Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chuong3 Cac nguyen tac co ban cua Luat to tung hinh su Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.31 KB, 16 trang )

Chơng III

Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố

Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng

tụng hình sự có các thuộc tính, đặc
điểm sau:

hình sự Việt Nam

- Đó là các t tởng, quan điểm về các
hình thức và phơng pháp tiến hành tố

I. Khái niệm và ý nghĩa của các

tụng hình sự tồn tại một cách khách quan,

nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng

đợc hình thành trong quá trình phát triển

hình sự

của xã hội, do các điều kiện lịch sử cụ thể
1. Khái niệm các nguyên tắc

của đời sống xã hội qui định và phù hợp với

cơ bản của Luật tố tụng hình sự


các điều kiện đó. Các nguyên tắc - nh P.

Với t cách là một ngành độc lập trong

Ăngghen chỉ rõ: "không phải là điểm xuất

hệ thống pháp luật nớc ta, vì vậy Luật tố

phát của sự nghiên cứu mà là kết quả cuối

tụng hình sự phải tuân theo các nguyên

cùng của nó, những nguyên lý ấy không

tắc chung của pháp luật. Tuy nhiên, xuất

phải đợc ứng dụng vào giới tự nhiên và lịch

phát từ các chức năng, nhiệm vụ đặc thù

sử loài ngời, mà đợc rút ra từ giới tự nhiên

của mình pháp luật tố tụng hình sự còn có

và loài ngời phải phù hợp với các nguyên lý,

các nguyên tắc riêng.

mà trái lại các nguyên lý chỉ đúng trong
chừng mực chúng phù hợp với giới tự nhiên và


Hoạt động tố tụng hình sự là hoạt

lịch sử".

động liên quan đến các quyền và lợi ích
của các chủ thể khác nhau trong xã hội. Để

Những luận điểm nói trên nói lên

thực hiện mục đích phát hiện nhanh chóng,

tính khách quan của các nguyên tắc pháp

kịp thời, xử lý đúng ngời, đúng tội, đúng

luật nói chung và của các nguyên tắc của

pháp luật, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp

Luật tố tụng hình sự nói riêng. Điều đó có

pháp của công dân quá trình giải quyết vụ

nghĩa rằng các nguyên tắc của Luật tố

án hình sự phải đợc tiến hành trên cơ sở

tụng hình sự đợc "lấy ra" từ chế độ kinh


tuân thủ các t tởng, quan điểm chỉ đạo

tế, xã hội và chính trị của xã hội, từ các qui

nhất định. Các t tởng, quan điểm chỉ đạo

luật phát triển của nó, từ các quan hệ sản

đó xuyên suốt quá trình nhận thức, xây

xuất và các quan hệ khác. Đó là những t t-

dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.

ởng, quan điểm tồn tại một cách khách

Việc nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản của

quan đợc con ngời nêu lên, mô tả, tổng kết

Luật tố tụng hình sự là góp phần vào việc

do kết quả của sự nhận thức, nghiên cứu

làm sáng tỏ các t tởng, quan điểm chỉ đạo

thực tiễn xã hội khách quan. Bởi bản thân

đó.


các nguyên tắc không phải cái gì khác mà
đó chính là những biểu hiện của qui luật

Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố

khách quan đợc con ngời nhận thức.

tụng hình sự là những t tởng, quan điểm

- Đó là các t tởng, quan điểm

chỉ đạo quá trình nhận thức, xây dựng và

mang tính dân chủ sâu sắc, tạo điều

áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.

1


kiện cho quá trình giải quyết vụ án hình sự

khác nhau và chúng tập trung ở các điểm

thực hiện đợc nhiệm vụ của mình và đạt

cơ bản sau:

hiệu quả cao. Điều này có nghĩa là các


- Các nguyên tắc đó thể hiện

nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự chứa

bản chất và các đặc điểm đặc trng của

đựng những nội dung thể hiện quan điểm,

Luật tố tụng hình sự. Bản chất, nội dung

định hớng của hoạt động tố tụng hình

cơ bản của Luật tố tụng hình sự đợc thể

hình sự của Đảng và Nhà nớc ta là nhân

hiện trớc hết và tập trung, khái quát nhất ở

đạo, dân chủ, công bằng, kỷ cơng. Quan

các t tởng, quan điểm chỉ đạo việc nhận

điểm, định hớng đó đợc thể hiện rất rõ

thức, xây dựng và áp dụng pháp luật tố

trong việc nhận thức, xây dựng và áp dụng

tụng hình sự. Những nguyên tắc đó có


pháp luật tố tụng hình sự. Hoạt động tố

liên quan chặt chẽ với cá nhân, với các

tụng hình sự, nếu không tuân thủ các

quyền và lợi ích hợp pháp của họ, thể hiện

nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình

mối quan hệ giữa công dân và Nhà nớc,

sự thì sẽ dễ rơi vào tình trạng chỉ chú ý

giữa cá nhân và xã hội, thể hiện trạng thái

đến việc giải quyết vụ án nhanh chóng mà

dân chủ và các giá trị nhân đạo đợc thừa

xem nhẹ việc bảo đảm các quyền và lợi ích

nhận trong xã hội.

hợp pháp của công dân, dẫn đến mất dân

- Các nguyên tắc đó là hệ

chủ, không đảm bảo công bằng.


thống các qui phạm pháp luật mang tính

- Đó là các t tởng, quan điểm

chất chung và khái quát nhất, tạo thành cơ

đợc ghi nhận và thể hiện trong các qui phạm

sở của pháp luật tố tụng hình sự. Các

pháp luật. Dấu hiệu này nói lên tính pháp lý

nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự thể

làm cho các nguyên tắc đó có ý nghĩa bắt

hiện nh một cấu trúc quan trọng xung

buộc, mang tính xác định và tính đảm

quanh đó các qui phạm, chế định và toàn

bảo đợc tuân thủ. Các nguyên tắc đó đợc

bộ hệ thống ngành Luật tố tụng hình sự

ghi nhận và thể hiện trong các văn bản qui

đợc hình thành, cấu thành nên "cái lò xo t


phạm pháp luật của Nhà nớc nh: Hiến pháp,

tởng" của tất cả cơ chế điều chỉnh pháp

các luật tổ chức, Bộ luật Tố tụng hình sự...

luật tố tụng hình sự.

- Đó là các t tởng, quan điểm

II. Hệ thống các nguyên tắc cơ

chỉ đạo, chi phối toàn bộ quá trình khởi tố,

bản của Luật tố tụng hình sự

điều tra, truy tố, xét xử hoặc một số giai

1. Nguyên tắc pháp chế xã hội

đoạn đặc biệt quan trọng, trung tâm của

chủ nghĩa

quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Pháp chế là nguyên tắc quan

2. ý nghĩa của các nguyên tắc cơ


trọng trong sinh hoạt xã hội, trong tổ chức

bản của Luật tố tụng hình sự

và hoạt động của Nhà nớc, của các tổ chức

Các nguyên tắc cơ bản của

xã hội. ở nghĩa này pháp chế đợc hiểu là

Luật tố tụng hình sự có rất nhiều ý nghĩa

việc thờng xuyên, nhất quán tuân thủ và
chấp hành các qui định của Hiến pháp,

2


của các đạo luật và các văn bản qui phạm

Điều đó có nghĩa rằng các hoạt động tố

pháp luật khác phù hợp với Hiến pháp, với các

tụng hình sự, trình tự, thủ tục khởi tố,

đạo luật của tất cả các cơ quan nhà nớc và

điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự;


các tổ chức xã hội, của những ngời có chức

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối

vụ, quyền hạn, của mọi công dân. Đây là

quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố

nguyên tắc hiến định. Các luận điểm, nội

tụng hình sự; quyền và nghĩa vụ của

dung cơ bản của nguyên tắc này đợc qui

những ngời tham gia tố tụng hình sự và

định ở Điều 12 Hiến pháp năm 1992 của nớc

của các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội và

ta.

công dân phải đợc qui định trong pháp
luật tố tụng hình sự.

