Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đề án bảo vệ môi trường của xưởng sản xuất trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.75 KB, 29 trang )

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
MỤC LỤC

1


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BTNMT
NTSH
COD
BOD
N
P
SS
CTNH
NĐ-CP
PCCC
QCVN
TCVN
TNHH
UBND
Công ty

: Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Nước thải sinh hoạt
: Nhu cầu ôxy hóa học
: Nhu cầu ôxy sinh hóa
: Nitơ
: Photpho
: Chất rắn lơ lửng


: Chất thải nguy hại
: Nghị định Chính phủ
: Phòng cháy chữa cháy
: Quy chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trách nhiệm hữu hạn
: Ủy ban nhân dân
: Công ty ...

2


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

3


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
MỞ ĐẦU
Từ xưa, Trà đã là một thức uống gắn liền với nét văn hóa lâu đời của người
Việt. Trà không chỉ là một thức uống mang đậm bản sắc văn hóa mà còn có giá trị liệu
pháp, giúp cho máu huyết lưu thông, lợi tiểu, có khả năng chống ung thư, tiêu độc,
điều hòa huyết áp. Nắm bắt được nhu cầu của thức uống này trong cuộc sống của con
người, nhu cầu xuất khẩu ra thị trường thế giới, Công ty ... đã được thành lập và đi vào
hoạt động sản xuất trà. Công ty ... (sau đây gọi tắt là Công ty) được thành lập theo
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty … số ... do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Đăng ký Kinh doanh cấp lần đầu vào ngày … tháng
11 năm 2013 và bắt đầu hoạt động sản xuất trà vào cùng thời điểm này tại địa chỉ ....

Công ty ... hoạt động chế biến các sản phẩm Trà với công suất 4 – 6 tấn sản
phẩm/năm, có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định tại Khoản 1
Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: Giấy
xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo
vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi
trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường) của Thông tư số 26/2015/TTBNTMT ngày 28/05/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đề án
bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản., Vì vậy, Công ty ... phối
hợp với đơn vị tư vấn Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Khoa Học Mới tiến hành
lập và đăng ký Đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhằm thực hiện đúng quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường, đánh giá hiện trạng môi trường và những tác động đến
môi trường từ hoạt động của Công ty nhằm đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý để
giảm thiểu các nguồn tác động này.

4


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT CÔNG TY
1. 1

Tên cơ sở

“CÔNG TY ...”
1. 2

Chủ cơ sở

Chủ cơ sở: CÔNG TY ...
Địa chỉ: ....
Điện thoại: ….

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Một Thành Viên số ...
do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Đăng ký Kinh doanh cấp
lần đầu vào ngày … tháng 11 năm 2013.
Người đại diện theo pháp luật của Công ty:
Chức danh: Giám đốc
1. 3
-

Vị trí địa lý

Công ty ... hoạt động tại địa chỉ ....
Vị trí tiếp giáp:
Phía Tây: giáp nhà dân;
Phía Đông: giáp nhà dân;
Phía Bắc: nhà dân;
Phía Nam: hẻm 33.
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí

-

Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh cơ sở (có khả năng bị ảnh
hưởng bởi cơ sở).
Hoạt động của Công ty không phát sinh các tác động gây ảnh hưởng lớn đến

các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh. Ảnh hưởng của Công ty phát sinh
từ nước thải sau xử lý ở bể tự hoại và tiếng ồn từ hoạt động của máy móc.
+ Nước thải sau xử lý ở bể tự hoại không đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K
=1,2 thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực sẽ góp phần gia tăng một
lượng nhỏ các chất ô nhiễm trong nguồn tiếp nhận.
+ Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động máy móc thiết bị gây ảnh hưởng đến bộ phận

thính giác, hệ thần kinh và trạng thái tâm lý của gia đình giám đốc Công ty và
nhà dân tiếp giáp.

5


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
1. 4

Các hạng mục xây dựng

 Hạng mục về kết cấu hạ tầng
- Hệ thống đường giao thông: Công ty tiếp giáp mặt tiền với đường hẻm 33 nên
-

sử dụng chung hệ thống đường giao thông của khu vực.
Hệ thống cấp điện: Công ty sử dụng nguồn điện từ hệ thống mạng lưới điện
quốc gia được cung cấp bởi Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh -

-

Công ty Điện lực Tân Bình.
Hệ thống cấp nước: Công ty sử dụng nguồn nước thủy cục do Tổng Công ty cấp

-

nước Sài Gòn cung cấp.
Hệ thống thoát nước mưa: nước mưa từ mái nhà được gom về máng thu nước
mưa và theo ống dẫn nước mưa thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu


