PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 8
Tiết
Tên bài dạy
Tiết
Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Vị trí địa lý địa hình Châu Á
Khí hậu châu Á
Sông ngòi cảnh quan Châu Á
Thực hành
Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Đặc điểm KTXH -KT các nước
Châu Á
Tình hình PTKT- XH các nước
Châu Á
Khu vực Tây Nam Á
Khu vự TN Nam Á
Dân cư và đặc điểm KT khu vực
Nam Á
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Tình hình PTKT -XH khu vực
Đông Á
Đông Nam Á - Đất liền hải đảo
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Vị trí giới hạn, hình dạng LTVN
Vùng biển Việt Nam
Lịch sử phát triển của tự nhiên VN
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản VN
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Đặc điểm địa hình Việt Nam
Đặc điểm các khu vựcđịa hình
36
Thực hành
37
38
39
Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
40
41
Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Thực hành
42
43
44
Đặc điểm dân cư - XH Đông Nam
Á
Đặc điểm KT các nước
Đông Nam Á
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Bài thực hành
Địa hình với tác động của NL, NL
Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
Con người và môi trường địa lý
Việt Nam đất nước - Con người
45
Đặc điểm đất nước Việt Nam
Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bảo vệ tài nguyên - Sinh vật Việt
Nam
Đặc điểm chung của tự nhiên Việt
Nam
Thực hành
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Trang 1
46
47
48
49
50
51
52
Miền Bắc và ĐBBB
Miền TB và BTB
MNTB và NB
Thực hành
Ôn tập học kỳ II
Kiểm tra học kỳ II
Học kỳ I: 18 Tuần x 1tiết = 18 Tiết
Học kỳ II: 17 Tuần x 2tiết = 34 Tiết
Ngày dạy: 19 /8/2015
PHẦN I. (Tiếp theo)
CHƯƠNG XI : CHÂU Á
Tiết 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản:
Trang 2
+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm kinh tế chung cũng như một số
khu vực châu Á.
+ Vị trí địa lý, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á.
2. Về kỹ năng:
- Cũng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
3. Về thái độ:
- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, con người
lao động.
- Tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ vị trí Châu Á trên quả địa cầu.
- Bản đồ địa hình khoáng sản và sông hồ châu Á.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ôn lại kiến thức lớp 7.
3. Bài mới: (Lời dẫn của bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1:
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo bản đồ thế - Học sinh quan sát
giới
? Đặc điểm của châu Á
- Học sinh nghiên cứu trả
lời
Thảo luận 3 nhóm
Thảo luận nhóm
Dựa vào H1.1 em hãy cho
biết:
? Điểm cực Bắc và Cực Nam Nhóm 1
phần đất liến của châu Á
nằm trên những vĩ độ địa lý
nào?
Xác định vĩ độ
? Châu Á tiếp giáp với các -- Nhóm 2: chỉ tên các
đại dương và các châu lục châu lục đại dương
nào? Nêu vị trí tiếp giáp?
? Chiều dài từ điểm cực Bắc - Nhóm 3: Xác định độ dài
Trang 3
Nội dung ghi bảng
1. Vị trí địa lý và kích
thước của châu lục:
- Châu Á là một bộ phận
của lục địa Á - Âu
Rộng khoảng 44,5 triệu
Km2
- Khoảng CB 77044' B
CN 1016' B
Tiếp giáp châu Âu, châu
Phi, ba đại dương: BBD,
TBD, AĐD
- Từ cực Bắc -> Cự Nam
đến điểm cực Nam, chiều
rộng từ điểm bờ Tây sang bờ
Đông nơi lãnh thổ mở rộng
nhất là bao nhiêu km ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Hoạt động2:
Dựa vào H 1. 2 em hãy:
? Tìm và đọc tên các dãy núi
chính: Himalia. Côn luân,
Thiên sơn, An tai và các Sơn
nguyên chính.
? Tìm và đọc tên các đồng
bằng.
? Xác định các hướng núi
chính?