Nguyên tắc pháp lý chung này
có ý nghĩa rất quan trọng đối với Luật tố

Tố tụng hình sự có mục đích


tụng hình sự. Trong pháp luật tố tụng hình

phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý

sự nguyên tắc pháp chế đợc cụ thể hoá

công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội,

trong việc xác lập trật tự tiến hành giải

không để lọt tội phạm, không làm oan ngời

quyết vụ án hình sự. Điều 2 Bộ luật Tố tụng

vô tội và mục đích đó có thể đạt đợc khi

hình sự qui định: "mọi hoạt động tố tụng

các chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng, ng-

hình sự tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để

ời tiến hành tố tụng và ngời tham gia tố

các qui định của pháp luật tố tụng hình

tụng phải đợc tiến hành theo qui định của


sự. Do vậy, ở khía cạnh áp dụng pháp luật

Bộ luật này". Nguyên tắc này đòi hỏi mọi

nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan tiến

hoạt động tố tụng hình sự phải đợc luật

hành tố tụng hình sự và những ngời tiến

điều chỉnh chặt chẽ, cụ thể và các qui

hành tố tụng hình sự, những cơ quan và

định của luật phải đợc tuân thủ một cách

những ngời tham gia tố tụng hình sự phải

nghiêm chỉnh, thống nhất.

tuân thủ triệt để, nghiêm chỉnh và thống
nhất các qui định của Bộ luật Tố tụng

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ

hình sự và các văn bản pháp luật có liên

nghĩa là t tởng chỉ đạo đợc quán triệt

quan khác trong quá trình giải quyết vụ án


trong toàn bộ quá trình nhận thức, xây

hình sự. Trong trờng hợp có sự vi phạm

dựng và áp dụng Luật tố tụng hình sự.

pháp luật các cơ quan có trách nhiệm phải

ở khía cạnh lập pháp, nguyên

áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm

tắc này đòi hỏi Nhà nớc phải qui định chặt

đó.

chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục khởi tố, điều

Những đảm bảo quan trọng

tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, chức

của việc thực hiện nguyên tắc pháp chế là

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố

giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình


tụng hình sự và giám đốc việc xét xử.

sự; quyền và nghĩa vụ của những ngời
tham gia tố tụng hình sự và của các cơ

Trong hoạt động tố tụng hình

quan nhà nớc, tổ chức xã hội và công dân.

sự, kiểm sát việc tuân theo pháp luật

3


thuộc chức năng của Viện kiểm sát. Điều 23

các cá nhân và tổ chức, góp phần vào

Bộ luật Tố tụng hình sự qui định:

việc bảo đảm pháp chế trong tố tụng
hình sự.

1. Viện kiểm sát thực hành
quyền công tố trong tố tụng hình sự, quyết

Trong hoạt động tố tụng hình

định việc truy tố ngời phạm tội ra trớc Toà


sự, giám đốc việc xét xử thuộc thẩm

án;

quyền của Toà án cấp trên. Điều 21 Bộ luật
Tố tụng hình sự qui định: "Toà án cấp trên

2. Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân

giám đốc việc xét xử của Toà án cấp dới,

theo pháp luật trong tố tụng hình sự có

Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc

trách nhiệm phát hiện kịp thời vi phạm pháp

xét xử của Toà án nhân dân và Toà án

luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời

quân sự các cấp để đảm bảo việc áp

tiến hành tố tụng và ngời tham gia tố tụng,

dụng pháp luật đợc nghiêm chỉnh và thống

áp dụng những biện pháp do Bộ luật này


nhất". Theo điều luật này thì chỉ có Toà

quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật

án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân sự

của những cơ quan hoặc cá nhân này;

cấp quân khu trở lên mới có quyền giám

3. Viện kiểm sát thực hành quyền

đốc việc xét xử đối với bản án của Toà án

công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp

cấp dới và Toà án tối cao có quyền giám

luật trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm

đốc việc xét xử đối với bản án của tất cả

mọi hành vi phạm tội đều phải đợc xử lý kịp

các Toà án.

thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử,

Toà án cấp trên tiến hành giám


thi hành án phải đúng ngời, đúng tội, đúng

đốc việc xét xử bằng việc xét lại bản án

pháp luật, không để lọt tội phạm và ngời

hoặc quyết định của Toà án cấp dới thông

phạm tội, không làm oan ngời vô tội.

qua các hoạt động nh: kiểm tra, phát hiện

Việc kiểm sát tuân theo pháp luật

những sai lầm, thiếu sót của Toà án cấp d-

trong tố tụng hình sự đợc Viện kiểm sát

ới; giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ

thực hiện bằng các biện pháp của pháp luật

quan nhà nớc, tổ chức xã hội và của công

tố tụng hình sự qui định nh: phê chuẩn các

dân đối với các bản án hoặc quyết định

quyết định của cơ quan điều tra, huỷ bỏ


có hiệu lực pháp luật; tổng kết kinh

các quyết định của các cơ quan tiến hành

nghiệm xét xử; hớng dẫn Toà án cấp dới áp

tố tụng, tự mình tiến hành một số hoạt

dụng pháp luật thống nhất; kháng nghị bản

động hoặc ra các quyết định cần thiết

án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp

trong việc giải quyết vụ án, kháng nghị các

luật theo thủ tục giám đốc. Thông qua các

bản án và quyết định của Toà án, đa ra các

hoạt động này Toà án cấp trên kịp thời uốn

biện pháp khắc phục hậu quả... Viện kiểm

nắn, khắc phục những sai lầm trong công

sát tiến hành các biện pháp trên là nhằm

tác xét xử của Toà án cấp dới góp phần bảo


đảm bảo cho các hoạt động tố tụng hình

đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.

sự đợc tuân thủ đúng các qui định của
pháp luật, loại trừ các vi phạm pháp luật của

4


2. Nguyên tắc tôn trọng và

hình sự có trách nhiệm tôn trọng con ngời,

bảo đảm các quyền và tự do cơ bản của

bảo vệ các quyền và tự do của họ.

con ngời và của công dân

Điều 3 Bộ luật Tố tụng hình

Các quyền và tự do cơ bản của

sự qui định:

con ngời và của công dân là những giá trị

"Khi tiến hành tố tụng, Thủ tr-


xã hội cao nhất có ý nghĩa to lớn về nhiều

ởng, Phó Thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều

mặt. Các quyền và tự do đó đợc ghi nhận

tra viên, Viện trởng, Phó Viện trởng Viện

trong Hiến pháp nớc ta. Điều 50 Hiến pháp

kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó

năm 1992 của nớc ta ghi nhận: "ở nớc Cộng

Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền

trong phạm vi trách nhiệm của mình phải

con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn

tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của

hoá và xã hội đợc tôn trọng, thể hiện ở các

công dân, thờng xuyên kiểm tra tính hợp

quyền công dân và đợc qui định trong


pháp và sự cần thiết của những biện pháp

Hiến pháp và Luật".

đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay

Hoạt động tố tụng hình sự là

đổi những biện pháp đó, nếu xét thấy

loại hoạt động liên quan trực tiếp đến các

có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần

quyền và tự do của con ngời và của công

thiết nữa".

dân, đặc biệt là các quyền và tự do cơ

Nội dung của nguyên tắc này

bản đợc qui định trong Hiến pháp nh:

thể hiện ở các điểm sau:

quyền tự do thân thể, quyền đợc bảo hộ

- Khi tiến hành tố tụng, các cơ


về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự,

quan tiến hành tố tụng và những ngời tiến

nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về

hành tố tụng phải tôn trọng và đảm bảo

chỗ ở, an toàn và bí mật th tín. Việc xây

quyền bất khả xâm phạm về thân thể

dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự

của công dân, bảo hộ tính mạng, sức khoẻ,

phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng và bảo

tài sản, danh dự và nhân phẩm của công

vệ các quyền và tự do cơ bản của con ngời

dân, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm

và của công dân.

về chỗ ở, an toàn và bí mật th tín, điện

Nguyên tắc tôn trọng và đảm


thoại, điện tín của công dân. Việc hạn

bảo các quyền và tự do cơ bản của công

chế các quyền và tự do nói trên chỉ có thể

dân có hai khía cạnh. Thứ nhất, danh dự,

đợc tiến hành trên cơ sở và trong sự phù

nhân phẩm, các quyền và tự do của con ng-

hợp với các qui định của pháp luật.