-

vực.
Hệ thống thoát nước thải: nước thải sinh hoạt sau xử lý ở bể tự hoại thoát vào

hệ thống thoát nước chung của khu vực.
 Hạng mục phục vụ sản xuất
Công ty ... hoạt động chủ yếu trên phần căn nhà có diện tích 20m 2 (khu vực bố
trí xưởng chế biến được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng tổng thể được đính kèm ở phụ
lục) trong tổng thể diện tích sử dụng 263,2 m2 của căn nhà tại địa chỉ ... theo hợp đồng
thuê nhà được ký kết giữa Bên cho thuê nhà là Bà … là chủ sở hữu của căn nhà theo
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số …., thửa đất số 71, tờ
bản đồ 29 và Bên thuê nhà là Công ty ....
Diện tích xây dựng của căn nhà là 99,8 m 2, diện tích sử dụng 263,2 m2, kết cấu
xây dựng của căn nhà là tường gạch, sàn bê tông cốt thép, mái bê tông cốt thép, gồm 2
tầng + lửng + sân thượng. Tuy nhiên, hoạt động của Công ty (xưởng chế biến, bố trí
máy móc thiết bị) chỉ diễn ra chủ yếu trên diện tích 20 m 2 của căn nhà và khu vực chứa
nguyên liệu và sản phẩm diện tích khoảng 6 m 2. Phần diện tích còn lại của căn nhà là
khu vực dành cho hoạt động sinh hoạt của gia đình giám đốc Công ty (bố trí phòng
ngủ, nhà bếp, phòng sinh hoạt chung, khu vực sinh hoạt của người lao động). Bố trí
các hạng mục phục vụ hoạt động của Công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1. Các hạng mục phục vụ hoạt động
STT
1
2

Hạng mục
Khu vực sản xuất
Khu vực chứa nguyên liệu


Diện tích (m2)
20
6

Nơi hoạt động
Tầng 1
Tầng 1

6


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
3

Kho + nơi ở của người lao động
35
Tầng lửng
(Bản vẽ bố trí mặt bằng tổng thể được đính kèm ở phụ lục)

 Hạng mục bảo vệ môi trường
Xử lý nước thải:
- Bể tự hoại 3 ngăn xử lý nước thải sinh hoạt
Xử lý nước mưa:
- Nước mưa thu gom bằng máng thu nước dọc theo mái nhà được dẫn xuống
bằng ống dẫn đường kính 114mm và thoát vào hệ thống thoát nước chung của
khu vực.
1. 5

Quy mô, công suất, thời gian hoạt động


 Quy mô, công suất hoạt động
Công ty ... hoạt động chế biến và kinh doanh trà với công suất khoảng 4 – 6 tấn
sản phẩm/năm. Nguồn nguyên liệu trà được Công ty ... nhập từ các nguồn nguyên liệu
trà của tỉnh Lâm Đồng.
 Thời gian hoạt động
Công ty ... bắt đầu đi vào hoạt động chế biến và kinh doanh các sản phẩm trà từ
11/2013.
 Số lượng người lao động và người sinh sống
Tổng số lao động làm việc tại Công ty hiện tại gồm 03 người. Bên cạnh đó, tại
căn nhà hiện có 05 người nhà của giám đốc Công ty cùng sinh sống. Vì vậy, quá trình
đánh giá tác động môi trường của Công ty (lượng nước thải phát sinh, chất thải rắn
phát sinh) sẽ bao gồm các tác động từ hoạt động chế biến các sản phẩm trà và cuộc
sống sinh hoạt của người nhà giám đốc Công ty.
(Nguồn: Công ty ...)
1. 6

Quy trình hoạt động

Quy trình hoạt động chế biến trà kèm theo dòng nguyên/nhiên liệu vào và chất
thải phát sinh được thể hiện trong sơ đồ sau:

7


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

Nguyên liệu

Ướp


Gas

Sấy

Nhiệt thừa

Điện

Cắt

Ồn, bụi

Điện

Sàng

Ồn, bụi

Đóng gói

CTR

Bao bì (túi giấy/túi nylon)

Thành phẩm

Hình 1.2. Quy trình sản xuất
THUYẾT MINH:
Nguồn nguyên liệu trà dạng khô được Công ty nhập từ các nguồn nguyên liệu
trà từ Lâm Đồng. Trà khô sẽ được ướp hương hoa lài (trộn hoa lài vào trà) để tạo

hương vị cho trà sau đó sấy khô để loại bỏ độ ẩm trong nguyên liệu và đảm bảo đạt
tiêu chuẩn sản phẩm. Công đoạn sấy được tiến hành bằng máy sấy sử dụng nguồn
nhiên liệu là gas. Sau khi sấy, trà sẽ chuyển qua máy cắt và sàng phân loại để tạo thành

8


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
các loại sản phẩm khác nhau dựa vào kích thước. Tiếp theo, trà được đóng gói theo các
loại khác nhau (Trà đặc biệt, Trà số 0, Trà số 1, Trà Bạch Mao) lưu kho và xuất bán.
1. 7

Danh mục máy móc thiết bị

Các máy móc, thiết bị phục vụ cho nhu cầu hoạt động chế biến của Công ty
được thể hiện qua sau:
Bảng 1.2. Danh mục các máy móc thiết bị
STT

Máy móc thiết bị

Đơn vị tính

Số lượng

Tình hình hoạt động

1

Máy sấy


Cái

01

Bình thường

2

Máy sàng

Cái

02

Bình thường

3

Máy cắt

Cái

01

Bình thường

4

Cân


Cái

01

Bình thường

5

Máy đóng gói

Cái

01

Bình thường
(Nguồn: Công ty ...)

