x  dx  .1.42   x 4 dx 
3
3
15
0
0

x  12 y  5 z

 qua M  12; 5; 0 

1
3
2

và có một vectơ chỉ phương là u2  3; 2;1 .
 

Ta có u1 , u2    9;10; 7   0.


  
Xét tiếp u1 , u2  .MM   9.11  10.  12   7.  3   0



Câu 41: Đáp án B.

Vậy d1 và d2 cắt nhau.

Parabol có phương trình là y  x 2 .
Thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi hinh  H  quay
quanh trục Ox bằng:
2

2

Có: M  0; 1 , N  2;1 , P  5; 0  ,Q  1; 4  .

y  2z  5  0 là:


Câu 47: Đáp án A.

Từ công thức trọng tâm ta có N  2;1 chính là trọng

Gọi O là tâm của mặt cầu  S  , vì O   d 

tâm của tam giác tạo bởi 3 điểm còn lại.
Câu 42: Đáp án D.

 O  t ;1  t ; 2  t  .

6

Ta có:  1  i   8i là số thuần ảo.



 

2.t   2  t   4



d O ,  P   d O , Q  

22  02   1

Câu 43: Đáp án D.
Xét phương trình z 2  2 z  1  m  0 có    m.
* Trường hợp 1: m  0 thì:

z  2 là nghiệm  m  1.
z  2 là nghiệm  m  9.
* Trường hợp 2: m  0  z  1 (loại).

2



t  2 1  t   2
2

12   2   0 2

 t  6  t  4  t  1.



 



Khi đó O  1; 2; 3  và R  d O ,  P   d O ,  Q   5.
2

2

2

Vậy  S  :  x  1   y  2    z  3   5.
Câu 48: Đáp án C.


* Trường hợp 3: m  0  z1,2  1  i m .

Thử các đáp án, ta được M 1; 2; 0  thỏa mãn đề bài.

 m  3  loai  .
z  1 m  2  m  3  
 m  3
Vậy m  1; m  9; m  3.

Câu 49: Đáp án A.

Câu 44: Đáp án B.
Vì z  m  z  1  m  z    m   z   1  m  nên
điểm M biểu diễn số phức z thuộc đường trung trực

Gọi  là góc giữa 2 mặt phẳng  P  và  Q  , có:
 
nP .nQ
 
cos   cos nP , nQ   
nP . nQ



1
 m. z  z  nhỏ nhất
2
 M  N  1;1 ( N  là điểm biểu diễn số phức z ) nên


đường thẳng x 

1
m .
2
Câu 45: Đáp án B.


Ta có: BC   2; 2; 2  ; AB   1; 1;1


Từ đó suy ra BC  BC  2 3  2 AB  2 AB  khẳng
định I là đúng.


Có BC  2 AB  3 điểm A, B, C thẳng hàng và điểm
A thuộc đoạn BC. Từ đó suy ra khẳng định IV đúng
và II, III là sai.
Vậy có tất cả 2 khẳng định đúng.
Câu 46: Đáp án C.

1.1  2m  2  m  1



của A   m; 0  và B  1  m; 0  . Do đó điểm M thuộc



2


1  2   2  . 1  m   m  1
2



2

2

2

2



3
3 1  2m 2  2m  1

1



2

2 m m1

Ta có cos  max 



1
2

m

1
.
2

1
1
1
thì  Q  : x  y  z  2017  0. Lúc này
2
2
2
Q  sẽ chứa điểm M  2017;1;1 .

Với m 

Câu 50: Đáp án B.
Gọi A , B là 2 điểm nút của đoạn thẳng vuông góc
chung với A  d1 , B  d2 .


Có: A  4  2a; a; 3 , B  1; b; b   AB   2a  3; b  a; b  3 .

Ta có hệ phương trình sau:

HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐẬU ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC VÀ TỰ HÀO!



KHAI BÁO SÁCH CHÍNH HÃNG CONGPHATOAN.COM

 
 AB.d  0
 AB  d1
   1

 AB  d2
 AB.d2  0
a  1
 2  2 a  3   1  b  a   0  b  3   0









a
b
a
b
0
2
3
1

1
3
0
   

b  1
 
Vậy A  2;1; 3  , B  1; 1;1 .

MORE THAN A BOOK

Khi đó tâm I của mặt cầu là trung điểm

3
3

AB  I  ; 0; 2  . Bán kính mặt cầu là R  IA  IB  .
2
2

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:
2

2
3

9
2
 x    y   z  2  .
2

4



Hầu hết đều có trong Công Phá Toán 3, tranh thủ đọc hết nội dung sách giúp anh chị nhé!
NHẤT ĐỊNH CẢ NHÀ TA SẼ THÀNH CÔNG! ANH CHỊ TIN CÁC EM SẼ LÀM ĐƯỢC!

HÃY ĐỌC CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ BIẾN ĐIỀU KHÔNG THỂ THÀNH CÓ THỂ!