ời đợc coi là những giá trị cao nhất. Thứ hai,

- Các cơ quan tiến hành tố

tất cả các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã

tụng hình sự, những ngời tiến hành tố

hội và những ngời có chức vụ, quyền hạn,

tụng hình sự chỉ đợc áp dụng các biện

đặc biệt các cơ quan tiến hành tố tụng

pháp ngăn chặn, các biện pháp điều tra


hình sự và những ngời tiến hành tố tụng

thu thập chứng cứ khi có đầy đủ các căn

5


cứ và trong giới hạn đợc pháp luật tố tụng

luật và trớc Toà án là quyền có ý nghĩa

hình sự qui định.

nền tảng trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Nguyên tắc này xác định vị

- Khi những căn cứ áp dụng các biện

trí nh nhau của mọi công dân trong lĩnh

pháp ngăn chặn, các biện pháp điều tra thu

vực hoạt động nhà nớc và xã hội, cũng nh

thập chứng cứ không còn hoặc không cần

trong việc tham gia các quan hệ tố tụng

thiết nữa thì các cơ quan và những ngời có


hình sự, không có sự phân biệt, u tiên và

thẩm quyền phải kịp thời huỷ bỏ quyết

u đãi.

định áp dụng các biện pháp đó.

Cơ sở Hiến định của nguyên

- Thờng xuyên kiểm tra, kiểm

tắc này là Điều 52 Hiến pháp năm 1992

sát tính hợp pháp, hợp lý của việc áp dụng

của nớc ta. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự

các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp

nguyên tắc đó đợc cụ thể hoá ở các điều

điều tra thu thập chứng cứ, nếu phát hiện

5 và 19 Bộ luật Tố tụng hình sự.

thấy có vi phạm pháp luật phải huỷ bỏ ngay
các quyết định đó.

Điều 5 Bộ luật Tố tụng hình

sự qui định: "Tố tụng hình sự tiến hành

- Không đợc tiến hành các hoạt

theo nguyên tắc mọi công dân đều bình

động tố tụng gây thiệt hại vể thể chất,

đẳng trớc pháp luật, không phân biệt

đạo đức và các thiệt hại khác đối với những

dân tộc, nam nữ, tín ngỡng, tôn giáo,

ngời tham gia tố tụng hình sự.

thành phần xã hội, địa vị xã hội. Bất cứ

Nh vậy, pháp luật tố tụng hình

ngời nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp

sự qui định trách nhiệm tôn trọng và bảo

luật".

vệ các quyền và tự do của con ngời và của

Điều 19 Bộ luật Tố tụng hình


công dân thuộc về các cơ quan tiến hành

sự qui định bảo đảm quyền bình đẳng

tố tụng hình sự và ngời tiến hành tố tụng

trớc Toà án nh sau: "Kiểm sát viên, bị cáo,

hình sự. Đó là những cơ quan, những ngời

ngời bào chữa, ngời bị hại, nguyên đơn

đợc giao trách nhiệm giải quyết vụ án hình

dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi,

sự, có quyền áp dụng các biện pháp cỡng

nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời đại

chế tố tụng hình sự. Còn những ngời tham

diện hợp pháp của họ, ngời bảo vệ quyền

gia tố tụng hình sự có quyền đòi hỏi

lợi của đơng sự đều có quyền bình

những cơ quan và những ngời tiến hành tố


đẳng trong việc đa ra chứng cứ, tài liệu,

tụng hình sự phải tôn trọng và bảo đảm

đồ vật, đa ra yêu cầu và tranh luận dân

các quyền và tự do cơ bản của họ.
3.

Nguyên

tắc

bảo

chủ trớc Toà án. Toà án có trách nhiệm tạo

đảm

điều kiện cho họ thực hiện các quyền đó

quyền bình đẳng của mọi công dân

nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ

trớc pháp luật và trớc Toà án

án".

Trong xã hội dân chủ thực sự,


Nh vậy, bản chất của nguyên

bình đẳng của mọi công dân trớc pháp

tắc này thể hiện ở chỗ, trong tố tụng

6


hình sự mọi công dân đều bình đẳng tr-

4. Nguyên tắc thực hiện

ớc pháp luật và trớc Toà án. Toà án không có

chế độ hai cấp xét xử

quyền dành sự u tiên, u đãi hoặc phân biệt

Thực hiện hai cấp xét xử là một

đối xử theo các dấu hiệu nam, nữ, dân tộc,

trong những biểu hiện của dân chủ và

tín ngỡng tôn giáo, thành phần, địa vị xã

tiến bộ trong tố tụng hình sự. Do vậy, Bộ


hội và các dấu hiệu khác.

luật Tố tụng hình sự quy định thực hiện

Nội dung của nguyên tắc này

chế độ hai cấp xét xử với t cách là một

thể hiện ở các điểm cơ bản sau:

trong những nguyên tắc cơ bản của tố
tụng hình sự nớc ta. Điều 20 Bộ luật Tố

- Nhà nớc qui định hệ thống

tụng hình sự quy định nguyên tắc đó

pháp luật thống nhất và việc áp dụng pháp

nh sau:

luật giống nhau đối với mọi ngời trong khi
tiến hành tố tụng. Các chủ thể đều giữ

1. Toà án thực hiện chế độ hai cấp

địa vị tố tụng bình đẳng, đều có quyền

xét xử.


sử dụng các quyền bình đẳng và thực

Bản án, quyết định sơ thẩm của

hiện nghĩa vụ nh nhau. Trong cùng một vai

Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị

trò của ngời tham gia tố tụng nh: bị can, bị

theo quy định của Bộ luật này.

cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị

Bản án, quyết định sơ thẩm không

đơn dân sự... thì họ có quyền và nghĩa

bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do

vụ nh nhau do pháp luật tố tụng hình sự qui

Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp

định.

luật. Đối với bản án, quyết định sơ thẩm bị

- Bất kỳ ngời nào có hành vi


kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải đợc

phạm tội đều phải chịu trách nhiệm hình

xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định

sự theo các điều khoản tơng ứng của Bộ

phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

luật hình sự, không phân biệt nam nữ,

2. Đối với bản án, quyết định của

dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo, thành phần,

Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát

địa vị xã hội.

hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình

- Việc giải quyết các vụ án

tiết mới thì đợc xem xét lại theo thủ tục

hình sự đều đợc tiến hành theo một trật

giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.


tự, thủ tục thống nhất mang tính bắt buộc

Nguyên tắc này có những nội dung

chung do pháp luật tố tụng hình sự qui

cơ bản sau:

định.

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là

- Bên buộc tội và bên gỡ tội

giai đoạn tiếp theo của quá trình tố tụng

bình đẳng trớc Toà án. Họ bình đẳng với

hình sự đợc tiến hành theo trình tự, thủ

nhau trong việc đa ra chứng cứ, tài liệu, đồ

tục do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định,

vật, đa ra yêu cầu và tranh luận trớc phiên

trong đó Toà án có thẩm quyền, sau khi

toà.


nghiên cứu toàn diện, khách quan và đầy

7


đủ hồ sơ vụ án, lần đầu tiên đa vụ án

- Bảo đảm sự bảo vệ các quyền và

hình sự ra xét xử công khai trớc phiên toà

lợi ích hợp pháp của bị cáo, ngời bị hại,

hình sự nhằm xác định có hay không có tội

nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.

phạm xảy ra, một ngời có phải là ngời phạm

Bản án, quyết định sơ thẩm của

tội hay không để từ đó đa ra bản án,

Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị

quyết định phù hợp với tính chất của vụ án

theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình

mà Viện kiểm sát đã truy tố. Xét xử sơ


sự. Bản án quyết định sơ thẩm không bị

thẩm vụ án hình sự là xét xử vụ án đó ở

kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ

cấp đầu tiên, cấp xét xử cơ bản nhất, là

luật Tố tụng hình sự quy định thì có

cấp xét xử bắt buộc đối với bất kỳ vụ án

hiệu lực pháp luật. Trong trờng hợp, bản án,

hình sự nào.

quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng

Xét xử phúc thẩm là hoạt động đợc

nghị thì vụ án phải đợc xét xử phúc thẩm.

tiến hành theo trình tự, thủ tục do Bộ luật

Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực

Tố tụng hình sự quy định của Toà án cấp

pháp luật.


trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án,

Khoản 2 Điều 20 Bộ luật Tố tụng

quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp

hình sự quy định: đối với bản án, quyết

luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Xét xử

định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật

phúc thẩm vụ án hình sự là cấp xét xử thứ

mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có

hai, cấp xét xử lại vụ án, mà bản án, quyết

tình tiết mới thì đợc xem xét lại theo thủ

định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật bị

tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Giám

kháng cáo, kháng nghị.