8500 Km
- Từ Bờ Tây -> Bờ Đông
9200 Km
2. Đặc điểm địahình và
khoáng sản:
a. Đặc điểm địa hình
- Học sinh quan sát, xác - Có nhiều hệ thống núi,
định các dãy núi chính trên Sơn nguyên cao đồ sộ
bản đồ
chạy theo hai hướng chính
Đ - T hoặc gần Đ- T
- Nhiều đồng bằng nằm
xen kẻ nhau
- Xác định các đồng bằng
và hướng núi
Dựa vào h 1.2
b. Khoáng sản
? Ở châu Á có những khoáng - Học sinh trả lời
- Phong phú, quan trọng
sản chủ yếu nào?
nhất là dầu mỏ khí đốt,
? dầu mỏ khí đốt nhiều ở khu
than, sắt, Crom và nhiều
vực nào?
kim loại màu
4. Củng cố:
- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của Châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
- Các đặc điểm địa hình của Châu Á.
5. Dăn dò:
- Học và làm bài tập cuối bài trang 6 SGK.
- Chuẩn bị bài 2.
--------------------------------------------------
Trang 4
Ngày dạy: 27 /8/2015
Tiết 2
KHÍ HẬU CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:1
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á mà nguyên
nhân chính là do vị trí địa lý, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh
thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á
2. Kỹ năng:
- Cũng cố và nâng cao các kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam
Trang 5
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á
- Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính do Giáo viên tự chuẩn bị
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa
của chúng đối với khí hậu?
3. Bài mới;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
- Quan sát H 2.1 em hãy
? Đọc tên các đới khí hậu tự
vùng cực Bắc đến vùng Xích
đạo dọc theo Kinh tuyến 800
Đông.
? Giải thích tại sao khí hậu
Châu Á lại chia địa hình
thành nhiều đới như vậy?
? Quan sát H 2.1 em hãy chỉ
một trong các đới có nhiều
kiểu có nhiều kiểu khí hậu và
đọc tên các kiểu khí hậu
thuộc đới đó?
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
Trang 6
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1. Khí hậu Châu Á phân
bố rất đa dạng:
- Học sinh quan sát: Thảo a. Khí hậu Châu Á phân
luận nhóm1
hoá thành nhiều đới khí
hậu khác nhau.
* Học sinh đọc tên các đới
khí hậu:
- Cận cực - Cực
- Ôn đới
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới
- Xích đạo
* Nhóm 2:
b. Các đới khí hậu Châu
- Lãnh thổ rộng
Á thường phân bố thành
- Địa hình phức tạp
nhiều kiểu khí hậu khác
- Ảnh hưởng biển
nhau.
* Nhóm 3:
- Đới Ôn đới
- Cận nhiệt
2. Khí hậu Châu Á phổ
biến là các kiểu khí hậu
? Quan sát H 2.1 em hãy chỉ Học sinh nghiên cứu trả lời
các khu vực thuộc các kiểu - Đông Nam Á, Nam Á
khí hậu gió mùa?
? Quan sát H 2.1 em biết
- Học sinh quan sát
? Chỉ những khu vực thuộc
các kiểu khí hậu lục địa?
? Cho biết các kiểu khí hậu
lục địa có những đặc điểm
chung gì đáng chú ý
? Theo em khí hậu Việt Nam
nằm trong đới khí hậu nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh trả lời
Chủ yếu ở vùng nội địa
gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa:
a. Các kiều khí hậu gió
mùa.
- Gió mùa nhiệt đới
- Khí hậu gió mùa cận
nhiệt đới
- Ôn dới
b. Các kiểu khí hậu lục
địa.
- Phân bố chủ yếu ở vùng
nội địa và khu vực Tây
Nam Á
- Học sinh liên hệ trả lời
Nhiệt độ gió mùa
4. Củng cố:
? Khí hậu Châu Á phân hoá như thế nào?
? Các kiểu khí hậu đặc trưng của Châu Á?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 SGK
5. Dăn dò:
- Học thuộc câu hỏ cuối bài và làm bài tập bản đồ
- Đọc, nghiên cứu bài 3
--------------------------------------------------
Trang 7
Ngày dạy: 10 / 9/ 2015
Tiết 3
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần: Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước
sông và giá trị kinh tế cua chúng.
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được thuận lợi khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc phát
triển kinh tế xã hội.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
Trang 8
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Á và Đông Á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khí hậu phân hoá rất đa dạng em hãy chứng minh điều đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Dựa vào H 1.2 Hãy cho biết:
? Các sông lớn của Bắc á và
Đông á bắt nguồn từ khu vực
nào? đổ vào biển và đại
dương nào?