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1

Ngọc Huyền LB sưu tầm và giới thiệu

Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là 

Câu 7: Một cái bồn chứa nước gồm hai nửa hình 

hình chữ nhật,  AB  2 a , BC  a . Các cạnh bên của 

cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Đường sinh của 


hình chóp bằng nhau và bằng  a 2 . Gọi M, N lần 

hình  trụ  bằng  hai  lần  đường  kính  của  hình  cầu. 

lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. K là điểm 

Biết  thể  tích  của  bồn  chứa  nước  là 

trên  cạnh  AD  sao  cho  KD  2 KA .  Tính  khoảng 
cách giữa hai đường thẳng MN và SK. 
3a
a 2
a 3
a 21
A.
 
B.
  C.
D.
 
3
7
7
2
Câu 2: Phương  trình  m sin x  3cos x  5   có 

128
m 3 . 
3

Tính diện tích xung quanh của cái bồn chứa nước 

 

theo đơn vị  m 2 . 

nghiệm khi và chỉ khi 
A. m  2

B. m  4   C. m  4

D. m  2  

 

Câu 3: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào 
một  ngân  hàng  với  lãi  suất  7,4%/năm.  Biết  rằng 
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau 

 
C. 64   m 

 
D. 50   m 

A. 48  m 2
 

B. 40  m 2


2

2

mỗi năm, số tiền sẽ được nhập vào vốn ban đầu 

Câu 8: Cho hàm số  y  f  x   xác định và có đạo 

(người ta gọi đó là lãi kép). Để lãnh được số tiền ít 

hàm  f   x  .  Đồ  thị  của  hàm  số  f   x    như  hình 

nhất 250 triệu thì người đó cần gửi trong khoảng 
thời gian bao nhiêu năm? (nếu trong khoảng thời 

dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
y

gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay 



đổi) 
A. 13 năm  B. 12 năm  C. 14 năm  D. 15 năm 
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số sau:  

-1 

O






x

2

f ( x)  ln( x  1)  

A. f '( x)  ln( x 2  1)
 

C. f '( x) 

1
x 1
2

 
A. Hàm số  y  f  x   có ba điểm cực trị. 

B. f '( x)  ln 2 x
D. f '( x) 

2x
 
x 1

Câu 5: Cho phương trình: 

2

   m  1 log 21  x  2   4  m  5 log 1
2

2

1
 4m  4  0  
x2

(với  m là tham số). Gọi  S  [a; b]  là tập các giá trị 
của  m để  phương  trình  có  nghiệm  trên  đoạn 
5 
 2 ,4  . Tính  a  b.  



A.

7
.
3

2
B.  .  
3

  ; 2  . 
 


C.  Hàm  số  y  f  x    nghịch  biến  trên  khoảng 

 0 ;1 . 
D. Hàm  số  y  f  x    đồng  biến  trên  khoảng 

  ;  1 . 
Câu 9: Cho hình chóp SABC có SB = SC = BC = CA

C. 3.  

D.

1034

273

Câu 6: Cho  hàm  số  (Cm):  y  x 3  mx 2  9 x  9 m . 
Tìm m để (Cm) tiếp xúc với Ox 
A. m  3   B. m  4

B. Hàm  số  y  f  x    đồng  biến  trên  khoảng 

2

C. m  1 D. m  2  

= a . Hai mặt (ABC)  và (ASC) cùng vuông góc với 
(SBC). Tính thể tích hình chóp. 
a3 3

a3 3
a3 2
a3 3
B.
  C.
  D.
 
4
12
12
6
Câu 10: Cho  lăng  trụ  đứng  ABC .ABC   có 
  120 .  Gọi  I   là  trung 
AB  AC  BB  a ,  BAC

A.

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!


Ngọc Huyền LB – facebook.com/lovebook.vn

The best or nothing

điểm của  CC  . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt 
phẳng   ABC  và   ABI  . 
A.

2
 

2

B.

3 5
 
12

 
30
10

C.

Câu 11: Đồ thị hàm số  y 

D.

3
 
2

x2  x  2  2
 có bao 
x2  1

nhiêu đường tiệm cận đứng? 
A. 0 

B. 2.  


C. 3 

D. 1 

Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
a 4 b4  a 2 b2  a
b
F =  4 + 4 -  2  2  +  +   với a,b    0 
a
b a b
a  b

A. 0  k  1

B. k  0

C. 0  k  9  

D. 1  k  9

3x
. Khẳng định nào 
1  2x
sau đây là khẳng định đúng? 

Câu 18: Cho hàm số  y 

3
.   

2
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3. 

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là  y 
 

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là  x  1 . 
 

D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. 

Câu 19: Cho  9 x  9  x  23 .  Khi  đó  biểu  thức 
a
5  3x  3 x a
  với   tối giản và  a , b   . Tích 
x
x
b
b
1 3  3

A. Min F = 10 

B. Min F = 2 

A

C. Min F = -2 

D. F không có GTNN 


a.b  có giá trị bằng: 

Câu 13: Cho tập A có 20 phần tử. Hỏi tập A có bao 
nhiêu tập hợp con khác  rỗng  mà  có  số  phần  tử 

A. 8 

B. 10 

C. -8 

D. -10 

Câu 20: Cho  a ,   b ,   c  là ba số thực dương, khác  1  

chẵn 
A. 220+1 

B. 220 

2 20
C.
 1   D. 219 
2
3

1
2
và log abc 3  .