1. 8

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu
Nhu cầu nguyên liệu phục vụ hoạt động chế biến của Công ty được thể hiện qua
bảng 1.3.
Bảng 1.3. Nhu cầu nguyên liệu
STT

Nguyên liệu/Nhiên liệu


1

Trà

2

Gas

Đơn vị tính

Số lượng

Tấn/năm

4–6

Bình gas/tháng
(12 kg/bình)

5-6
(Nguồn: Công ty ...)

Nguồn vật liệu hỗ trợ cho hoạt động chế biến của Công ty là các túi trà (dạng túi
nylon hoặc túi giấy) để đóng gói sản phẩm được đặt in từ đơn vị cung cấp bên ngoài
tùy thuộc vào nhu cầu sản phẩm chế biến. Gas là nguồn cung cấp nhiên liệu cho hoạt
9


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
động của máy sấy với khối lượng sử dụng khoảng 5 – 6 bình gas/tháng (bình gas loại

12kg/bình).
Tại Công ty, vừa diễn ra hoạt động chế biến trà cũng như hoạt động cư trú, sinh
hoạt của gia đình giám đốc Công ty, nên nhu cầu sử dụng điện, nước là nhu cầu sử
dụng chung cho toàn bộ hoạt động.
-

Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước:
Hoạt động chế biến của Công ty không sử dụng nước. Nước được sử dụng phục
vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động và các thành viên trong gia đình giám đốc
Công ty. Nguồn nước sử dụng là nước thủy cục được cung cấp bởi Tổng Công ty cấp
nước Sài Gòn. Nhu cầu sử dụng nước thủy cục của Công ty trung bình 11 m 3/tháng,
tương đương 0,4 m3/ngày, được thống kê cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.4. Thống kê nhu cầu sử dụng nước
STT
1
2
3

Tháng
Đơn vị tính
Số lượng
3
3/2015
m /tháng
13
3
5/2015
m /tháng
10

3
7/2015
m /tháng
11
(Nguồn: Hóa đơn tiền nước các tháng gần đây – Đính kèm phụ lục)

Nhu cầu sử dụng điện
- Nhu cầu điện: điện được sử dụng phục vụ cho nhu cầu thắp sáng, hoạt động của
các máy móc, thiết bị.
- Nhu cầu sử dụng điện trung bình của Công ty ổn định khoảng 1.065 kWh/tháng
(Hóa đơn tiền điện các tháng gần đây - Đính kèm ở phụ lục).
- Nguồn cấp điện: nguồn điện cung cấp cho hoạt động của Công ty từ hệ thống
điện quốc gia được cung cấp bởi Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí
Minh – Công ty Điện lực Tân Bình.
1. 9

Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của Công ty trong

thời gian đã qua
 Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của “Công ty ...”:
Trong suốt quá trình hoạt động từ trước tới nay, Công ty ... luôn quan tâm thực
hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường sau:
-

Vệ sinh trong và ngoài Công ty thường xuyên để tạo môi trường sạch sẽ.

10


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

-

Trang bị thùng chứa rác sinh hoạt lót túi nylon, có nắp đậy kín và chuyển giao
cho đơn vị thu gom rác địa phương hàng ngày để thu gom xử lý rác thải phát
sinh hàng ngày tránh ô nhiễm tại Công ty.

-

Nước thải sinh hoạt tại Công ty được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn trước khi thoát ra
cống thoát nước chung của khu vực.

-

Nước mưa được thu gom theo đường ống dẩn riêng, tách biệt với đường thu gom nước
thải sinh hoạt và thoát vào cống thoát nước chung của khu vực.

-

Trang bị các bình chữa cháy tại các vị trí thích hợp trong khu vực chế biến sản phẩm
để kịp ứng phó khi sự cố cháy nổ xảy ra.

-

Lập báo cáo giám sát định kỳ hàng năm nộp cơ quan quản lý chức năng để báo cáo về
tình hình hoạt động và công tác bảo vệ môi trường tại Công ty.
Công ty ... bắt đầu đi vào hoạt động từ 11/2013. Tại thời điểm đi vào hoạt
động, do chưa nắm rõ quy định của pháp luật nên Công ty chưa tiến hành đăng ký Bản
cam kết bảo vệ môi trường. Đến thời điểm hiện tại, Công ty đang hoạt động ổn định và
để thực hiện tốt quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, Công ty ... phối hợp với
đơn vị tư vấn Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Khoa Học Mới tiến hành lập Đề

án bảo vệ môi trường đơn giản để báo cáo tình hình hoạt động cũng như công tác bảo
vệ môi trường tại Công ty lên Ủy ban nhân dân quận Tân Bình – Phòng Tài nguyên và
Môi trường quận Tân Bình làm căn cứ để quản lý. Từ khi hoạt động đến nay, Công ty
chưa bị xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác về môi trường.

11


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
CHƯƠNG II: MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA CÔNG TY, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
2. 1.

