Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an ngu van 11 bai phong cach ngon ngu bao chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.16 KB, 3 trang )

Tiết 52.

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của
ngôn ngữ báo chí.
- Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí
đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường.
2. Kĩ năng:
- h n diện một số thể loại báo chí chủ ếu
- h n biết và ph n tích những biểu hiện v đặc trưng của phong cách
báo chí.
- h n tích những đặc điểm của ngôn ngữ báo chí v t ngữ,c u văn,
biện pháp tu t .
- Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phᢚng v n đơn
giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức học t p và rèn lu ện vốn t , lối diễn đạt trong sáng, rõ
ràng, linh hoạt.
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:
- hương pháp đọc hiểu. h n tích, tổng hợp, trao đổi thảo lu n
nhóm.
- Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống c u hᢚi bài
t p.
- Tích hợp ph n môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
1.2. hương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:


- Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống c u hᢚi sgk.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: gôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ như thế nào?
. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS.

Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của
HS đọc mục 1 SGK
ngôn ngữ báo chí.
Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình
1. Các phương tiện diễn đạt.
bà .
a/ V t vựng.
GV chuẩn xác kiến thức.
- hong phú và đa dạng. Mỗi thể loại báo chí


thường có một mảng t vựng chu ên dùng.
- hóm 1. gôn ngữ báo chí có đặc + Tin tức: Thường dùng các danh t chỉ tên
điểm gì v t vựng?
riêng, địa danh, thời gian, sự kiện...
+ hóng sự: Thường dùng các động t , tính t ,
miêu tả hoạt động, trạng thái, tính ch t của sự
v t, sự việc...
+ Bình lu n: Thường sử dụng các thu t ngữ
chu ên môn, chính trị, kinh tế...

- hóm 2: gôn ngữ báo chí có đặc + Tiểu phẩm: Thường sử dụng các t ngữ d n
điểm gì v ngữ pháp
dã, hóm hỉnh, đa nghĩa… các t ngữ đồng
nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu...
- hóm : gôn ngữ báo chí có đặc
b/ V ngữ pháp.
điểm gì khi sử dụng các biện pháp tu - C u văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo
t ?
tính chính xác của thông tin.
c/ V các biện pháp tu t .
- Sử dụng các biện pháp tu t linh hoạt và r t
* Hoạt động 2.
hiệu quả.
HS đọc mục 2 SGK.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
Trao đổi cặp.
a/ Tính thông tin thời sự.
GV định hướng nội dung.
- Luôn cung c p thông tin mới nh t hàng ngà
trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
- gôn ngữ báo chí có m
đặc - Các thông tin phải đảm bảo tính chính xác, và
trưng? Đó là những đặc trưng nào?
độ tin c .
b/ Tính ngắn gọn.
- Đặc trưng hàng đầu của ngôn ngữ báo chí.
gắn gọn nhưng phải đảm bảo lương thông tin
cao và có tính hàm súc.
c/ Tính sinh động, h p dẫn.
- Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách

* Hoạt động .
diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kích
HS đọc ghi nhớ SGK.
thích sự su nghĩ tìm tòi của bạn đọc.
- Thể hiện ở cách đặt tiêu đ cho bài báo.
* Hoạt động 4.
3. Ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS tự làm bài t p - SGK.
trong SGK.
III. Luyện tập.
- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý kiến
(những v n đ cần thông tin)
Mỗi chi tiết đ u đảm bảo tính chính xác, c p
nh t thông tin.
- Tính ngắn gọn: mỗi c u là một thông tin cần
thiết.


4. Hướng dẫn v nhà.
- ắm nội dung bài học.
- T p viết những bài báo ngắn gọn, gần gũi với hoạt động trong nhà
trường, trong lớp học - Soạn bài theo ph n phối chương trình.



×