? Sông Mêkông (Cửu Long)
chảy qua nước ta bắt nguồn
từ Sơn nguyên nào?
? Dựa vào H1.2 và 2.1 em
hãy cho biết sông O-Bi chảy
theo hướng nào và qua các
đới khí hậu nào? Tại sao về
mùa xuân vùng Trung và Hạ
lưu sông O - Bi lại có lũ băng
lớn
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1.Đặc điểm sông ngòi:
- Học sinh dựa vào lược - Sông ngòi Châu Á có
đồ trả lời
nhiều hệ thống sông lớn
- Từ Cao nguyên, Sơn
nguyên đổ ra đại dương
- Học sinh quan sát trả lời
Sơn nguyên Tây Tạng
- Các con sông phân bố
không đều và chế độ nước
khá phức tạp
* Thảo luận nhóm
- Hàn đới
- Ôn đới
Nhiệt đới
2. Các đới cảnh quan tự
nhiên:
? Dựa vào H 2.1 và H3.1 Em
hãy cho biết
? Tên các đới cảnh quan của - Học sinh nghiên cứu trả - Cảnh quan tựnhiên ở
Châu á theo thứ tự từ Bắc lời
Châu Á phân hoá rất đa
xuống Nam dọc theo kinh H3.1, 4,9, 10, 1,2
dạng
Trang 9
tuyến 800Đ
? Tên các cảnh quan phân bố - Học sinh nghiên cứu trả
ở khu vực khí hậu gió mùa và lời
các cảnh quan ở khu vực khí H3.1, 5,9, 10
hậu lục địa khô hạn?
Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh đọc
mục 3 SGK
? Thiên nhiên Châu á có
những thuận lợi và khó khăn
gì đối với nền kinh tế Châu á?
- Ngày nay phần lớn các
cảnh quan nguyên sinh đã
bị con người khai thác, biến
thành đồng ruộng
3. Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên
Châu Á:
- Học sinh đọc
- Học sinh nghiên cứu trả - Thuận lợi:
lời
+ Nguồn tài nguyên đa
Tài nguyên đa dạng
dạng, phong phú
? Bên cạnh những thuận lợi - Học sinh nêu khó khăn: - Khó khăn:
nói trên, thiên nhiên Châu Á + Núi non hùng vĩ
+ Núi non hiểm trở, khí hậu
con gặp những khó khăn + Khí hậu khắc nghiệt
khắc nghiệt, thiên tai thất
thách thức như thế nào?
thường
4. Củng cố:
?Kể tên các con sông lớn ở Châu Á, nêu hướng chảy và đặc điẻm thuỷ chế của chúng?
5. Dặn dò:
- Học và làm các câu hỏi cuối bài và tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 4.
------------------------------------------
Trang 10
Ngày dạy:17/9/2015
Tiết4
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa ở
ChâuÁ.
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đò
phân bố khí áp và hướng gió.
2. kỷ năng:
Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp của hướng gió trên lược đồ.
3. Tư tưỏng:
Bồi dưỡng cho học sinh hiểu biết về các loại gió mùa ở Châu Á.
II/ Phương tiện dạy học.
Hai lược đồ khí áp, hướng gió chính về mùa đông và mùa hè ở ChâuÁ.
Trang 11
III. Tiến trình hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên các con sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế
của chúng?
3. Bài mới:
3.1. Phân tích hướng gió về mùa đông.
Giáo viên cho học sinh quan sát H4.1 (dựa vào bảng chú thích)
? Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao
GV gọi học sinh và GV nhận xét , kết luận:
BBC
NBC
Trung tâm áp thấp
Ai-xơ-len (T)
A-lê-út (T)
XĐ ốt-xtrây-li-a (T)
BBC
NBC
Trung tâm áp cao
A-xơ (C )
Xi-bia (C )
Nam ĐTD (C )
Nam ÂDD (C )
? Trên bề mặt thế giới có những khu vực khí áp nào?
- Cao áp: 30 0B - N, Chí tuyến, 2 cực
- Áp thấp: XĐ 600- B - N.
?Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông.
Hướng gió
Hướng gió mùa Đông
Hướng gió mùa hạ
TB
ĐB
ĐB
ĐN
TN
TN
Khu vực
Đông A'
ĐNA
Nam A'
2.Tổng kết:
- GV cho học sinhghi những kiến thức đã biết qua các phân tích ở trên vào vở theo
mẫu bảng dưới đây.