Các nguồn phát sinh chất thải

2.1.1. Nước thải
Nguồn phát sinh nước thải gồm có: nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt
của người lao động, sinh hoạt của gia đình giám đốc Công ty.
a) Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng khuôn viên căn nhà, chủ
yếu từ mái nhà xuống, trong quá trình chảy trên bề mặt có thể lôi kéo theo một số các
chất bẩn, bụi, v.v…
Nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và quy ước sạch. Nồng độ các chất ô
nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
Bảng 2.1.

Nồng độ và tải lượng nước mưa chảy tràn

Thành phần

Tổng Nitơ
Tổng Phospho
Nhu cầu oxi hoá học (COD)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Nồng độ (mg/l)
0,5 – 1,5
0,004 – 0,03
10 – 20
10 – 20
(Nguồn: Cấp thoát nước - Hoàng Huệ)

b) Nước thải sinh hoạt
Tại Công ty, nguồn nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu là nước thải từ quá
trình sinh hoạt của người lao động và gia đình giám đốc Công ty.
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Công ty khoảng 0,4 m3/ngày.đêm (với
lượng nước thải bằng 100% nước cấp), trong đó:
Nước thải sinh hoạt là hỗn hợp phức tạp thành phần các chất, trong đó chất bẩn
gồm các chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ, chất dinh dưỡng (N, P), và vi khuẩn
(coliform). Các chất hữu cơ có trong nước thải chủ yếu là các loại carbonhydrat,
protein, lipid. Đây là những chất dễ bị vi sinh vật phân hủy sinh học. Khi phân hủy thì
vi sinh vật cần lấy oxy hòa tan trong nước để chuẩn hóa các chất hữu cơ nói trên thành
CO2, N2, H2O, CH4…
2.1.2. Chất thải rắn thông thường

12


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
Trong quá trình hoạt động của Công ty chất thải rắn thông thường bao gồm

các thành phần rác thải sinh hoạt như: thức ăn dư thừa, túi nylon, giấy, vỏ hộp…
Tổng số người lao động và người nhà giám đốc Công ty là 8 người với hệ số
phát sinh rác thải là 0,5 kg/người/ngày. Tổng lượng rác thải hàng ngày tại Công ty là:
8 người/ngày x 0,5 kg/người/ngày = 4 kg/ngày
Chất thải rắn sinh hoạt như vỏ hộp cơm, nhựa, vỏ chai, nylon…là các thành
phần vô cơ, khi thải vào môi trường tự nhiên sẽ rất khó phân hủy, gây tích tụ trong
môi trường đất, nước, gây mất mỹ quan và ảnh hưởng đến môi trường. Về lâu dài,
các chất này sẽ phân hủy thành các hợp chất gây độc cho môi trường đất, nước, ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của vi sinh vật trên cạn và dưới nước.
Quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải như thức ăn thừa, vỏ
trái cây sẽ sinh ra các khí thải có mùi hôi, thối (H 2S, NH3, mercaptan), gây ảnh
hưởng đến môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và cộng
đồng. Ngoài ra, nếu rác thải sinh hoạt lưu trữ quá lâu thì quá trình phân hủy xảy ra
cũng làm phát sinh nước rỉ rác.
2.1.3. Chất thải rắn nguy hại
Hoạt động chế biến trà của Công ty được thực hiện qua các công đoạn đơn giản,
máy móc thiết bị sử dụng quy mô, công suất nhỏ. Chất thải nguy hại phát sinh tại
Công ty chỉ bao gồm bóng đèn huỳnh quang hỏng, giẻ lau dính dầu mỡ ước tính khối
lượng chất thải nguy hại phát sinh tối đa khoảng 2 kg/năm.
2.1.4. Khí thải
Hoạt động của Công ty không phát sinh các khí thải gây ô nhiễm môi trường tiêu
cực. Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông (chỉ có xe nhập nguyên liệu theo
định kỳ, tần suất hoạt động trung bình 1 chuyến/tháng) gồm SO 2, COx, NOx,
carbuahydro, aldehyde. Bụi phát sinh từ công đoạn cắt sẽ gia tăng hàm lượng bụi và
ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.
Công đoạn sấy khô nguyên liệu sử dụng nguồn nhiên liệu là gas để tạo nhiệt
cung cấp cho quá trình sẽ phát sinh khí thải từ quá trình đốt cháy gas, tuy nhiên đây là
nguồn nhiên liệu phát thải sạch, tác động đến môi trường xung quanh từ quá trình này
là gia tăng điều kiện nhiệt độ trong khu vực xưởng chế biến.
Kết quả kiểm tra chất lượng không khí tại Công ty như sau:


13


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
Bảng 2.2.

Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí

Chỉ tiêu
Vị trí lấy mẫu
Khu vực xung quanh
QCVN
05:2013/BTNMT
Khu vực sản xuất
Quyết định
3733/2002/QĐBYT

Bụi

SO2

NO2

CO

(mg/m3)
0,12

(mg/m3)

0,043

(mg/m3)
0,036

(mg/m3)
5,48

0,3

0,35

0,2

30

0,34

0,052

0,041

4,37

8

10

10


40

(Nguồn: Trung tâm phân tích nghiên cứu môi trường)
2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh tiếng ồn trong quá trình hoạt động của Công ty chủ yếu là từ
hoạt động của máy cắt, máy sàng do quá trình rung, lắc.
Tiếng ồn vượt quá Quy chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người. Tác động tổng hợp của tiếng ồn lên con người ở ba mức:
 Tác động về mặt cơ học như che lấp âm thanh cần nghe.
 Tác động về mặt sinh học của cơ thể, chủ yếu là đối với bộ phận thính giác
và hệ thần kinh.
Tiếng ồn phát sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân làm việc
và cuộc sống tinh thần của gia đình chủ Công ty cũng như khu vực xung quanh Công
ty.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của độ ồn phát sinh từ hoạt động của máy móc
đến môi trường xung quanh, Công ty đã tiến hành đo đạc độ ồn, kết quả kiểm tra như
sau:
Bảng 2.3.

Kết quả đo tiếng ồn

Vị trí đo
Tiếng ồn (dBA)
Khu vực xung quanh
58,4
QCVN 26:2010/BTNMT
70 (6 – 21h)
Khu vực sản xuất
54,7
Quyết định 3733/2002/QĐBYT

≤ 85
Nhận xét: Kết quả đo đạc độ ồn tại Công ty cho thấy độ ồn vẫn nằm trong giới
hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT và Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT.

14


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
2. 2.
2.2. 1

Các tác động đối với môi trường và kinh tế - xã hội

Vấn đề môi trường

a) Ô nhiễm nhiệt
Hoạt động của Công ty phát sinh các nguồn nhiệt thừa ảnh hưởng đến điều kiện
vi khí hậu trong khu vực hoạt động đáng kể như:
-

Nhiệt thừa phát sinh từ công đoạn sấy: công đoạn sấy yêu cầu nhiệt độ sấy cao,
đảm bảo loại bỏ độ ẩm trong nguyên liệu trà, vì vậy tại khu vực máy sấy có
phát sinh nhiệt thừa ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu, sự thông thoáng cũng
như trạng thái tinh thần làm việc của người lao động.

-

Kết cấu mái nhà xưởng bằng thép sẽ góp phần gia tăng điều kiện nhiệt độ khu
vực xưởng chế biến trong những ngày điều kiện thời tiết nắng nóng, do kết cấu
thép của mái nhà hấp thụ lớn lượng nhiệt bức xạ mặt trời.


b) Mùi hôi
Quá trình hoạt động của Công ty sẽ làm phát sinh ra nguồn ô nhiễm mùi từ việc
phân hủy các chất hữu cơ có trong thành phần của nước thải sinh hoạt, rác thải. Do quá
trình phân hủy có thể tạo ra các chất gây mùi như H 2S, NH3, CH4, một số andehit và
axit. Tuy nhiên, rác thải sinh hoạt tại Công ty được thu gom đúng quy định, lưu trữ
trong những thùng chứa rác có nắp đậy và được chuyển giao cho đơn vị thu gom rác
của khu vực hàng ngày thì vấn đề ô nhiễm mùi sẽ được hạn chế.
2.2. 2

Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy nổ có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội và làm ô nhiễm
cả 3 hệ thống sinh thái nước, đất, không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa còn ảnh
hưởng tới tính mạng con người và tài sản trong khu vực lân cận. Các tác nhân chính có
thể gây cháy nổ tại Công ty là : chập điện, bất cẩn của người lao động, nguồn nguyên
liệu là trà khô sẽ dễ phát sinh cháy nếu lưu trữ không đúng, và có nguồn nhiệt phát
sinh gây cháy. Vì vậy, Công ty cần quan tâm đến vấn đề bảo quản, lưu trữ nguồn
nguyên liệu này hợp lý.
2.2. 3

Tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội

Hoạt động của Công ty sẽ có những tác động có lợi và có hại đối với kinh tế xã hội trong khu vực như sau:
a. Các tác động có lợi

15


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

-

Bổ sung vào ngân sách nhà nước và địa phương thông qua các khoản thuế.

-

Đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu việc làm cho người lao động.

-

Đem lại lợi nhuận đáng kể cho Công ty

b. Các tác động có hại
-

Gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu vực, cháy nổ nếu sự cố xảy ra.

-

Tai nạn giao thông có thể xảy ra.
2. 3.
2.3. 1.

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

a) Nước mưa
Nước mưa chảy theo đường mái nhà và máng thu nước qua ống dẫn xuống
cống thoát nước chung. Tại máng thu có bố trí lưới chắn rác để loại bỏ các thành phần
bụi bẩn, rác thải tránh gây tắc nghẽn đường ống thoát nước trước khi chảy vào cống

thoát nước chung của khu vực.
b) Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực nhà vệ sinh sẽ được xử lý qua bể tự
hoại trước khi thoát vào cống chung khu vực. Ưu điểm chủ yếu của bể tự hoại là có
cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và hiệu quả xử lý tương đối cao.
Nước thải đưa vào ngăn thứ nhất của bể có vai trò làm bể chứa – lên men kỵ
khí, đồng thời điều hoà lưu lượng và nồng độ chất bẩn có trong dòng nước thải. Nhờ
các vị trí ống dẫn, nước thải chảy qua bể lắng theo chiều chuyển động từ dưới lên trên,
tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện
động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh hấp thụ và chuyển hóa. Ngăn cuối cùng là
ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch, bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí
gắn bám trên bề mặt của các hạt của lớp vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo
nước. Trong mỗi bể đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra từ quá trình
lên men kỵ khí.
Lớp vật liệu lọc bao gồm 3 lớp: lớp sạn, lớp cát vàng, lớp đá. Bên trên lớp vật
liệu có đặt máng nước tràn bằng bê tông để nước được tràn đều trên bề mặt lớp vật liệu
lọc.