đốc thẩm hoặc tái thẩm không phải là cấp

Việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử


xét xử.

là nhằm:

5. Nguyên tắc xác định sự thật

- Bảo đảm tính hợp pháp và tính có

của vụ án

căn cứ của các bản án và quyết định của

Quá trình giải quyết vụ án hình sự

Toà án đã bị kháng cáo hoặc kháng nghị lẫn

thông qua các giai đoạn khác nhau đều có

những bản án không bị kháng cáo, kháng

mục đích chung là xác định sự thật của

nghị;

vụ án. Xác định sự thật của vụ án là t tởng
- Bảo đảm để không cho phép đa ra

chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình giải


thi hành các bản án và quyết định không

quyết vụ án hình sự. Do vậy, đó là một

đúng pháp luật và không có căn cứ;

trong những nguyên tắc cơ bản của Luật
tố tụng hình sự.

- Thực hiện việc giám sát của Toà án
cấp trên đối với hoạt động xét xử của Toà án

Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình

cấp dới;

sự qui định nguyên tắc này nh sau: "Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án
phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để
xác định sự thật của vụ án một cách khách

8


quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những

bị cáo và những đặc điểm về nhân

chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác


thân bị can, bị cáo; tính chất và mức độ

định vô tội, những tình tiết tăng nặng và

thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.

những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

- Các quyết định do các cơ

hình sự của bị can, bị cáo.

quan tiến hành tố tụng hình sự đa ra

Trách nhiệm chứng minh tội

trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố

phải dựa trên việc thu thập, phân tích,

tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhng không

đánh giá một cách khách quan, toàn diện

buộc phải chứng minh là mình vô tội.

và đầy đủ theo qui định của pháp luật.


Nguyên tắc này có những nội

- Các cơ quan tiến hành tố

dung cơ bản sau:

tụng, ngời tiến hành tố tụng có trách
nhiệm chứng minh tội phạm, xác định sự

- Trong quá trình tiến hành tố

thật của vụ án. Bởi vì, các cơ quan tiến

tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm

hành tố tụng đợc Nhà nớc thành lập và giao

sát và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp

quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật

pháp, tức là các biện pháp do pháp luật tố

tố tụng hình sự qui định mới có điều

tụng hình sự qui định để xác định sự

kiện để xác định sự thật khách quan của

thật của vụ án một cách khách quan, toàn


vụ án. Mặt khác, để buộc một ngời phải

diện và đầy đủ. Các biện pháp đó bao

chịu trách nhiệm hình sự thì Nhà nớc

gồm các biện pháp ngăn chặn, các biện

thông qua các cơ quan chuyên trách của

pháp điều tra thu thập chứng cứ và các biện

mình có trách nhiệm đa ra các chứng cứ

pháp khác do pháp luật qui định. Khi sử

chứng minh họ đã thực hiện hành vi phạm

dụng các biện pháp đó, các cơ quan nói trên

tội xâm hại đến lợi ích chung. Do vậy,

phải tuân thủ và trong giới hạn của pháp

trách nhiệm thu thập chứng cứ xác định

luật, không đợc sử dụng các biện pháp bất

sự thật của vụ án thuộc về các cơ quan


hợp pháp để tiến hành làm rõ vụ án.

tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố

- Để xác định sự thật của vụ

tụng. Và theo lôgic của mối quan hệ giữa

án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà

quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong

án phải chứng minh một cách khách quan,

tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hình sự

toàn diện và đầy đủ các vấn đề nh: có

qui định để bảo vệ các quyền và lợi ích

hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian,

hợp pháp của mình, bị can, bị cáo có

địa điểm và những tình tiết khác của

quyền đa ra các chứng cứ và yêu cầu

hành vi phạm tội; ai là ngời thực hiện hành


chứng minh mình là vô tội. Do vậy, các Cơ

vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý

quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án có

hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự

trách nhiệm tạo điều kiện để bị can, bị

hay không; mục đích hoặc động cơ phạm

cáo đa ra các chứng cứ và giải quyết các

tội; những tình tiết tăng nặng, tình tiết

yêu cầu mà họ đa ra, phải xem xét một

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can,

cách khách quan, toàn diện, đầy đủ các

9


chứng cứ và yêu cầu đó, không đợc có thái

động xét xử. Thẩm phán và Hội thẩm độc


độ thiên vị hoặc bỏ qua.

lập khi xét xử có nghĩa là khi hoạt động
xét xử họ không bị lệ thuộc vào ý kiến và

6. Nguyên tắc Thẩm phán

sự tác động của những cơ quan, tổ chức,

và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ

ngời có chức vụ, quyền hạn hay một ngời

tuân theo pháp luật

nào đó, không phụ thuộc vào ý kiến và

Trong hệ thống các cơ quan

kết luận của những cơ quan, những ngời

nhà nớc thì chỉ có Toà án mới có quyền xét

tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng.

xử về hình sự. Hiến pháp nớc ta ở Điều 127

Không ai, không một cơ quan, tổ chức nào

qui định: "Toà án nhân dân tối cao, các Toà


có quyền can thiệp vào hoạt động xét xử

án nhân dân địa phơng, các Toà án quân

của Thẩm phán và Hội thẩm; không ai,

sự và các Toà án khác do luật định là những

không một cơ quan, tổ chức nào có thể

cơ quan xét xử của nớc Cộng hoà xã hội chủ

dùng áp lực và tác động đối với họ trong

nghĩa Việt Nam". Qui định đó có nghĩa

quá trình giải quyết vụ án hình sự.

rằng, ở nớc ta chỉ có các Toà án mới có chức

Nội dung độc lập còn thể

năng và thực hiện chức năng xét xử. Các Toà

hiện ở sự độc lập giữa các thành viên của

án thực hiện chức năng xét xử nhân danh n-

Hội đồng xét xử trong việc nghiên cứu hồ


ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Do

sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ và đa ra

đó, ngoài Toà án, không một cơ quan nhà n-

các kết luận về sự việc phạm tội và ngời

ớc nào khác có thể nhận về mình chức năng

thực hiện tội phạm, không bị lệ thuộc vào

xét xử và không có quyền bằng cách này

quan điểm, chính kiến của các thành viên

hay cách khác can thiệp vào hoạt động xét

khác trong Hội đồng xét xử. Theo qui

xử của Toà án.