Mùa
Mùa Đông
Mùa Hạ
Trang 12
Khu vực
Đông A'
ĐNA
Nam A'
Đông A'
Hướng gió chính
TB
ĐB
ĐB
ĐN
Từ áp cao đến áp thấp
A'p cao xibia
nt
nt
A'p cao Hawai
Nam A'
ĐNA
TN
TN
A'p cao nam ĐTD
A'p cao ÂĐD
3. Thời gian còn lại cho học sinh làm bài luyện tập ở vở bản đồ
- Gió mùa đông gây thời tiết như thế nào?
- Gió mùa hạ gây thời tiết như thế nào?
4. Củng cố
- Rèn luỵen kỹ năng xác định hướng gió mùa đông, mùa hè, đai áp thấp, áp cao.
5. Dặn dò
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài 5 SGK
------------------------------------------
Ngày dạy:24/9/2015
Tiết5
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI Ở CHÂU Á.
I. Mục tieu bài học:
1.Kiến thức:
- HS biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được
Châu A' có dân số đông nhất so với các châu lục khác.
- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống
trên lãnh thổ Châu A'.
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của các tôn giáo này.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ và lược đồ.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS về sự gia tăng dân số và hậu quả của nó.
II Phương tiện dạy học:
- Bản đồ các nước trên thế giới
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
Trang 13
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát
H5.1 trả lời câu hỏi
? Nhận xét dân số và tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên
châu A' so với TG
? Những biện pháp giảm tỉ
lệ sinh
- GV nhận xét kết luận
- GV cho HS nghiên cứu
mục 2
Hoạt động 2:
? So sánh thành phần
chủng tộc của châu A' và
châu Âu?
GV nhận xét, KL.
? Dân cư châu A' thuộc
chủng tộc nào? Sống ở khu
vực nào?
GV cho HS đọc thông tin
mục 3
Hoạt động 3:
?Tại sao Ấn Độ đã ra đời 2
tôn giáo lớn là ấn Độ giáo
và Phật giáo?
* Thảo luận nhóm
? Dựa vào H5.2 giới thiệu
nơi hành lễ của một số tôn
giáo
? GV khẳng định vai trò
tích cực của các tôn giáo là
tích hướng thiện, tôn trọng
Trang 14
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát H5.1
- HS suy nghĩ và trả lời
Châu A' dân số tăng tự
nhiên ở mức 1,3%
- HS làm việc cá nhân
- Kế hoạch hoá gia đình
- HS đọc và quan sát H5.1
- HS làm ở phiếu học tập.
- Môn gô lô it
Ơ rô pê ô ít
- HS đọc
- Do mong muốn của con
người
* Thảo luận
- Nhà thờ Hồi giáo
- Nhà thờ Ki tô giáo
- Chùa Phật giáo
Nội dung ghi bảng
1. Một châu lục đông
dân nhất thế giới.
- Tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên châu Á ở mức trung
bình (1,3%)
- Các biện pháp giảm tỉ lệ
sinh
+ Thực hiện KHHGĐ
2. Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc.
- Chủng tộc Môn gô lô it
ở Bắc A', Đông A' và
ĐNA
- Chủng tộc Ơ rô pê ô ít ở
TNA, Nam A'
3. Nơi ra đời của các tôn
giáo trên TG. Có 4 tôn
giáo lớn.
- Phật giáo
- Ấn Độ giáo
- Ki tô giáo
- Hồi giáo
- Vai trò của các tôn giáo,
hướng thiện tôn trọng lẫn
nhau.
lẫn nhau.
4.Củng cố:
- Hướng dẫn HS cách tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục:
Năm 2000:
784tr x 100%/221 = 354,7%
Như vậy năm 2000 so với năm 1950 dân số Châu Phi tăng 354,7%
- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột BT2.
5. Dặn dò:
- Học các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
- Làm bài trong tập bản đồ.
------------------------------------------
Ngày dạy:29/9/2015
Tiết6
THỰC HÀNH
ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN
CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Quan sát nhận xét lược đồ, bản đồ châu A' để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư.
- Liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư
và phân ố các thành phố của Châu Á: Khí hậu, địa hình, nguồn nước
2. Kỹ năng:
Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số, đô thị của Châu Á
3. Tư tưởng:
Liên hệ, các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ các nước trên TG.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trang 15
? Dựa vào bảng 5.1 em hãy so sánh số dân, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên trong 50 năm
qua của Châu Á với Châu Âu và Châu Phi với Thế Giới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:
1/ Phân bố dân cư Châu A'
Mật độ ds TB
Nơi
Ghi
- GV treo bản đồ dân số thế - HS quan sát thảo
TT
phân bố chú
giới
luận 4 nhóm (5phút)
2
1
< 1ng/km
LB Nga
? GV cho HS dựa vào H6.1
2
2
1-50ng/km
nhận biết khu vực có mật
3
51-100ng/km2
4
>100 ng/km2
NB,VN,
độ dân số từ thấp đến cao,
TQ,Â'Đ
điền vào mẫu SGK.
? Kết hợp với lược đồ tự
nhiên châu A' và kiến thức
đã học, giải thích?
- HS đại diện trả lời
- GV chuẩn xác kiến thức
- Nơi đông dân do
địa hình, khí hậu
mạng lưới sông ngòi
của châu A' thuận
lợi, vùng thưa dân
ngược lại
Hoat động 2:
* Thảo luận
2. Các thành phố lớn ở châu A'
Thảo luận 3 nhóm (5
- Tô-ki-ô
phút)
- Mum-Bai
* N1:
* N1:
- Thượng hải
- Dựa vào H6.1 đọc tên các - Tôkiô, Membai,
- Tê-hê-ran
thành phố lớn và tìm vị trí Thượng hải,
- Niu-đê-li
của chúngtrên H6.1 theo
Têhêran, Niuđêli.
chữ cái đầu.
* N2: Xác định và điền tên - HS điền vào H6.1
các thành phố trong bảng
6.1 vào lược đồ tự in?
* N3: Cho biết các thành
-Ven biển
phố lớn ở châu A' tập trung - Đồng bằng châu
tại khu vực nào?
thổ.
- HS trả lời:
Trang 16
- GV nhận xét , KL.
4. Củng cố:
- ? Phân bố dân cư châu Á.
- ? Các thành phố lớn ở châu Á.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành các bài tập.
- Làm bài tập bản đồ.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
-----------------------------------------
Ngày dạy:09/10/2015
Tiết 7
ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
- Khí hậu châu A'
- Sông ngòi và cảnh quan châu A'
- Đặc điểm dân cư, xã hội châu A'.
2.Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ
- Kỹ năng phân tích số liệu so sánh
3.Tư tưởng:
- Có ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan châu A'
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu A'
III. Tién trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
- Dựa vào lược đồ tự nhiên xác định các dãy núi cao trên 2000m ở châu A'.
- Kể các khoáng sản châu A'.
- Dựa vào SGK vở tập bản đồ thống kê theo bảng sau.
Trang 17
TT
Các kiểu khí hậu gió mùa
1 Ôn đới gió mùa
2 Cận nhiệt gió mùa
3 Nhiệt đới gió mùa
TT
Các kiểu khí hậu lục địa
1 Ôn đới lục địa
2 Cận nhiệt lục địa
- Dựa vào kiến thức đã học điền vào bảng sau:
13
TT
1
2
3
4
5
Tên sông
Nơi bắt nguồn
Đồng bằng lớn mà sông chảy qua
Ô bi
Dãy An tai
Tây xi bia
Iênitxây
Dãy xat an
Tây Xi bia
Lê na
Hồ Bai kan
Ven biển
Amu Đaria
Sn Pamia
Ven biển
Tig rơ
Dãy cáp ca (Iran)
Lưỡng hà
- Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra
ở nước ta.
- Dựa vào nội dung đã học em hãy lập bảng để nêu rõ sự ra đời của các tôn giáo
theo bảng sau.
Tên tôn giáo
Nơi ra đời
Thời gian xuất hiện
Phật giáo
Ấn Độ giáo
Ki tô giáo
Hồi giáo
- Dựa vào lược đồ và kiến thức đã học hãy cho biết:
Tên các nước có mật độ dân số dưới 1ng/km2
- Dựa vào H3.1 em hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây sang đông
theo vĩ tuyến 400B và giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy?
Vì: Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 400 B do sự thay đổi khí hậu từ
duyên hải vào nội địa.