4
15

và abc  1 . Biết log a 3  2 , log b 3 

Khi đó, giá trị của  log c 3  bằng bao nhiêu? 

2

Câu 14: Cho hàm số  y  x  3 x  5 x  2  có đồ thị 
A. log c 3 

(C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có 
hệ số góc nhỏ nhất. 

 

1
 
3

B. log c 3 

C. log c 3  3  

1
2

D. log c 3  2  


 

A. y  2 x  2

B. y  2 x  1

Câu 21: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của 

 

C. y  2 x  

D. y  2 x  1

một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn 

Câu 15: Cho một hình trụ  T   có chiều cao và bán 
kính đều bằng  3a.  Một hình vuông  ABCD  có hai 

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là 
hàm số nào? 
y

cạnh  AB , CD   lần  lượt  là  hai  dây  cung  của  hai 


đường  tròn  đáy,  cạnh  AD , BC   không  phải  là 
đường sinh của hình trụ  T  . Tính cạnh của hình 

-1  O




x

vuông này. 
3a 10
  D. 3a  
2
Câu 16: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi 

 

A. y   x  2 x  2  

 
B. y   x  3 x 2  1

qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác 

 

C. y   x 4  2 x 2  

D. y   x 4  2 x 2  2  

A. 3a 5   B. 6a  

C.


vuông cân có cạnh huyền bằng  a , diện tích xung 
quanh của hình nón đó là: 
A. Sxq 

a 2 2
4

C. Sxq  a

2



B. Sxq 

a 2 2
2

D. Sxq  a
3

4

trên đoạn   2; 3   là 
A. max y  4  2 ln 2  

B. max y  1

C. max y  e


D. max y  2  2 ln 2

 2;3 

 
2

thẳng đi qua điểm A(-3,1) và có hệ số góc bằng k. 
Xác định k để đường thẳng đó cắt đồ thị tại 3 điểm 

3

Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số  y  x  2  ln x   

2

Câu 17: Cho  hàm  số  (C ) : y  x  3x  1. Đường 

2

 2;3 

 2;3 

 2;3 

Câu 23: Cho  n   là  số  nguyên  dương,  tìm  n   sao 
cho: 

khác nhau 

Khai báo sách chính hãng: congphatoan.com


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

12 log a 2019  2 2 log a 2019  ...  n2 log n a 2019
 1010 2  20192 log a 2019

A. 2019 

B. 2018 

 

Câu 30: Cho hàm số  y  f  x   xác định, liên tục và 
có đạo hàm trên đoạn   a; b  . Xét các khẳng định 

C. 2017 
3

D. 2016 

2

Câu 24: Cho hàm số  y  ax  bx  cx  d  có đồ thị 

sau: 
 


như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng? 

f '  x   0, x   a; b   

 

y

 a; b    thì 

1.  Hàm  số  f(x)  đồng  biến  trên 

2.  Giả  sử  f  a   f  c   f  b  , c   a, b    suy  ra 

hàm số nghịch biến trên   a; b   
 
x

O

 

x  m khi  đó  nếu  hàm  số  f  x    đồng  biến  trên 

A. a , d  0; b , c  0

 
B. a , b , d  0; c  0


C. a , c , d  0; b  0  

D. a , b , c  0; d  0  

Câu 25: Tìm  tổng  các  nghiệm  của  phương  trình 









C. 2 

D. 3 

 m, b  thì hàm số f(x) nghịch biến trên   a, m  . 
  4.  Nếu  f '  x   0, x   a , b  ,  thì  hàm  số  đồng 
biến trên   a , b   
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là 

sau    log 4 5 x 2  2 x  3  2 log 2 x 2  2 x  4  
A. 0 

B. -1 

3. Giả sử phương trình  f '  x   0  có nghiệm là 


A. 1 

B. 0 

C. 3 

D. 2 

Câu 31: Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho 

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là 

trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế 

hình  vuông có cạnh a  và SA vuông góc đáy ABCD 

tạo  tra  một  mặt  nón  tròn  xoay  có  góc  ở  đỉnh  là 

và mặt bên (SCD)  hợp với đáy một góc 60o, M là 

2  60  bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai 

trung điểm BC. Tính thể tích hình chóp S.ABMD 

quả cầu nhỏ bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ 

A.

a


3

3

  B.

a

3

3

 

C.

a

3

3

 

D. a 3 3  

khác nhau sao cho 2 mặt cầu tiếp xúc với nhau và 

4
6

3
Câu 27: Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số 

đều tiếp xúc với mặt nón. Quả cầu lớn tiếp xúc với 

1 3
x  ( m  1)x 2  2( m  1)x  2   luôn  tăng  trên 
3

mặt nón bằng  9 cm.  Bỏ qua bề dày của những lớp 

y
.   

 

cả mặt đáy của mặt nón. Cho biết chiều cao của 
vỏ thủy tinh, hãy tính tổng thể tích của hai khối 
cầu. 

A. m  1    

m  1
B. 
   
m  3

C. 2  m  3  

D. 1  m  3  


Câu 28: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch 
biến trên khoảng (0; 2 ) 
A. y 

x2  x  1
 
x 1

B. y 

1 4
x  2 x2  3  
2
Câu 29: Phương trình: 

 

2
D. y  x3  4x2  6x  9  
3

C. y 

4

2x  5
x1

 

A.