định của pháp luật tố tụng hình sự việc

Để cho hoạt động xét xử của

xét xử sơ thẩm hoặc trong những trờng

Toà án đợc tiến hành một cách khách quan,


hợp đặc biệt của xét xử phúc thẩm thành

vô t, không chịu sự tác động hay phụ thuộc

phần của Hội đồng xét xử có Thẩm phán

vào bất kỳ ai pháp luật nớc ta qui định

và Hội thẩm. Tuy là ngời không chuyên làm

nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội

công tác xét xử, nhng khi thực hiện quyền

thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

xét xử Hội thẩm phải độc lập với Thẩm

(Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình sự).

phán trong mọi khâu của quá trình xét

Nguyên tắc này có những nội

xử, tránh sự phụ thuộc vào Thẩm phán. Để

dung cơ bản sau:

bảo đảm điều đó, pháp luật tố tụng hình

sự qui định Thẩm phán phải là ngời phát

Thứ nhất, khi xét xử, Thẩm

biểu sau cùng để không ảnh hởng đến

phán và Hội thẩm độc lập. Nội dung này

tính độc lập của Hội thẩm. Các vấn đề

đảm bảo tính khách quan, công bằng của

của vụ án đều phải đợc giải quyết bằng

các quyết định do Toà án đa ra, đề cao

cách biểu quyết và quyết định theo đa

trách nhiệm và tính tự chủ của Thẩm phán

số. Ngời có ý kiến thiểu số có quyền trình

và Hội thẩm, bảo đảm chất lợng của hoạt

10


bày ý kiến của mình bằng văn bản và đợc l-

không bị phụ thuộc bởi bất kỳ điều kiện


u vào hồ sơ vụ án. Sự độc lập của Thẩm

nào.

phán và Hội thẩm khi xét xử đợc bảo đảm

Nh vậy, Thẩm phán và Hội

bởi một loạt các yếu tố, trong đó có chế độ

thẩm dân độc lập khi xét xử, nhng độc

bổ nhiệm Thẩm phán và chế độ bầu Hội

lập trong khuôn khổ và tuân theo pháp

thẩm; tính tự chủ của họ trong khi tiến

luật. Nội dung độc lập khi xét xử và nội

hành xét xử.

dung chỉ tuân theo pháp luật có mối liên
Sự độc lập của Thẩm phán và

hệ rất chặt chẽ và bổ sung cho nhau.

Hội thẩm khi xét xử còn đợc thể hiện trong


7. Nguyên tắc thực hiện

quan hệ giữa các cấp xét xử. Toà án cấp trên

chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia

không đợc quyết định hoặc gợi ý cho Toà

Nguyên tắc thực hiện chế độ

án cấp dới trớc khi xét xử một vụ án cụ thể.

xét xử có Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm

Đồng thời, khi xét xử phúc thẩm, giám đốc

quân nhân tham gia là nguyên tắc Hiến

thẩm, Thẩm phán cũng không bị phụ thuộc

định. Nguyên tắc hiến định đó đợc ghi

bởi các nhận định, những phán quyết của

nhận và thể hiện trong Bộ luật Tố tụng

Toà án cấp dới.

hình sự, là nguyên tắc cơ bản của Luật tố


Thứ hai, khi xét xử, Thẩm phán

tụng hình sự.

và Hội thẩm chỉ tuân theo pháp luật. Điều

Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình

này có nghĩa rằng khi xét xử Thẩm phán và

sự qui định: "Việc xét xử của Toà án có

Hội thẩm phải tuân thủ, phải dựa vào các

Hội thẩm nhân dân, của Toà án quân sự

qui định của pháp luật để giải quyết vụ án,

có Hội thẩm quân nhân tham gia theo qui

chứ không đợc tuỳ tiện, chủ quan trong việc

định của Bộ luật này. Khi xét xử, Hội thẩm

áp dụng pháp luật. Thực hiện hoạt động xét

ngang quyền với Thẩm phán".

xử - hoạt động gắn liền với việc củng cố
pháp chế và trật tự pháp luật, Thẩm phán và


Bản chất của nguyên tắc này

Hội thẩm càng phải nghiêm chỉnh tuân

thể hiện ở chỗ thu hút sự tham gia của

theo pháp luật. Pháp luật hình sự và pháp

nhân dân vào hoạt động xét xử và tạo

luật tố tụng hình sự là những chuẩn mực,

điều kiện cho việc xét xử đợc khách quan,

căn cứ để Thẩm phán và Hội thẩm xem xét,

công bằng, chính xác. Sự tham gia của Hội

đối chiếu với sự việc đã xảy ra, với hành vi

thẩm vào hoạt động xét xử là một trong

đợc đa ra xét xử. Trên cơ sở các qui định

những biểu hiện, hình thức quan trọng

của pháp luật Hội đồng xét xử sẽ đa ra các

nhất của việc thực hiện nguyên tắc đó.


phán quyết của mình về sự việc phạm tội

Nội dung của nguyên tắc này

và hành vi phạm tội của bị cáo một cách

đợc thể hiện nh sau:

chính xác phù hợp với diễn biến thực tế của

- Việc xét xử của Toà án có

vụ án đã xảy ra. Ngoài việc tuân theo pháp

Hội thẩm tham gia. Hội thẩm nhân dân,

luật, khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm

Hội thẩm quân nhân là ngời đợc bầu

11


hoặc cử tham gia vào hoạt động xét xử. Với

Đây là nguyên tắc Hiến định

kinh nghiệm sống của mình, cùng với kiến


và đợc thể hiện đầy đủ trong Điều 17 Bộ

thức chuyên môn, Hội thẩm góp phần quan

luật Tố tụng hình sự nh sau: "Toà án xét xử

trọng vào việc làm sáng tỏ, xác định sự

tập thể và quyết định theo đa số".

thật của vụ án. Hội thẩm là ngời trực tiếp

Bản chất của nguyên tắc này

làm việc, sống và tham gia sinh hoạt xã hội

thể hiện ở việc bảo đảm tính toàn diện,

cùng quần chúng nhân dân, họ mang đến

đầy đủ, khách quan của việc nghiên cứu,

phiên toà những suy nghĩ và ý kiến quần

thẩm vấn, giải quyết các vụ án hình sự và

chúng về vụ án góp phần giúp Toà án xử lý

bảo đảm tính đúng đắn, công bằng,


vụ án chính xác, công minh.

khách quan của các bản án và quyết định

- Khi xét xử Hội thẩm ngang

của Toà án, tránh đợc tính chủ quan, độc

quyền với Thẩm phán. Khi xét xử vụ án hình

đoán và sự tuỳ tiện trong hoạt động xét

sự, mọi vấn đề phải đợc Thẩm phán và Hội

xử.

thẩm thảo luận và thông qua tại phòng nghị

Nội dung của nguyên tắc này

án. Trong khi giải quyết các vấn đề phát

đợc thể hiện nh sau:

minh trong quá trình xét xử cũng nh khi

- Việc xét xử của Toà án do

quyết định bản án, Hội thẩm ngang quyền


Hội đồng xét xử đợc thành lập theo quy

với Thẩm phán.

định của pháp luật tiến hành. Hội đồng

Để bảo đảm cho Hội thẩm

xét xử đợc hình thành với các thành viên

tham gia hoạt động xét xử có hiệu quả, một

nh sau:

mặt các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã

Hội đồng xét xử sơ thẩm

hội, hợp tác xã, địa phơng nơi Hội thẩm

gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm.

công tác và c trú có trách nhiệm tạo điều

Trong trờng hợp vụ án có tính chất nghiêm

kiện thuận lợi cho Hội thẩm thực hiện tốt

trọng, phức tạp thì Hội đồng xét xử gồm


nhiệm vụ của mình, và mặt khác, Hội thẩm

hai Thẩm phán và ba Hội thẩm. Đối với vụ án

phải tự mình tìm kiếm, bồi dỡng kiến thức

mà bị cáo bị đa ra xét xử về tội mà

pháp lý, nâng cao ý thức trách nhiệm tham

khung hình phạt cao nhất là tử hình, thì

gia công tác xét xử.