Cụ thể:
+ Vùng gần bờ ở phía đông do khí hậu ẩm -> phân tầng hỗn hợp, rừng hỗn hợp, rừng lá
rộng (3)
+ Đi sâu vào khu vực nội địa khí hậu khô -> cảnh quan thảo nguyên (4)
+ Vùng trung tâm khô hạn -> cảnh quan hoang mạc (9)
+ Gần trung tâm là khu vực núi cao (10) -> cảnh quan núi cao (10)
Trang 18
+ Cảnh quan rừn/ g và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải (5)
4.Củng cố:
? Đặc điểm khí hậu Châu A'
? Đặc điểm dân cư XH Châu A'
5. Dặn dò:
-Học ôn lại các câu hỏi
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
-----------------------------------------Ngày kiểm tra: 16/10/2015
BÀI KIỂM TRA SỐ 01
Tiết 8:
THỜI GIAN KIỂM TRA : 45 PHÚT
-----------------------------------------I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh gía việc nắm kiến thức của HS sau một quá trình học tập.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra đánh gía việc rèn luyện các kỹ năng địa lí của HS.
3. Tư tưởng:
- Nâng cao ý thức học tập của HS.
II./ Đề ra: Kèm theo
III./ Kết quả:
Loại tốt:
Loại khá:
Loại trung bình:
Loại yếu:
Nhận xét
chung: ...................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Trang 19
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............
Ngày dạy: 23 /10/2015
Tiết 9
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS cần nắm: sơ bộ kiểu quá trình phát triển của các nước châu Á, hiểu được đặc
điểm phát triển KT-XH các nước châu Á hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu KT- XH
3. Tư tưởng:
- Ý thức xây dựng bảo vệ nền kinh tế của nước ta và châu Á.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu Á
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt Động 1:
GV cho hs biết mục 1 đó
giảm tải
Trang 20
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Vài nét về lịch sử phát
triển của các nước Châu A':
.
Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm. (3 nhóm)
Dựa vào bảng 7.2 SGK và mục
2 SGK
* N1:
? Nước có bình quân GDP đầu
người cao nhất so với nước
thấp nhất chênh nhau khoảng
bao nhiêu lần
* N2:
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp
trong cơ cấu GDP của các
nươc thu nhập cao khác với
nước có thu nhập thấp ở chỗ
nào?
* N3:
? Em có nhận xét gì về sự phát
triển kinh tế của các nước
- HS đaị diện nhóm trả lời
- GV kết luận ghi bảng
Trang 21
- Thảo luận nhóm
2. Đặc điểm pt KT-XH của
các nước và lãnh thổ châu
A' hiện nay:
- Khoảng 105 lần
- Các nước thu nhập
cao tỉ trọng nông
gnhiệp thấp
- Trình độ phát triển
của các vùng lãnh thổ
khác nhau
- Trình độ phát triển giữa các
nước và vùng lãnh thổ chia ra
5 nhóm:
- Nhật Bản phát triển cao nhất
- Singapo, Hàn quốc, Đài
loan - > nước CN mới
- Một số nước có tốc độ phát
triển nhanh nhưng Nông
nghiệp vẫn giữ vai trò quan
trọng
- Một số nước phát triển dựa
vào sản phẩm nông nghiệp
- Một số nước dựa vào
khoáng sản.
4. Củng cố:
- Tóm tắt Lịch sử phát triển kinh tế của các nước châu A'.
- Đặc điểm phát triển KT-XH của các nước và lãnh thổ châu A' hiện nay?
- Đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập bản đồ
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Đọc các tài liệu liên quan sự pt KT-XH của châu A'
- Nghiên cứu trước bài 8
------------------------------Ngày dạy:30/10/2015
Tiết 10
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở nước ta và vùng lãnh thổ châu
A'.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của châu A'.
Ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ.
3. Tư tưởng:
- Ý thức xây dựng nền kinh tế của nước ta, của châu A' phát triển.
II/ Phương tiện dạy học:
1. Ổn định lớp: 1phut
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phut
? Hãy nêu đặc điểm phát triển KT-XH của các nước và lãnh thổ châu A' hiện nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ1:
- GV treo bản đồ H8.1 cho HS
tìm hiểu bản chú thích về khí
hậu, các sphẩm của ngành NN.
Trang 22
Hoạt động của HS
- HS quan sát và tìm
hiểu
Nội dung ghi bảng
1/ Nông nghiệp
? Hãy xá định các nước thuộc
ĐNA, Nam A', Đông A' có các
loại cây trồng nào?
