Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

outsourcing quản trị chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.67 KB, 19 trang )

OUTSOURCING
Nhóm Mc.Donalds


Khái niệm về Outsourcing
◦Outsourcing là hình thức một công ty chuyển giao một phần hoạt
động sản xuất kinh doanh hay dịch vụ của mình cho một nhà cung
cấp dịch vụ bên ngoài, bao gồm cả tài sản vật chất và nhân lực


Các loại hình của Outsourcing
Theo ranh giới địa lý: thuê ngoài nội địa và thuê ngoài
ngoại biên.
Theo nội dung: thuê ngoài hoạt động sản xuất, thuê ngoài
hoạt đông nghiên cứu, thuê ngoài dịch vụ công nghệ thông
tin, thuê ngoài bảo hành và kiểm tra chất lượng, thuê ngoài
chuỗi cung cấp và kho vận…


Các loại hình của Outsourcing
Theo hình thức hợp tác: thuê ngoài giao dịch, hợp đồng thuê
ngoài, hợp tác chiến lược.
Loại hình outsourcing phổ biến là outsourcing ngoại biên vì doanh
nghiệp có cơ hội tiếp cận với một thị trường nhân lực dồi dào, đội ngũ
lao động lành nghề và chi phí hợp lý nhất. Thường 1 công ty chọn
outsourcing ở khâu sản xuất trong chuỗi cung ứng.


Tại sao một công ty lại quyết định
Outsourcing
• Mỗi công ty có lợi thế riêng về kỹ năng, nhân lực, bí quyết kinh


doanh, trình độ quản lý và trình độ khoa học kỹ thuật trong những
ngành nghề, lĩnh vực riêng biệt. Lúc này, tập trung vào lĩnh vực chủ
đạo của mình và chuyển giao một phần công việc không phải thế
mạnh của doanh nghiệp cho bên thứ ba chuyên gia giúp doanh
nghiệp nâng cao tính cạnh tranh, giảm chi phí, từ đó hạ giá thành
sản phẩm.


Ưu điểm của Outsourcing
1. Chuyên môn hóa
công việc
Giúp họ tập trung vào chuyên môn và nâng
cao hiệu quả của các công việc khác bằng
cách sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài.


Ưu điểm của Outsourcing
2. Tiết kiệm chi phí • Outsource có các lĩnh vực vốn không phải
là thế mạnh của mình, nên công ty sẽ ít
phải quan tâm hơn tới những lĩnh vực này
• Việc sử dụng những nhân viên hợp đồng
có trình độ cao từ các nhà cung cấp
chuyên nghiệp giúp các doanh nghiệp tiết
kiệm chi phí đáng kể


Ưu điểm của Outsourcing
3. Tiếp cận công
nghệ hiện đại
Outsourcing là giải pháp tốt nhất giúp công

ty giảm thiểu được những hạn chế về mặt
công nghệ này, cung cấp đội ngũ nhân viên
giàu kinh nghiệp, có trình độ công nghệ cao.


Ưu điểm của Outsourcing
4. Tận dụng nguồn
nhân lực dồi dào và
lựa chọn đối tác có
năng lực tốt nhất với Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí tuyển
chi phí hợp lý nhất dụng, đào tao và quản lý đội ngũ lao động
trong công ty


Ưu điểm của Outsourcing
5. Giúp nâng cao khả
năng cạnh tranh của • Các dịch vụ của nhà cung cấp
doanh nghiệp
Outsourcing thực hiện có tính chuyên
nghiệp cao
• Có hệ thống đào tạo bài bản cho nhân
viên, công nghệ tiên tiến, hệ thống giám
sát về chất lượng của nhân viên và đảm
bảo quy trình dịch vụ luôn trôi chảy


Nhược điểm của Oursourcing
◦Công ty có thể rơi vào bị động nếu bên cung cấp dịch vụ từ chối
cung cấp do bị phá sản, không có đủ khả năng về tài chính hay
nguồn nhân lực

◦Rò rỉ dữ liệu của công ty


Tình hình Outsourcing của
mặt hàng dệt may hiện nay


Ngành dệt may là một trong
những ngành mũi nhọn của Việt
Nam, ngành có kim ngạch xuất
khẩu lớn thứ hai


 Sản lượng
diện tích
trồng bông
tại Việt
Nam từ
năm 2010
đến năm
2016 có xu
hướng giảm
dần.


• Vì vậy Việt Nam cần nhập khẩu bông để đáp ứng cho ngành
dệt may.


• Mỹ vẫn là thị trường cung cấp bông lớn nhất cho Việt Nam, theo kết quả điều tra

gần đây cho thấy : Mỹ là nhà cung cấp bông lớn nhất cho Việt Nam tháng 5/2017
với 79,84 nghìn tấn, đạt trị giá 152,43  triệu USD, tăng 1,81% và 2,8% so với
tháng trước; tăng 55,14% và 93,55% so với cùng kỳ năm 2016. Trong 5 tháng đầu
năm nay, nhập khẩu bông từ Hoa Kỳ đạt 336,67 nghìn tấn với trị giá 624,34 triệu
USD, tăng 66,77% về lượng và 97,32% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
• Tiếp theo là Ấn Độ Tổng nhập khẩu bông từ Ấn Độ 5 tháng đầu năm 2017 đạt
101,15 nghìn tấn, trị giá 170,77 triệu USD, tăng 31,26% và 53,45% so với cùng
kỳ năm ngoái.




• Khác với mặt hàng bông và xơ, sợi, kim ngạch nhập khẩu vải tăng tốc trong
tháng 3/2016 với mức tăng 57,7% so với tháng trước và tăng 10,9% so với
cùng kỳ năm 2015. Tính chung quý I/2016, nhập khẩu vải đạt 2,1 tỷ USD,
tăng 2,1%.
• Trung Quốc ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với ngành dệt may Việt
Nam. Quý I/2016, nhập khẩu từ thị trường này đạt 1,07 tỷ USD, tăng 6,2%,
cao hơn nhiều so với tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường
truyền thống khác. Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc quý I/2015
đạt 50,7%, tăng so với mức 48,8% của cùng kỳ năm 2015.



×