Hội đồng xét xử s thẩm gồm hai Thẩm

Thực hiện tốt nguyên tắc này

phán và ba Hội thẩm. Hội đồng xét xử sơ

sẽ góp phần vào việc củng cố mối quan hệ

thẩm mà bị cáo là ngời cha thành niên phải

giữa Toà án và nhân dân, nâng cao tính

có một Hội thẩm là giáo viên hoặc là cán

chính xác, bảo đảm công minh trong công


bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

tác xét xử và góp phần vào việc phòng ngừa

Hội đồng xét xử phúc thẩm

tội phạm.

gồm ba Thẩm phán, trong trờng hợp cần

8. Nguyên tắc Toà án xét xử

thiết có thể có hai Hội thẩm.

tập thể và quyết định theo đa số

12


Hội đồng giám đốc thẩm hoặc

Nội dung của nguyên tắc này

tái thẩm Toà hình sự Toà án nhân dân tối

thể hiện ở các khía cạnh sau:

cao hoặc Toà án quân sự Trung ơng gồm ba

- Phiên toà xét xử của Toà án


Thẩm phán. Nếu uỷ ban Thẩm phán hoặc

đợc tiến hành một cách công khai, mọi ng-

Hội đồng Thẩm phán giám đốc thẩm hoặc

ời đạt độ tuổi nhất định đều có quyền

tái thẩm thì thành viên tham gia xét xử phải

tham dự phiên toà xét xử. Phiên toà xét xử

chiếm hai phần ba tổng số các thành viên

có thể đợc tiến hành tại phòng xét xử

của uỷ ban Thẩm phán hoặc hội đồng

trong trụ sở của Toà án, nhng cũng có thể

Thẩm phán.

đợc tổ chức xét xử lu động tại nơi xảy ra
- Khi xét xử, Toà án quyết định

việc phạm tội hoặc nơi c trú của bị cáo

theo đa số. Các thành viên của hội đồng


nếu thấy cần thiết.

xét xử phải giải quyết mọi vấn đề của vụ

- Nội dung phiên toà, thời gian

án bằng cách biểu quyết theo đa số từng

địa điểm mở phiên toà phải đợc niêm yết

vấn đề, Thẩm phán biểu quyết sau cùng.

công khai trớc khi xét xử, các thủ tục và kết

Ngời có ý kiến thiểu số có quyền trình bày

quả xét xử của phiên toà có thể đợc công

ý kiến của mình bằng văn bản và đợc để

bố trên báo chí, đài phát thanh, đài

vào hồ sơ.

truyền hình hoặc bằng các phơng tiện
9. Nguyên tắc xét xử công

thông tin đại chúng khác cho mọi ngời biết.

khai


Nguyên tắc xét xử công khai
Công khai là một trong những

đợc áp dụng không chỉ đối với xét xử sơ

thuộc tính quan trọng trong xã hội dân chủ.

thẩm mà còn đợc áp dụng đối với cả việc

Trong t pháp nói chung và t pháp hình sự

xét xử phúc thẩm.

nói riêng công khai đợc thể hiện nh một t t-

Việc xét xử công khai, một

ởng xuyên suốt quá trình tổ chức và hoạt

mặt bảo đảm cho nhân dân có thể kiểm

động của nó. Do vậy, Hiến pháp nớc ta đã

tra, giám sát đợc hoạt động xét xử của Toà

ghi nhận nguyên tắc đó. Tiếp đến Điều 18

án, mà mặt khác phát huy đợc tác dụng


Bộ luật Tố tụng hình sự cụ thể hoá nguyên

giáo dục chính trị - pháp lý và tác dụng

tắc đó nh sau: "Việc xét xử của Toà án đợc

pùong ngừa của hoạt động xét xử. Kinh

tiến hành công khai, mọi ngời đều có

nghiệm của hoạt động xét xử cho thấy

quyền tham dự, trừ trờng hợp do Bộ luật này

việc mở những phiên toà lu động ở những

quy định.

địa phơng hoặc xí nghiệp, nhà máy, nơi

Trong trờng hợp đặc biệt, cần giữ

xảy ra vụ án, việc xét xử nhanh chóng, kịp

gìn bí mật Nhà nớc, thuần phong mỹ tục

thời những vụ án quan trọng, việc mời

của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đ-


những cán bộ hoặc đại biểu nhân dân

ơng sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì

tham dự phiên toà, việc phối kết hợp chặt

Toà án xét xử kín, nhng phải tuyên án công

chẽ với các đoàn thể nhân dân để cho

khai".

nhân dân tham dự phiên toà... là những

13


biện pháp có tác dụng giáo dục và phòng

hình thành trên cơ sở thừa nhận rộng rãi

ngừa rất lớn.

quy phạm đạo đức là mỗi con ngời vốn đợc
suy đoán là ngời lơng thiện chừng nào

Việc xét xử công khai là một

anh ta cha bị coi là ngời không lơng thiện.


trong những bảo đảm cho hoạt động xét xử
đợc tiến hành đúng đắn và nâng cao

Quá trình giải quyết vụ án hình sự

trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm

trải qua nhiều giai đoạn và do nhiều cơ

sát viên, Luật s bào chữa đối với việc thực

quan tiến hành từ khởi tố, điều tra, truy

hiện nghĩa vụ của mình, đối với việc tuân

tố, xét xử, mỗi giai đoạn có những yêu cầu

thủ nghiêm chỉnh pháp luật.

và nhiệm vụ riêng phù hợp với chức năng của
từng cơ quan. Trong hệ thống các cơ quan

Bộ luật Tố tụng hình sự qui

nhà nớc nói chung và trong hệ thống các

định trong trờng hợp đặc biệt do luật

cơ quan t pháp hình sự nói riêng thì chỉ


định Toà án nhân dân có thể tiến hành xử

có Toà án mới có chức năng xét xử về hình

kín. Những trờng hợp xử kín là nhằm giữ

sự. Điều đó có nghĩa là Toà án là cơ quan

gìn bí mật Nhà nớc, thuần phong mỹ tục

xét xử duy nhất, có quyền kết tội một ngời

hoặc để giữ bí mật của đơng sự theo yêu

nào đó và quyết định hình phạt đối với

cầu chính đáng của họ. Việc quyết định

ngời phạm tội trên cơ sở xem xét, đánh giá

đa vụ án ra xét xử kín có thể do Toà án

các chứng cứ một cách khách quan, toàn

quyết định theo sáng kiến riêng của mình

diện và chính thức tại phiên toà xét xử.

hoặc theo đề nghị của những ngời tham
gia tố tụng. Dù rằng phiên toà đợc tiến hành


Nguyên tắc này có nội dung

xét xử kín, nhng bản án và quyết định của

thể hiện ở các khía cạnh sau:

phiên toà đó cũng phải đợc tuyên công khai.

- Không đợc truy cứu trách

10. Nguyên tắc không ai bị

nhiệm hình sự và kết án ngời không có lỗi.

coi là có tội khi cha có bản án kết tội

- Không ai có thể bị truy cứu

của Toà án đã có hiệu lực pháp luật

trách nhiệm hình sự, nếu không dựa vào

Nguyên tắc quan trọng này đợc ghi

các căn cứ và theo thủ tục do pháp luật qui

nhận trong Hiến pháp nớc ta (Điều 72) và Bộ

định.


luật Tố tụng hình sự nớc ta quy định đó là

- Mọi tình tiết của vụ án cần

một trong những nguyên tắc dân chủ của

phải đợc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và

tố tụng hình sự. Điều 9 Bộ luật Tố tụng

khách quan. Các tình tiết buộc tội và gỡ

hình sự quy định: không ai bị coi là có tội

tội, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm

và phải chịu hình phạt khi cha có bản án

hình sự và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.

đều phải đợc làm sáng tỏ trong quá trình

Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý và đạo

giải quyết vụ án.

đức sâu sắc, bởi lẽ đó là giả định đợc coi


- Trách nhiệm chứng minh

là chân lý chừng nào giả định đó cha đợc

tính có lỗi của ngời bị truy cứu trách

chứng minh ngợc lại. Nguyên tắc này đợc

14


nhiệm hình sự thuộc về các cơ quan tiến

thập chứng cứ buộc tội, chứng cứ làm tăng

hành tố tụng hình sự.

nặng trách nhiệm hình sự mà bỏ qua
chứng cứ gỡ tội, chứng cứ giảm nhẹ trách

- Ngời bị buộc tội không buộc

nhiệm hình sự đối với họ. Định kiến đó

phải chứng minh mình là vô tội. Các cơ

còn thể hiện trong việc đối xử với bị can,

quan tiến hành tố tụng hình sự không đợc


bị cáo nh đối với xử với ngời phạm tội, nhng

chuyển nghĩa vụ chứng minh không có tội

thực ra họ có thể là ngời không phạm tội.

cho ngời bị buộc tội.