- GV cho HS trả lời và ghi vào
bảng phụ:
Khu vực
(đại diện
nước)
1. Đông A'
(TQ, Triều
Tiên)
2. Nam A'
(Ấn Độ)
3. ĐNA
(Việt
NAm)
Các loại
cây trồng
Lúa gạo,
lúa mỳ,
ngô, chè,
bông
Lúa gạo,
Mỳ, ngô,
bông chè,
cao su
Chè dừa,
lúa gạo,
cao su
- Lúa gạo, lúa mỳ, ngô,
chè, bông, cao su..
- Các nhóm báo cáo kết
quả GV nhận xét, kết
luận
Vật
nuôi
Lợn,
cừu, trâu
Trâu cừu
Lợn,
trâu
?Vậy qua những kiến thức được
tìm hiểu em hãy nêu những vấn
đề nổi bật của các nước thuộc
châu A'
? Dựa vào H8.2 em hãy cho biết
nước nào ở châu A' sx nhiều lúa
gạo?
- GV nói phần cuối của mục1.
- GV cho HS quan sát H8.3
? Nêu những thành tựu về NN
châu A'
- Xuất hiện 2 khu vực
- Đặc điểm:
cây trồng vật nuôi khác + Sự phát triển NN của
nhau
các nước châu A' không
đều , xuất hiện 2 khu vực
cây trồng, vật nuôi khác
nhau.
- Thái lan, Việt Nam,
- Châu A' chiếm gần93%
Inđônêxia…
sản lượng lúa gạo và
khoảng 39% sản lượng
TG
- Chiếm gần 93% sản
lượng lúa gạo, 39% sản
lượng TG
HĐ2:
* Thảo luận nhóm (4 nhóm). GV * Thảo luận nhóm
Trang 23
2/ Công nghiệp
treo bảng 8.1 trả lời
? Những nước nào khai thác than
và dầu mỏ nhiều nhất?
? Những nước nào sử dụng các
sản phẩm khai thác chủ yếu để
xuất khẩu
? Qua bảng 8.1 kết hợp với
thông tin SGK em có nhận xét gì
về công nghiệp châu A'?
- HS đại diện trả lời
- GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3
- GV treo bảng 7.2 cho biết
?Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ
cấu GDP của Nhật Bản, Hàn
Quốc là bao nhiêu
? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá
trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với
GDP/ ng ntn?
? Hoạt động dịch vụ ở châu A' có
đặc điểm gì?
- Ấn Độ, TQ (than)
- A-rập-xê-út, Cô oét
(dầu mỏ)
- A-rập-xê-út, Cô oét
- Đang phát triển
nhưng chưa đều
-Đặc điểm: Công nghiệp
pt đa dạng chưa đều các
ngành
+CN khoáng sản
+CN luyện kim, cơ khí,
chế tạo máy móc…
+CN sx hàng tiêu dùng
3/ Dịch vụ
- Nhật Bản: 66,4%
- Hàn Quốc: 54,1%
- Các nước có tỉ trọng
GDP trong dịch vị cao
thì GDP/ng cao
- Đặc điểm: Các hoạt
dộng dịch vụ được các
nước coi trọng.
Các nước có tỉ trọng GDP
trong dịch vụ cao thì
GDP/ng cao và ngược lại.
4. Củng cố:
- Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp ở Châu A' ntn?
- Công nghiệp Châu A' có những chuyển biến ra sao?
- Đặc điểm dịch vụ của các nước Châu A'?
5. Dặn dò
- Học các câu hỏi cuối bài.
- Làm bài tập bản đồ.
------------------------------------------
Trang 24
Ngày
dạy:06/11/2015
Tiết 11
KHU VỰC TÂY NAM Á
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức
- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình (chủ yếu là núi và cao
nguyên) Khí hậu nhiệt đới khô.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: Trước đây, đại bộ phận dân cư làm
nông nghiệp.
2/ Kỹ năng
- Kỹ năng xác định vị trí của khu vực, các quốc gia trên bản đồ.
3/ Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên khu vực Tây Nam A'
II/ Phương tiện dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết khu vực Tây Nam A' dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước
lại trở thành nước có thu nhập cao?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ1:
Trang 25
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1/ Vị trí địa lý