25
 cm3 .
3



B.

112
 cm3 .
3

C.

40
 cm3 .
3

D.

10
 cm3 .
3

2

3 x  1  m x  1  2 x  1  có nghiệm x khi: 
1

A. 0  m   
3

 

C. m 

1
   
3

1
B. 1  m 
3

D. 1  m 

1
 
3

 
















Câu 32: Cho  khối  chóp  S.ABC  có  thể  tích  là 

a3

3

Tam  giác  SAB  có  diện  tích  là  2a 2 .  Tính  khoảng 
cách d từ C đến mặt phẳng (SAB). 

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!


Ngọc Huyền LB – facebook.com/lovebook.vn

The best or nothing





2a
a
C. d  2 a D. d   

3
2
Câu 33: Cho nửa đường tròn đường kính AB =2R 

 

và một điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, 
   , và gọi H là hình chiếu vuông góc của 
đặt  CAB

tam  giác  ABC   vuông  tại  B ,  AB  a, AC  a 3.  

C trên AB. Tìm    sao cho thể tích của vật thể tròn 

a3 2
a3 6
a3 6
a 3 15
B.
  C.
  D.
 
3
6
4
6
Câu 40: Bên cạnh con đường trước khi vào thành 

 


A. d  a  

B. d 

xoay tạo thành khi xoay tam giác ACH quanh trục 
AB đạt giá trị lớn nhất 
A.   60 0    
 

C.   arctan

1
2

 

Câu 39: Cho  khối  chóp  S. ABC có  SA   ABC  ,  

Tính thể tích khối chóp  S. ABC  biết rằng  SB  a 5  
A.

phố  người  ta  xây  một  ngọn  tháp  đèn  lộng  lẫy. 

D.   30 0  

Ngọn  tháp  hình  tứ  giác  đều  S. ABCD   cạnh  bên 
  15 . Do có sự cố đường dây 
SA  600  mét,  ASB
điện tại điểm  Q  (là trung điểm của  SA ) bị hỏng, 


3  x + 6  x - (3  x)(6  x) = m 

người ta tạo ra một con đường từ  A  đến  Q  gồm 
bốn đoạn thẳng:  AM ,  MN ,  NP ,  PQ  (hình vẽ). 

B. 3  m  3 2

1
9
D. 3 2 -  m  3 
m3 2  
2
2
Câu 35: Cho  tam  giác  ABC   vuông  tại  A , 

 

D. y   2 x  2 m  

B.   450

Câu 34: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 

A. 0  m  6  

C. y    2 m2  2 x   

C. -

AB  a , BC  2 a . Tính thể tích khối nón nhận được 


Để tiết kiệm kinh phí, kỹ sư đã nghiên cứu và có 
được chiều dài con đường từ  A  đến  Q  ngắn nhất. 
Tính tỷ số  k 

AM  MN

NP  PQ

khi quay tam giác  ABC  quanh trục BC. 

S

a 3
  A.
 
B. a 3 3 C. 3a 3
D. a 3  
2
Câu 36: Một cốc nước có dạng hình trụ chiều cao 
Q

là  15cm ,  đường  kính  đáy  là  6 cm ,  lượng  nước 
ban đầu trong cốc cao  10 cm . Thả vào cốc nước 5 
P

viên bi hình cầu có cùng đường kính là  2 cm . Hỏi 

A


sau  khi  thả  5  viên  bi,  mực  nước  trong  cốc  cách 

N

D

M

miệng cốc bao nhiêu  cm ? (Kết quả làm tròn đến 
C

hàng phần trăm). 
A. 4,25cm  B. 4,26 cm C. 3,52 cm  D. 4,81cm  

Câu 37: Cho  v  3; 3    và  đường  tròn 

C  : x  y  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua  T
là  C '  : 
A.  x  4    y  1  9
  B.  x  4    y  1  4  
2

 

2

2


v


2

2

2

2

 

2

 
4
3
5
A. k  2
B. k 
C. k    D. k   
3
2
3
Câu 41: Tìm tất cả các  giá trị của tham số  m  để 
hàm  số  y  x 3  2 mx 2  m 2 x  2   đạt  cực  tiểu  tại 
x  1 

 

Câu 38: Hãy lập phương trình đường thẳng (d) đi 


C. m  1

D. m  1  

Câu 42: Cho hình chóp  S.ABC có  SA  vuông góc 

chóp  S. ABC  

qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm 
2

số  y   x   3mx  3x   
A. y  mx  3m  1

B. m  1  m  3

  60 0 . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình 
BAC

2

D.  x  4    y  1  9

3

A. m  3

với  mặt  phẳng  ABC  , SA  a , ,  AB  a , AC  2 a ,


C. x  y  8 x  2 y  4  0  
2

B

B. y  2  m  1 x  m   

 