Nguyên tắc này còn tạo điều kiện cho bị

- Nghiêm cấm việc thu thập

can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của

chứng cứ từ ngời bị truy cứu trách nhiệm

mình, đồng thời cũng là cơ sở để thực

hình sự và từ những ngời tham gia tố tụng

hiện đúng đắn, khách quan các hành vi

bằng cách dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực

tố tụng, ngăn ngừa khả năng tiên liệu trớc

hoặc bằng các biện pháp bất hợp pháp khác.

trong tố tụng hình sự.


- Việc ngời bị truy cứu trách

10. Nguyên tắc bảo đảm

nhiệm hình sự thừa nhận lỗi của mình trở

quyền bào chữa của bị can, bị cáo

thành một trong những cơ sở buộc tội chỉ

Quyền bào chữa của bị án,

khi tổng thể tất cả các chứng cứ có trong vụ

bị cáo là nguyên tắc hiến định đợc ghi

án khẳng định điều đó.

nhận ở Điều 132 Hiến pháp năm 1992 của

- Ngời bị truy cứu trách nhiệm

nớc ta. Những luận điểm quan trọng của

hình sự đợc coi là có lỗi trong trờng hợp nếu

nguyên tắc đó đợc thể hiện và cụ thể hoá

trong quá trình xét xử chứng minh đợc lỗi


ở Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình sự nh sau:

của bị cáo trong việc thực hiện tội phạm.

"Ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền

- Mọi nghi ngờ đều đợc giải

tự bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa.

thích theo hớng có lợi cho ngời bị truy cứu

Cơ quan điều tra, Viện kiểm

trách nhiệm hình sự.

sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho ngời

- Không ai có thể bị coi là có

bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền

tội và phải chịu hình phạt khi cha có bản án

bào chữa của họ theo quy định của Bộ

kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.

luật này".


Việc ghi nhận nguyên tắc này

Nh vậy, nguyên tắc bảo đảm

trong pháp luật tố tụng hình sự nớc ta có ý

quyền bào chữa của ngời bị tạm giữ, bị

nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, đánh

can, bị cáo, với t cách là nguyên tắc cơ bản

dấu sự phát triển về t duy pháp lý trên cơ sở

của Luật tố tụng hình sự có hai có mối liên

khoa học ở nớc ta. Trớc hết, việc ghi nhận

hệ chặt chẽ với nhau: quyền bào chữa của

nguyên tắc này khắc phục đợc định kiến

ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và các bảo

của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với bị

đảm để thực hiện quyền đó. Đây là một

can, bị cáo cho rằng họ là ngời phạm tội nên


trong những biểu hiện của dân chủ và

trong quá trình giải quyết vụ án chỉ thu

nhân đạo xã hội chủ nghĩa, là bảo đảm

15


quan trọng cho hoạt động xét xử đợc tiến

- Quyền bào chữa của ngời bị

hành một cách khách quan, công bằng,

tạm giữ, bị can, bị cáo gắn liền với các

nhân đạo.

bảo đảm thực hiện quyền đó. Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát và Toà án có trách

Nội dung của nguyên tắc này

nhiệm bảo đảm cho ngời bị tạm giữ, bị

đợc thể hiện nh sau:

can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của


- Ngời bị tạm giữ, bị can, bị

họ. Các cơ quan đó phải có trách nhiệm

cáo đợc pháp luật qui định và dành cho các

nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện,

quyền để tự bào chữa hoặc nhờ ngời khác

khách quan các tài liệu của vụ án, làm sáng

bào chữa cho mình. Quyền bào chữa là

tỏ các tình tiết buộc tội và gỡ tội, mặt

tổng hợp các quyền tố tụng hình sự tạo khả

khác, tạo mọi điều kiện để ngời bị tạm

năng cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo

giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào

bào chữa về hành vi do mình thực hiện đã

chữa của họ.

bị buộc tội và bảo vệ các quyền và lợi ích


- Tổ chức luật s đợc thành lập

hợp pháp khác. Theo qui định của Bộ luật Tố

đề giúp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và

tụng hình sự, để thực hiện quyền bào

các đơng sự khác bảo vệ quyền và lợi ích

chữa của mình, ngời bị tạm giữ, bị can, bị

hợp pháp của mình và góp phần bảo vệ

cáo có quyền biết mình bị khởi tố về tội

pháp chế xã hội chủ nghĩa. Điều này thể

gì, làm quen với các tài liệu của vụ án, đa

hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với việc

ra các chứng cứ, tài liệu, đồ vật và yêu cầu

đảm bảo quyền bào chữa, các quyền và

đợc tham dự phiên toà, đợc quyền đề nghị

lợi ích hợp pháp khác của công dân.


thay đổi ngời tiến hành tố tụng, có quyền
khiếu nại các quyết định của Cơ quan

12. Nguyên tắc tiếng nói

điều tra và Viện kiểm sát, đợc kháng cáo

và chữ viết dùng trong tố tụng hình

bản án và quyết định của Toà án... Việc

sự

thực hiện quyền bào chữa có thể do ngời

Đây là nguyên tắc hiến định

bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự tiến hành

đợc ghi nhận ở Điều 133 Hiến pháp năm

hoặc do ngời khác đợc bị cáo nhờ tiến

1992 với nội dung: "Toà án nhân dân bảo

hành. Nh vậy, quyền bào chữa bao gồm

đảm cho công dân nớc Cộng hoà xã hội


việc tự bào chữa và việc nhờ ngời khác bào

chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc

chữa.

quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân
Quyền bào chữa đợc thực hiện

tộc mình trớc Toà án".

từ khi có quyết định khởi tố bị can. Việc

Các luận điểm đó đợc cụ thể

qui định để ngời bào chữa tham gia sớm

hoá trong Bộ luật Tố tụng hình sự với t cách

vào hoạt động tố tụng hình sự là phù hợp với

là một nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng

xu hớng dân chủ góp phần bảo đảm các

hình sự. Điều 24 Bộ luật Tố tụng hình sự

quyền và lợi ích của ngời bị tạm giữ, bị can,

qui định: "Tiếng nói và chữ viết dùng


bị cáo.

trong tố tụng hình sự là tiếng Việt. Ngời

16


tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và

- Ngời tiến hành và ngời tham

chữ viết của dân tộc mình, trong trờng hợp

gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ

này phải có phiên dịch".

viết của dân tộc mình, trong trờng hợp
này cần phải có phiên dịch. Nội dung này

Đây là nguyên tắc có ý nghĩa

tạo điều kiện cho ngời tiến hành và ngời

chính trị - xã hội và thực tiễn rất to lớn. Một

tham gia tố tụng hình sự khả năng tích

mặt, nó thể hiện sự bình đẳng giữa các


cực tham gia vào việc xem xét, giải quyết

dân tộc, giữa những ngời tham gia tố tụng

vụ án và ở nghĩa đầy đủ nhất sử dụng đ-

thuộc những dân tộc khác nhau, và mặt

ợc các quyền mà pháp luật dành cho họ và

khác, bảo đảm cho việc xét xử đợc chính

thực hiện các nghĩa vụ của mình. Các

xác, công khai.

công dân đợc dùng tiếng nói và chữ viết

Trong điều kiện của một đất

của dân tộc mình trớc các cơ quan tiến

nớc có nhiều dân tộc nh nớc ta vấn đề tiếng

hành tố tụng thì dễ trình bày những

nói và chữ viết dùng trong hoạt động tố tụng

tình tiết, sự việc của vụ án, có khả năng


hình sự không chỉ có ý nghĩa kỹ thuật, mà

sử dụng tất cả các phơng tiện để tự bào

còn có ý nghĩa nguyên tắc về chính trị,

chữa. Đó cũng là một trong những điều

vì đó là một trong những biểu hiện của

kiện để Toà án xác định chân lý khách

việc giải quyết vấn đề chung về quan hệ

quan về vụ án, của việc ra quyết định hợp

giữa các dân tộc.