16


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Ghi chú:1. Ngăn lắng và lên men kỵ khí
3. Ngăn lọc

2. Ngăn lắng tiếp theo
4. Ống xả nước thải ra


Để đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của bể tự hoại, Công ty kết hợp với đơn vị
tư vấn đã lấy mẫu phân tích, kết quả phân tích chất lượng nước thải được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 2.4.

STT

Kết quả phân tích chất lượng nước thải

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

Kết quả

QCVN 14:2008/BTNMT,
cột B, K=1,2

1

pH

-

6,7

5 -9

2


TSS

mg/L

189

120

3

BOD5

mgO2/L

68,5

60

4

Amoni

mg/L

12,44

12

5


Nitrat

mg/L

36,2

60

6

Phosphat

mg/L

5,91

12

7

Dầu mỡ động thực vật

mg/L

2,17

24

8


Coliforms

6.400

5.000

MPN/100m
L

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng nước thải cho thấy một số chỉ tiêu phân
tích chất lượng nước thải vượt quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT, cột B,
K=1,2 như: TSS, BOD5, Amoni và Coliforms, tuy nhiên mức độ vượt so với quy
chuẩn không lớn.
2.3. 2.

Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn

thông thường và chất thải nguy hại
a) Chất thải rắn thông thường

17


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
-

Với chất thải rắn sinh hoạt: Công ty trang bị thùng chứa rác có nắp đậy. Rác thải được
bỏ vào các túi nylon cột kín miệng và chứa trong thùng rác. Hàng ngày chuyển giao
cho đơn vị thu gom rác khu vực đến thu gom và vận chuyển đi xử lý.


-

Với các chất thải có khả năng tái chế như: giấy vụn, vỏ lon đồ uống, chai nhựa... sẽ
được Công ty thu gom riêng và bán cho đơn vị thu mua phế liệu khi khối lượng phát
sinh lớn.
b) Chất thải nguy hại
Lượng chất thải nguy hại có thể phát sinh tại Công ty chỉ có bóng đèn huỳnh
quang hỏng, giẻ lau dính dầu mỡ và lượng phát sinh không nhiều. Chất thải nguy hại
được thu gom và lưu chứa khu vực riêng, đồng thời liên hệ bàn giao cho đơn vị có
chức năng thu gom, xử lý. Theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty có khối lượng phát sinh CTNH
ít (<600 kg/năm) thuộc đối tượng không phải đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH.
Lượng chất thải rắn phát sinh tại Công ty đảm bảo được thu gom và xử lý đúng
theo quy định của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của
Chính phủ về quản lý chất thải rắn và Thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày
30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
2.3. 3.

Công trình, thiết bị xử lý khí thải

Hoạt động của Công ty không phát sinh khí thải gây ảnh hưởng tiêu cực đến
môi trường xung quanh. Công ty sẽ thực hiện tốt các điều kiện thông thoáng, vệ sinh
môi trường đảm bảo chất lượng môi trường không khí khu vực xung quanh và khu vực
hoạt động xưởng chế biến đạt theo quy định của Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và QĐ
3733/2002/QĐ-BYT – Quyết định của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh
lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
2.3. 4.

Các biện pháp chống ồn, rung


Tiếng ồn, độ rung phát sinh tại Công ty chủ yếu do phương tiện giao thông (tần
suất ảnh hưởng không lớn) và máy móc, thiết bị. Để hạn chế tiếng ồn, rung, Công ty
đã áp dụng những biện pháp sau:
-

Các phương tiện giao thông, vận chuyển phải tắt máy khi vào khu vực Công ty;
Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất;

18


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
-

Khu vực xưởng chế biến được thiết kế có vách ngăn để ngăn cách khu vực hoạt động
chế biến với khu vực sinh hoạt, nhà ở để hạn chế sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến tâm
trạng, tinh thần của con người.
Nhìn chung ảnh hưởng của tiếng ồn tại Công ty là không đáng kể cùng với
việc áp dụng các giải pháp trên, tiếng ồn, độ rung tại Công ty được kiểm soát đảm
bảo nằm trong giới hạn quy định tại QCVN 26:2010/BTNMT và Quyết định
3733:2002/QĐ -BYT (Kết quả kiểm tra tiếng ồn tại Công ty đã được nêu tại mục
2.1.5 và đính kèm trong phần phụ lục).
2.3. 5.

Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố

Công ty thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định của cơ quan chức năng
tại địa phương cũng như của Nhà nước về công tác đảm bảo an toàn lao động và an
toàn phòng chống cháy nổ như:

-

Trang bị phương tiện cứu hỏa như: bình CO2 để kịp thời ứng phó khi có sự cố
xảy ra;

-

Thiết lập hệ thống bảng hướng dẫn phòng cháy chữa cháy;

-

Người lao động được hướng dẫn về các quy tắc an toàn khi sử dụng các thiết bị
điện, thực hiện tốt các quy định về an toàn sử dụng điện, phòng cháy chữa

-

cháy;
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống điện, thiết bị điện tại Công ty;
Khi sự cố cháy nổ xảy ra, nhanh chóng liên hệ với đơn vị chữa cháy và báo với
công an khu vực phối hợp ứng phó sự cố cháy nổ đồng thời sơ tán người lao
động cùng người dân lân cận ra khỏi khu vực nguy hiểm.
2.3. 6.

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Bên cạnh các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường được nêu trên, Công ty
còn áp dụng các biện pháp khác để tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động
như sau;
- Thường xuyên vệ sinh trong và ngoài xưởng chế biến để tạo môi trường làm
-


việc sạch sẽ;
Khu vực xưởng được ngăn cách với khu vực nhà ở để giảm thiểu hoạt động chế

-

biến của xưởng ảnh hưởng tới hoạt động chung của gia đình giám đốc Công ty.
Hướng dẫn và tuyên truyền mọi người ý thức giữ vệ sinh chung, giữ trật tự tại

-

Công ty và không gây ảnh hưởng đến các hộ dân lân cận.
Thiết lập mối quan hệ tốt với người dân trong khu vực và phối hợp với chính

19


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
quyền khu vực thực hiện tốt công tác giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội
đồng thời tuân thủ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, hiện tại nhà xưởng chế biến của Công ty vẫn chưa đảm bảo điều
kiện thông thoáng, vì vậy Công ty cần bố trí hệ thống thông gió, hoặc kết hợp quạt mát
công nghiệp cục bộ để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt thừa từ hoạt động của máy sấy
ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần làm việc của người lao động.
Với những biện pháp đã và sẽ triển khai thực hiện, công tác bảo vệ môi trường
tại Công ty sẽ đảm bảo môi trường làm việc tốt cho người lao động và không ảnh
hưởng đến dân cư trong khu vực cũng như an ninh trật tự khu vực.
2. 4.

Kế hoạch xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình và thực hiện các biện


pháp bảo vệ môi trường
Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn thông thuờng và chất thải nguy hại
-

Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt công tác thu gom, phân loại chất thải rắn thông
thường và chất thải nguy hại.

-

Bố trí khu vực lưu trữ chất thải nguy hại theo đúng quy định, đảm bảo không để
rò rỉ, phát tán các chất độc hại ra môi trường xung quanh trong trường hợp chưa
tiến hành thu gom chất thải nguy hại.
Biện pháp quản lý, xử lý nước thải và nước mưa
Hệ thống thu gom và thoát nước mưa hiện tại của Công ty vẫn hoạt động tốt và

đảm bảo thu gom, tiêu thoát tốt nước mưa, vì vậy biện pháp quản lý Công ty cần thực
hiện tốt là vệ sinh khu vực xung quanh sạch sẽ (nước mưa bị ô nhiễm nếu chảy qua bề
mặt bị ô nhiễm), định kỳ nạo vét hố ga, rãnh thoát nước để tránh xảy ra tắc nghẽn cống
thoát nước.
Kết quả phân tích chất lượng nước thải của Công ty một số chỉ tiêu vượt quy
chuẩn cho phép có thể do bể tự hoại đã thời gian dài chưa tiến hành vệ sinh, hút bùn.
Lưu lượng nước thải phát sinh tại Công ty ít, quy mô hoạt động của Công ty nhỏ, việc
đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải đối với Công ty là rất tốn kém. Vì
vậy chủ Công ty đề xuất phương án quản lý, xử lý nước thải như sau:

20


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

-

Biện pháp cần thực hiện ngay: vệ sinh, hút bùn bể tự hoại và bổ sung chế phẩm

-

vi sinh xử lý nước thải vào bể tự hoại.
Trong quá trình hoạt động tương lai, định kỳ 1 lần/năm thực hiện vệ sinh hút
bùn bể tự hoại.

21


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Hàng năm, để đảm bảo Công ty ... hoạt động không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và để đánh giá hiệu quả của
các biện pháp xử lý ô nhiễm đã nêu ở trên, Công ty sẽ thực hiện kế hoạch quản lý môi trường như sau:
3.1.

Giảm thiểu tác động xấu do chất thải

Quản lý và giảm thiểu tác động xấu do chất thải nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, thực hiện tốt các quy định của pháp luật về các
quy chuẩn chất lượng môi trường. Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu do chất thải tại Công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3. 1.
Giai đoạn
của Công
ty
1
Giai


Nguồn phát
sinh chất thải
2

Loại chất thải
và tổng lượng /
lưu lượng
3

đoạn

hoạt động

Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu do chất thải
Biện pháp quản
lý/xử lý
4
- Xử lý bằng bể tự

Kinh phí
dự kiến hằng năm

Thời gian thực hiện

(triệu đồng)
5

6


Trách nhiệm
thực hiện
7

hoại, nước thải sau
xử lý thoát vào cống
Nước thải sinh
hoạt

0,4 m3/ngày

thoát

nước

chung

của khu vực.