A. V 

20 5a 3
 
3

B. V 

C. V 

5 5 3
a  
2

5
D. V  a 3
6

Khai báo sách chính hãng: congphatoan.com

5 5 3

a
6


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

Câu 43: Cho 3 đồ thị hàm số  sau (như hình vẽ). 
Khẳng định nào sau đây đúng? 
y

1
A.   m  0  
2

B. 0  m 

1
 
2

1
C.  m  1
2

1
 m1
D.  2
 1  m  0

 2



Câu 47: Tập xác định của hàm số  y  2 x  x 2

O

x



 
A. a  b  c  B. a  c  b   C. b  a  c  D. b  c  a

 

 1
A.  0; 
 2

B.  0; 2 

C.  ; 0    2;    

D. 0; 2 






 là 

Câu 48: Có 10 vị nguyên thủ Quốc gia được xếp 

Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam 

ngồi vào một dãy ghế dài (Trong đó có ông Trum 

giác vuông cân tại B với AC = a , biết SA  vuông 

và ông Kim). Có bao nhiêu cách xếp sao cho hai vị 

góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. 

này ngồi cạnh nhau ? 
A. 9!.2 

Tính thể tích hình chóp. 
a3 6
a3 6
a3 6
a3 3
  B.
  C.
  D.
 
48
24
8

24
Câu 45: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và 

B. 10! – 2  C. 8!.2 

Câu 49: Tìm  tất  cả  các  giá  trị  của  m   để  hàm  số 

A.

y

giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  2 sin 2 x  cos x  1.

mx 3
 mx 2  x  1  có cực đại và cực tiểu 
3

A. 0  m  1.

Giá trị: M + m  bằng: 
A. 0 

B. 2 

C.

25
8

D.


41
 
8

Câu 46: Cho hàm số  y  f  x   có đồ thị như hình 
bên. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để 
phương  trình  f  x   2 m  m  3   có  6  nghiệm 
2

 

C. 0  m  1.  

m  0
B. 
 
m  1

D. m  0.  
3

Câu 50: Cho hàm số  y  x  3mx 2  6 , giá trị nhỏ 
nhất của hàm số trên  0; 3   bằng  2 khi
A. m  2    B. m 

31
3
C. m    D. m  1   
27

2

thực phân biệt. 
y
1  

-1  
O

x

-3 
-4 

D. 8! 

 

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D.
Gọi I là trung điểm AD. AC cắt BD tại O.
H là hình chiếu vuông góc của O trên SI


Câu 5: Đáp án B.

m  1log 21  x  2

2

2

 m  1 log  x  2  m  5 log 2  x  2  m  1  0
5 
Đặt t  log 2  x  2  x   ; 4  t  1;1 .
 2 
Phương trình đã cho trở thành:

M
H

K

m  1t 2  4m  5t  m  1  0

B

I

2

1
 4m  4  0
x2


2
2

S

A

 4 m  5 log 1

 mt 2  t  1  t 2  5t  1

O
D

C

N

Ta có: MN / / SAD.
Suy ra:

d  MN ,SK   d  MN ,SAD  d O ,SAD  OH
Có:

AB
 a;
2
1
1

1
+) OB  BD 
AB2  AD 2 
4a2  a 2
2
2
2
+) OI 

a 5

.
2

t 2  5t  1
4t
 1 2
t2  t  1
t t 1
vì t 2  t  1  0  t  1;1 .
4t
Xét hàm số: y  1  2
trên 1;1 .
t t 1
 m

Có: y  t  

4t 2  4


t

y   x  0 

2

 t  1

2

4t 2  4

t

2

 t  1

2

0

 t  1  1;1 .
Ta có bảng biến thiên:

+) SO  SB 2  OB2  2 a 2 

5a 2 a 3

4

2

a 3
a.
OI .SO
a 21
2
 OH 


.
2
2
2
7
OI  SO
3a
2
a 
4
Vậy d  MN ,SK  

a 21
.
7

1
0

+


0

Câu 2: Đáp án B.
Dạng bài này, ngoài cách rút m rồi xét hàm như
thường lệ, ta còn một công thức: để phương trình


7
2
 m  3;   a  b   .

3 
3
Câu 6: Đáp án A.

a sin x  b cos x  c thì điều kiện là: c 2  a2  b 2 .

Xét Cm : y  x 3  mx 2  9 x  9m trên .

Thay vào bài này, ta được:

Nhận xét: Cm là hàm số bậc 3 xác định trên  , đồ

5 2  m 2  32  m2  16  m  4.

Câu 3: Đáp án A.
Gọi để người đó có 250 triệu thì phải gửi trong n năm.
Ta có: 250.106  100.106 1  7,4%


n

 250.106 
  13 (năm).
 n  log 17 ,4% 
 100.10 6 
Câu 4: Đáp án D.
Có: f  x  ln  x 2  1

 f   x 

x

2

 1

x2  1



2x
.
x2  1

thị của nó có duy nhất 2 cực trị hoặc không có điểm
cực trị nào.
y 0
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì:  yCĐ 0
 CT

 phương trình y  0 có đúng 2 nghiệm phân biệt.
Ta có: y  0  x 3  mx 2  9 x  9m  0 (1)

  x  m x 2  9  0
x  m

 x  3
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt  m  3.
Câu 7: Đáp án A.

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!