pháp và có căn cứ, đồng thời có ý nghĩa

Nội dung của nguyên tắc này

giáo dục và phòng ngừa rất lớn đối với mọi

thể hiện ở các mặt sau:

ngời tham gia phiên toà xét xử. Việc sử
dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc


- Tiếng nói và chữ viết dùng

mình trong tố tụng hình sự không chỉ áp

trong tố tụng hình sự là tiếng Việt. Nội

dụng cho những ngời dân tộc sống trên

dung này bảo đảm cho hoạt động tố tụng

đất nớc Việt Nam mà còn áp dụng đối với

hình sự đợc tiến hành chính xác và thống

ngời nớc ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt

nhất trong cả nớc. Tiếng Việt là quốc ngữ, là

Nam khi họ tham gia tố tụng.

ngôn ngữ phổ thông đợc dùng trong giao
dịch chính thức của các cơ quan nhà nớc,

- Những ngời tiến hành tố

của các tổ chức xã hội, vì vậy trong quá

tụng và ngời tham gia tố tụng không sử

trình giải quyết vụ án hình sự thì tiếng


dụng tiếng Việt có quyền thông qua ngời

nói và chữ viết phải là tiếng Việt. Tiếng

phiên dịch tìm hiểu hồ sơ, tham gia vào

Việt đợc dùng trong các quyết định, biên

các hoạt động tố tụng và phát biểu trong

bản, giấy tờ của các cơ quan tiến hành tố

phiên toà bằng tiếng nói dân tộc mình.

tụng, trong việc xét hỏi, thẩm vấn, đánh giá

Các cơ quan tiến hành tố tụng phải đảm

chứng cứ, giám định... Qui định này thể

bảo điều kiện để họ thực hiện quyền

hiện Việt Nam là một quốc gia thống nhất,

dùng tiếng nói và chữ viết mà họ thông

có một hệ thống pháp luật thống nhất và áp

thạo.


dụng pháp luật thống nhất.

17


- Các văn bản theo luật cần

sát biết mọi hành vi phạm tội xảy ra trong

phải tống đạt cho những ngời tham gia tố

cơ quan, đơn vị mình, thực hiện yêu cầu

tụng phải đợc dịch ra ngôn ngữ dân tộc mà

của các cơ quan hoặc ngời tiến hành tố

ngời đó dùng.

tụng. Để góp phần vào việc phòng ngừa tội
phạm các cơ quan nhà nớc trong quá trình

13. Nguyên tắc bảo đảm sự

tiến hành hoạt động của mình phải triệt

phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố

để, nghiêm chỉnh tuân thủ các qui định


tụng hình sự với các cơ quan nhà nớc

của pháp luật, nhằm tránh những sơ hở tạo

khác, các tổ chức xã hội và mọi công

điều kiện cho việc phát sinh tội phạm.

dân trong việc giải quyết vụ án

- Trong quá trình điều tra,

Đấu tranh phòng, chống tội

tuy tố và xét xử, các Cơ quan điều tra,

phạm không chỉ là nhiệm vụ của các cơ

Viện kiểm sát và Toà án có nhiệm vụ tìm

quan tiến hành tố tụng mà còn là nhiệm vụ

ra các nguyên nhân và điều kiện phạm

của các cơ quan nhà nớc khác, các tổ chức xã

tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu

hội và mọi công dân. Trong quá trình giải


quan áp dụng các biện pháp khắc phục và

quyết vụ án hình sự, ngoài việc thực hiện

ngăn ngừa thì các cơ quan, tổ chức hữu

tốt chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của

quan đó phải có trách nhiệm góp phần

mình, các cơ quan tiến hành tố tụng hình

làm rõ các nguyên nhân và điều kiện đó

sự, một mặt phải có phối hợp với nhau và

và trả lời về việc thực hiện yêu cầu của

mặt khác phải phối hợp với các cơ quan nhà

các cơ quan tiến hành tố tụng.

nớc khác, các tổ chức xã hội và mọi công
dân mới đấu tranh phòng, chống tội phạm

- Mặt trận Tổ quốc, Công

có hiệu quả. T tởng này thể hiện trong Luật


đoàn, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng

tố tụng hình sự nh là nguyên tắc cơ bản và

sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, các

là bảo đảm cho việc giải quyết vụ án nhanh

tổ chức xã hội khác và công dân đều có

chóng, có hiệu quả và thể hiện nhiệm vụ

quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng hình

đấu tranh phòng, chống tội phạm là nhiệm

sự theo qui định của Bộ luật Tố tụng hình

vụ của toàn xã hội. Nguyên tắc này đợc ghi

sự, góp phần đấu tranh chống và phòng

nhận ở Điều 25, 26 và 27 Bộ luật Tố tụng

ngừa tội phạm, bảo vệ các quyền và lợi ích

hình sự.

hợp pháp của công dân. Các Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát và Toà án có trách nhiệm


Nội dung của nguyên tắc này

tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức xã

thể hiện nh sau:

hội và công dân tham gia tố tụng hình sự.

- Trong phạm vi trách nhiệm của

Trong các giai đoạn của tố tụng hình sự,

mình, các cơ quan nhà nớc phối hợp với Cơ

nếu Mặt trận Tổ quốc và các thành viên

quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án

của Mặt trận phát hiện những hành vi trái

trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống

pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng

tội phạm. Các cơ quan nhà nớc phải thông

hình sự thì có quyền kiến nghị với các cơ

báo ngay cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm


quan có thẩm quyền qui định tại Bộ luật

18


Tố tụng hình sự. Các cơ quan đó phải xem

- Từng nguyên tắc trong hệ

xét, giải quyết và trả lời cho các tổ chức xã

thống đó có nội dung và vị trí của mình.

hội đã kiến nghị biết.

- Các nguyên tắc có mối quan

- Trong quá trình tham gia tố

hệ với nhau và quyết định lẫn nhau. Chỉ

tụng hình sự công dân có quyền khiếu nại

có thể bổ sung một nguyên tắc nào đó

và tố cáo những việc làm trái pháp luật của

hay nội dung của một nguyên tắc đã có khi


Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án

sự bổ sung đó không mâu thuẫn với các

hoặc bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan

nguyên tắc khác. Trong tổng thể các

đó. Cơ quan có thẩm quyền phải xem xét

nguyên tắc đó xác định mô hình của tố

và giải quyết nhanh chóng các khiếu nại và

tụng hình sự nói chung.

tố cáo, thông báo bằng văn bản kết quả cho
ngời khiếu nại và tố cáo biết và có biện pháp
khắc phục.
- Bản án và quyết định của
Toà án đã có hiệu lực pháp luật phải đợc thi
hành và phải đợc các cơ quan nhà nớc, tổ
chức xã hội và mọi công dân tôn trọng. Cá
nhân và tổ chức hữu quan trong phạm vi
trách nhiệm của mình, phải chấp hành
nghiêm chỉnh bản án và quyết định của
Toà án và phải chịu trách nhiệm trớc pháp
luật về việc chấp hành đó.
Các nguyên tắc cơ bản nói trên
của Luật tố tụng hình sự đợc nhận thức và

áp dụng trong phạm vi của một hệ thống
thống nhất phản ánh các thuộc tính sau:
- Các nguyên tắc đó không
phải là sự chọn lọc ngẫu nhiên các luận
điểm cơ bản mà là tổng thể các luận
điểm đợc quyết định một cách khách quan
bởi các qui luật kinh tế - xã hội và chính trị
của sự phát triển của xã hội và của Nhà nớc.
- Hệ thống các nguyên tắc chỉ
bao gồm các qui phạm đầu tiên mang tính
chung nhất, khái quát nhất. Các nguyên tắc
đó là cơ sở để xây dựng các qui tắc và
qui định cụ thể.

19


Câu hỏi hớng dẫn học tập

1. Hãy trình bày khái niệm và ý
nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của Luật
tố tụng hình sự Việt Nam?
2. Phân tích các nguyên tắc cơ bản
của Luật tố tụng hình sự Việt Nam?
3. Theo anh (chị) cần phải làm gì
để bảo đảm nguyên tắc pháp chế và dân
chủ trong tố tụng hình sự hiện nay ở nớc ta?

20




×