Trong suốt quá trình
02

hoạt động của Công Công ty
ty

- Định kỳ 1 lần/năm
tiến hành vệ sinh,
Chất thải

rắn


4 kg/ngày
22

hút bùn bể tự hoại
- Phân loại cụ thể,

01

1 lần/ngày

Công ty và đơn


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

chứa trong thùng rác
sinh hoạt

thông thường. Giao

vị chức năng

đơn vị chức năng thu

thu gom

gom và xử lý.
Bóng đèn huỳnh - Chứa vào thùng thu
Chất thải

nguy hại

rắn quang hư hỏng, gom riêng. Giao đơn
giẻ lau dính dầu vị chức năng thu
mỡ, 2kg/năm.

3.2.

1 lần/năm

Công ty

gom và xử lý.

Giảm thiểu các tác động xấu khác

Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các biện pháp quản lý, xử lý, ứng phó sự cố đối với các tác động, ảnh hưởng từ tiếng ồn, độ rung,
nhiệt thừa, điều kiện vi khí hậu, sự cố cháy nổ đang thực hiện trong suốt quá trình hoạt động trong tương lai của Công ty. Đối với các tác
động, sự cố ngoài khả năng xử lý, ứng phó, giải quyết, Công ty sẽ kiến nghị phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan hỗ trợ khắc
phục, giải quyết nhằm hạn chế và ngăn chặn ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty cũng như khu vực xung quanh.
3.3.

Kế hoạch giám sát môi trường

Hàng năm, để đảm bảo Công ty ... hoạt động không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và đánh giá hiệu quả của các
biện pháp xử lý ô nhiễm đã nêu ở trên, Công ty sẽ kết hợp với cơ quan chuyên môn và cơ quan quản lý môi trường thực hiện chương trình
giám sát môi trường, cụ thể như sau:
Bảng 3. 2.
23


Chương trình giám sát môi trường


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”

Giai
đoạn của

Nội dung quan

Điểm quan

trắc

trắc

Công ty
1

2

đoạn

trường

không

khí

vực trước cửa CO


động
Chất

nước thải

Tần suất

Kinh phí Trách nhiệm

sánh

quan trắc

dự kiến

thực hiện

6

7

8

lượng

05:2013/BTNMT

Công ty
- KK2: khu Tiếng ồn, Bụi, SO2, NOx, QĐ

vực

hoạt
-

Quy chuẩn so

3
4
5
- KK1: khu - Tiếng ồn, Bụi, SO2, NOx, QCVN

- Chất lượng môi
Giai

Thông số quan trắc

xưởng CO

2.000.00
02 lần/năm

3733/2002/QĐ-

chế biến
BYT
- Nước thải pH, TSS, BOD5, Amoni, QCVN
sau xử lý bể Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ 14:2008/BTNMT 02 lần/năm
tự hoại


ĐTV, Tổng Coliforms.

24

, cột B, K=1,2

0

Công ty

VNĐ/lần

3.000.00
0
VNĐ/lần

Công ty


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của “Cơ sở sản xuất trà …”
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận
Trên cơ sở nhận dạng, phân tích, đánh giá các tác động từ hoạt động của Công
ty tới môi trường có thể đưa ra một số kết luận sau đây:
-

Đề án đã nhận dạng, đánh giá được các yếu tố môi trường của Công ty liên
quan đến chất thải cũng như các vấn đề môi trường xã hội không liên quan đến
chất thải;


-

Qua phân tích và đánh giá tác động môi trường cho thấy mức độ tác động của
các yếu tố môi trường là không nhiều, chủ yếu là nước thải sinh hoạt, chất thải
rắn sinh hoạt của người lao động và gia đình giám đốc công ty;

-

Các biện pháp quản lý, xử lý các tác động môi trường nhằm thực hiện tốt công
tác bảo vệ môi trường tại Công ty đã được trình bày trong báo cáo;

-

Công ty có đủ khả năng để ứng phó khi có sự cố xảy ra.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tác động môi trường, cũng như các vấn đề

khác phát sinh từ hoạt động, Công ty ... có trách nhiệm thực hiện các nội dung sau:
 Tuân thủ nghiêm túc pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường;
 Tuân thủ các Quy chuẩn Việt Nam trong quá trình giám sát và bảo vệ môi
trường như: chương trình giám sát môi trường được nêu trong Đề án;
 Duy trì và thực hiện tốt các biện pháp quản lý, xử lý đang thực hiện tại Công
ty trong suốt quá trình hoạt động nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến môi
trường.
2. Kiến nghị
Công ty ... hoạt động tại địa chỉ ... kiến nghị Ủy ban nhân dân quận Tân Bình –
Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Tân Bình xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi
trường đơn giản của Công ty. Trong quá trình hoạt động, nếu có vấn đề nào phát sinh
vượt quá khả năng giải quyết, Công ty rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các
cấp, các ngành liên quan ở địa phương.


25


×