Nhà sách Lovebook – facebook.com/lovebook.vn

The best or nothing


AE2  EC 2  AC 2  2 AC.EC.cos ACE
 3a2  a 2  2 a.a 3.cos150  7 a2

R

 AE  a 7

AE2  EC 2  AC 2
2 AE.EC


Ta có: cos AEC



2
16R
128 
 2. R 3  R 2 .4 R 

3
3
3
R2
4
Vậy S = 2.Sbán cầu + Strụ  2. R2  2R.4 R  48 .
2
Câu 8: Đáp án A.
Từ đồ thị hàm số y  f   x  suy ra hàm số y  f  x 

 ; 1 và 1; 2  (làm y’ âm). Đồng

biến trên  1;1 (làm y’ dương).
Suy ra B, C, D sai và A đúng.
Lưu tránh trường hợp nhầm với đồ thị hàm số y  f  x  do

2

7a
 .
9
2 a 3.9
AH

  AH 
 cos KAH
AK
AH 2  HK 2


a 7 .a.2 21

a 21



2

9
3

1
1 a 3 a 3
V  Sh  a.

.
3
3
4
12
Câu 10: Đáp án C.

.


  a 21
 AH  AE.tan AEC
9
EH HK

Ta có:
EB BB '
EH .BB '
AE.BB '
 HK 


EB
2 BC.cos AEC

đọc không kĩ đề.
Câu 9: Đáp án B.
2

2 21

1
3
1 
.

9
cos AEC



 tan AEC

3

9



2 a 7 .a 3

Gọi bán kính đáy của hình trụ là R
V = 2Vbán cầu + Vtrụ

nghịch biến trên

7 a 2  3a 2  a 2

21a
49 a

81
81

2

21
.
10




Câu 11: Đáp án D.

x2  x  2  2
xác định trên  \1 .
x2  1

Hàm số y 
A'

B'

y

K

C'

y

I
A

B
H

C
E
Gọi E là giao điểm của B 'I và BC .
H  BC sao cho EA  AH tại A

K  B 'I sao cho KH  CB tại H
Có KH  CB  KH / /CC '.
 KH   ABC  tại H

Ta có:  x  1

 EA   AKH 

x

2

1



x2  x  2  2



x

 x  1 

2

x x2 2






x 2  x  2  2  0  x  1.

Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là
Câu 12: Đáp án C.
a4 b4  a2 b2  a b
F  4  4   2  2   
b
a
a  b a
 b
2

2

2

x  1.

 a2
  b2
 a b a b
  2  1   2  1        4
b
 a
 b a b a




 KH  EA mà EA  AH



x2  x

a2  b2
 4  2  4  2.
ab

Dấu

"  " xảy ra

 EA  AK
Hai mặt phẳng  AIB '  và  ACB  có giao tuyến là EA
Mà AK   AIB '  ; AH   ACB  ; EA  AK ; EA  AH 

.
góc hợp bởi hai mặt phẳng  AIB '  và  ACB  là KAH
Ta có: BC  2 a cos 30  a 3

Khai báo sách chính hãng: congphatoan.com


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

  a; b    1;1 hoặc  a; b    1; 1 .


Vậy Min F  2 tại  a; b    1;1 hoặc  a; b    1; 1 .
Câu 13: Đáp án C.

5

*TH1: A có 2 phần tử  có C

2
20

trường hợp

*TH2: A có 4 phần tử  có C

4
20

trường hợp


20
*TH10: A có 20 phần tử  có C20
trường hợp
10

Suy ra tất cả có

C


2i
20

A

1

B

19

 2  1 trường hợp.

-3

i 1

Câu 14: Đáp án B.

0

-2

x  0

 x  2

Xét hàm số: y  x 3  3 x 2  5 x  2 trên 
2


Có y   3x 2  6 x  5  3  x  1  2  2.

Ta có  C  là hàm số bậc 3 xác định trên  , đồ thị của

Dấu "  " xảy ra  x  1.
Với x  1  y  1.

nó có duy nhất 2 cực trị hoặc không có điểm cực trị
nào.

Vậy đường thẳng cần tìm là: y  1  2  x  1

Ta có a  1  0  B  0;1 là điểm cực tiểu của  C  .

Ta có AB   3; 0   AB / /Ox.

 y  2 x  1.
Câu 15: Đáp án C.

 để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì điều kiện cần là

A

k  0 với k là hệ số góc đường thẳng cắt  C  tại 3
O

B

điểm phân biệt.
Gọi d : y  kx  a với k  0; k , a  .

Ta có A  3;1  d  1  3 k  a  a  1  3 k.

I

 d : y  kx  3k  1.
d cắt  C  tại 3 điểm phân biệt  phương trình:

O’

D

kx  3 k  1  x 3  3 x 2  1  1 có 3 nghiệm phân biệt.

C
2

9a
3a 5
 9a2 
Ta có: IB  OI  OB 
4
2
2

2

3a 10
.
2
Câu 16: Đáp án A.

 AB  BI . 2 





Phương trình  1   x  3  x 2  k  0
2

 x  3
vì k  0.

 x   k
Để phương trình  1 có 3 nghiệm phân biệt

 k  9.
Vậy k  0; k  9 thỏa mãn yêu cầu của bài.
Câu 18: Đáp án A.
3x
3
lim y  lim
 .
x 
x  1  2 x
2
Vậy tiệm cận ngang đồ thị hàm số y 

Có l 

2R

2



a 2
2

3
.
2
Câu 19: Đáp án D.
thẳng y 

a a 2 a2 2
Sxq  Rl  . .

.
2 2
4
Câu 17: Đáp án C.

Ta có: 9 x  9 x  23



 3 x  3 x



2


 25

Xét hàm số: y  x  3 x  1  C  trên .

 3x  3 x  5 vì 3 x  3 x  0 x  .

Ta có: y   x   3 x 2  6 x

5  3x  3 x 5  5 5 a



1  3x  3 x 1  5 2 b
Vậy ab  10.

3

2

y   x   0  3x 2  6 x  0

A

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!

3x
là đường
1  2x



Nhà sách Lovebook – facebook.com/lovebook.vn

The best or nothing

Câu 20: Đáp án A.
2
Ta có: log abc 3 
15
15
 log 3 abc 
2

Ta có hàm số: y  ax 3  bx 2  cx  d
Từ chiều biến thiên của đồ thị ta có a  0.
Có: y  0   d  0
S

15
 log 3 a  log 3 b  log 3 c 
2
1
1
15


 log 3 c  
log a 3 log b 3
2


 log 3 c 

15
1
1
15 1



 4  3
2 log a 3 log b 3 2 2

1
 log c 3  .
3
Câu 21: Đáp án C.

B

A

Đồ thị hàm số nhận  0; 0  là điểm cực tiểu nên loại A, B,

M

D.
Câu 22: Đáp án C.

D
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị


Xét hàm số: y  x  2  ln x  trên  2; 3  .

 phương trình:

2

y  x   3ax  2bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1

Có y   x   2  ln x  1  1  ln x

và x2 . Chọn

y   x   0  1  ln x  0  ln x  1  x  e   2; 3  .

x1  x2

Mà x1  0  x2  ac  0  c  0.

Ta có bảng biến thiên:

Từ đồ thị ta có

2

3

x

C


0

+

x1  0  x2  0  a  b  0  b   a  0
Vậy: a, d  0; b, c  0.
Ta có hàm số: y  ax3  bx 2  cx  d
Từ chiều biến thiên của đồ thị ta có a  0.
Có: y  0   d  0
S

Vậy Maxy  x   y  e   e.
 2;3

Câu 23: Đáp án A.
Ta có:
VT  12 .log a 2019  2 2 .log

a

2019  ...  n2 .log n a 2019

 13.log a 2019  2 3.log a 2019  ...  n3 .log a 2019





 13  2 3  ...  n3 .log a 2019


VP  1010 2.2019 2.log a 2019



B

A

Có VT  VP

M



 13  2 3  ...  n3 log a 2019  1010 2.2019 2.log a 2019



n 2  n  1
4



2

 n n

D


2
2

 1010 .2019

2

   2020.2019 

C

2

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị

 phương trình: y  x   3ax 2  2bx  c  0 có hai

2

 n2  n  2020.2019 vì n2  n  0 n>0.

nghiệm phân biệt x1 và x2 . Chọn

n  2019   0;  

n  2020  0;  
Vậy n  2019.
Câu 24: Đáp án A.

Từ đồ thị ta có


x1  x2

x1  0  x2  0  a  b  0  b   a  0

Khai báo sách chính hãng: congphatoan.com


100 ĐỀ TẶNG KÈM CÔNG PHÁ TOÁN 2018

Đề số 17

Vậy: a , d  0; b , c  0.

S

Câu 25: Đáp án C.







Phương trình (1): log 4 5 x 2  2 x  3  2 log 2 x 2  2 x  4



 x 2  2 x  3  0
Điều kiện:  2

 x2  2x  4  0
x

2
x

4

0


vì x 2  2 x  4  x 2  2 x  3 x  .


x



 2 x  3  với t  0



(1)  2 log 5 x 2  2 x  3  log 2 x 2  2 x  4 (*)
Đặt t  log 5
2

2

B


A

t

x  2x  3  5
Phương trình (*) trở thành:



M
D



2t  log 2 5t  1  5t  4t  1  0.

C

1 3
x   m  1 x 2  2  m  1 x  2 trên .
3

Xét hàm số: y  t   5t  4t  1 trên 0;   .

Xét hàm số: y 

Có y   t   5t ln 5  4t ln 4.

Có y   x   x 2  2  m  1 x  2  m  1 .


Xét hàm số: g  t   5t ln 5  4t ln 4 trên 0;   .

Hàm số đã cho tăng trên   y   x   0 x  .

Có g   t   5 ln 5  4 ln 4

     m  1  2  m  1  0 vì a  1  0.

g   t   0  5t ln 2 5  4t ln 2 4  0

 m 2  4m  3  0
 1  m  3.
Câu 28: Đáp án C.
*TH1: Đáp án A.

t

2

t

2

2

t

5
    log 25 4
4






 t  log 5 log 25 4   0;   (loại).

Hàm số: y 

4

Bảng biến thiên:

x2  x  1
xác định trên D   \1
x 1



Loại vì 1  0; 2

0

1
+

*TH2: Đáp án B.
Xét hàm số: y 
Có y   x  


 f '  t   g  t   0 t  0;   .
 f  t  đồng biến trên 0;   .

Mà f 1  0  t  1 là nghiệm duy nhất phương trình
f  t   0.





Với t  1  log 5 x 2  2 x  3  1

 x2  2 x  3  5  x2  2x  8  0
Theo định lí vi-et ta có tổng hai nghiệm phương trình
(1) là: x1  x2  2.
Câu 26: Đáp án A.
Ta có: h  a. tan 60   a 3
1 a 3a
SABMD  SABCD  SDCM  a 2  a. 
2 2
4

2x  5
xác định trên  \1
x1

7

 x  1


 hàm số y 

0



2

 0 x   \1

a2 x  5
đồng biến trên  \1 (loại).
x1

*TH3: Đáp án C.
1
Hàm số y  x 4  2 x 2  3 liên tục trên 0; 2 .
2





Có y '  x   2 x 3  6 x  0 x  0; 2



1 4
x  2 x 2  3 nghịch biến trên 0; 2 .
2

*TH4: Đáp án D.
3
Hàm số: y  x 3  4 x 2  6 x  9 xác định trên .
2
9 2
Có y '  x   x  8 x  6
2
 hàm số: y 

2

2





9
8  86
 0 x  . (loại).
x  
2
9
9

1
1 3a 2
a3 3
 VS. ABMD  SABMD .h  .
.a 3 

.
3
3 4
4

Vậy đáp án C thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 29: Đáp án A.

Câu 27: Đáp án D.

Phương trình: 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1

HÃY ĐỌC SÁCH CÔNG PHÁ TOÁN ĐỂ ĐỖ ĐẠI HỌC MỘT CÁCH NGOẠN MỤC!






Nhà sách Lovebook – facebook.com/lovebook.vn

The best or nothing

 3 x  1  m x  1  2 4 x  1. 4 x  1 (*)
Điều kiện: x  1
Ta có với x  1  x  1  0 . Chia hai vế phương trình

x  1 ta có:

(*) cho

Đặt t 

4

x 1

4

x1

3 x1
x1

m

24 x 1
4

x1

AM
 1.
9
4
4
40
Vậy tổng thể tích là: V1  V2  IH 3  IK 3 
.
3
3

3
Câu 32: Đáp án D.
Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp IK 

(1)

Gọi khoảng cách từ C đến  SAB  là h.

với t  0.

Theo công thức thể tích khối chóp, ta có:

Phương trình (1) trở thành: 3t 2  2t  m  0 (2)
Phương trình (*) có nghiệm  phương trình (2) có
nghiệm t  0.

  0
1  3m  0
1


 ac  0  3m  0
0m
3
a  b  0
3  2  0



1

1
a3
a
V  .h.SSAB  .h.2 a2 
h .
3
3
3
2
Câu 33: Đáp án C.
Thể tích vật tròn khi quay ABC quay quanh AB:
1
1
AH ..CH 2  AH . AH . AB  AH 2
3
3
2 R


. AH 2  AH 3 .
3
3



V

1
thì phương trình đã cho có nghiệm.
3

Câu 30: Đáp án A.
Vậy 0  m 



A

*2 sai. VD hàm bậc ba y   x3  3x  1. Ta nhận thấy
hàm số này có các khoảng đồng biến trên
1000;1000  nhưng mọi c   1000;1000  đều cho

C

f  1000   f  c   f  1000  .

*3 sai. Vì y’ bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi
dấu qua điểm đó. Vd hàm số y  x 3 .
*4 sai. Vì thiếu điều kiện x  0 tại hữu hạn điểm. vd
hàm số y  1999 có y   0  0 nhưng là hàm hằng.
Câu 31: Đáp án C.
Cắt món đồ chơi đó bằng mặt phảng đứng đi qua trục

J
C’

H

B

4 R

t  t 2
3
t  0  Loai
y  0  
t  4 R  AH  4 R .

3
3

 y 

2R
2R 2
.  CH 
3
3
CH
1

  arctan 1 .
 tan CAB

 CAB
AH
2
2

K

P


B

 HB  AB  AH 

A

B’

I
H
2 R 2  3
Xét hàm số: y 
t  t với t  AH.
3
3

Câu 34: Đáp án D.
Xét hàm số: f  x   3  x  6  x 

I
M

 3  x  6  x 

trên 
 3; 6  .
C

đối xứng, ta có hình vẽ:

Gọi P, H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, I, J
trên AB.
  2  60 o , AM  9cm.
Vì BAC

 BM  MC  3 3

 ABC đều.
 AB  AC  6 3  BC
Vì TH là bãn kính mặt cầu ngoại tiếp tam giác đều
TM
ABC nên TH 
3.
3
Gọi BC  là đường tuyến chung của hai đường tròn.
Vì ABC đều nên dẫn đến AB ' C đều.

f '  x 

1



2 3 x

1
2 6x

2x  3



2

 3  x  6  x 

f   x  0  6  x  3  x  2x  3  0



3  2x
6x  3 x

  3  2x  0


3
 x  2  
 3; 6 

 6  x  3  x  1

* 
 *   9  2  6  x  3  x   1
 2  6  x  3  x   8  loai 
Ta có bảng biến thiên:

Khai báo sách chính hãng: congphatoan.com



×