Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Giáo dục công dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

GV: Bùi Thanh Quyên


1

3

2

Em có nhận xét gì
về những hành vi này?

4


Học trong 2 tiết với 5 nội dung
Tiết 1:
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
3. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí :
Tiết 2:
4. Ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí:
5. Trách nhiệm của công dân:


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?


Tình huống:
1. A rất ghét B có ý định đánh B một trận thật đau cho
bõ ghét.  A không vi phạm pháp luật. Vì đây chỉ là ý định


2. Một người lái xe đi trên đường, 1 em bé bất ngờ chạy
ngang qua đường, gây tai nạn giao thông.
 Người lái xe không vi phạm pháp luật. Vì không có lỗi.
3. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy 1 số đồ gỗ
nhà bên cạnh.
 Em bé này không bị coi là vi phạm pháp luật. Vì chưa
đủ tuổi.
Hỏi: Hãy cho biết ý định và những hành vi
trên có vi phạm pháp luật không? Vì sao?


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Vi phạm pháp luật là hành vi
trái pháp luật, có lỗi, do người có
năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật là cơ sở để
xác định trách nhiệm pháp lí.

Như thế nào là
vi phạm pháp luật?
Muốn biết 1 người vi
phạm pháp luật phải chịu
trách nhiệm như thế nào,
ta căn cứ vào đâu?


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Vi phạm pháp luật là hành vi

trái pháp luật, có lỗi, do người có
năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật là cơ sở để
xác định trách nhiệm pháp lí.
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ
mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan
vi phạm pháp luật phải chấp hành
những biện pháp bắt buộc do nhà
nước quy định.


Vídụ:
dụ:Ông
ÔngA,
A,xây
xâydựng
dựngnhà
nhàở
trái
ở trái
phép
phép
trong
trong
phạm
phạm
vi đất

vi đất
hành
lang
hànhdành
langcho
dành
đường
cho đường
bộ ở đoạn
bộ ở
đường
đoạn đường
trong đô
trong
thị.đô thị.
Hỏi:
Hỏi:Trách
Ông
ÔngAAnhiệm
sẽ
sẽbịbịxử
xử
phạt
phạtlínhư
như
pháp
thế
thếnào
nàotheo
theodành

quy
quyđịnh
định
của
củapháp
pháp
chỉ
cho ai?
luật?
luật?
EmA:hiểu trách nhiệm pháp lí
Ông
là 5.000.000
gì?
- Bị phạt tiền từ
đồng
BéThị
Đỗ Thùy
Thị
Kim
Ngân
đến 7.000.000
đồng.
Nguyễn
Trang
bị phạt 3
Bịtùcha
dượng
và Trọng
mẹ

đánh
- Phải
tháo
dỡ
nhàruột
đang
xâybị
năm
giam
vàngôi
Đỗ
Minh
chấn6 thương
não.
dựng.
phạt
3 năm
tháng tùsọgiam.
(Điểm
Khoản
5, Điều
12. Nghị
Cả
hai a,
phải
liên đới
bồi thường
định
171/đồng
2013chi

của
phủvếtquy
3,5
triệu
phíChính
điều trị
định vềcho
xử bé
phạt
hành chính trong
thương
Ngân.
lĩnh vực giao thông đường bộ)


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí:


Hãy đọc những hành vi ở cột (1) và thực hiện theo yêu cầu của cột (2), (3), (4), (5)
(1)

HÀNH VI
(ở phần đặt vấn đề)
1. Ông An xây nhà cao
tầng không giấy ...
2. Lê cùng hai bạn
tham gia đua xe .....

3. A là bệnh nhân tâm
thần, khi lên cơn ......
4. Thiếu tiền tiêu xài, N
đã cướp giật .....

(2)

(3)

NHẬN XÉT

NGƯỜI THỰC
HIỆN

Đúng Sai
X
X


lỗi

(5)

HẬU QUẢ

PHÂN LOẠI VI
PHẠM

X


XD trái phép, làm tắt
cống thoát nước

VPPL
hành chính

X

Nguy hiểm, gây mất
trật tự XH, gây TNGT

VPPL
hình sự

X

X

Không
có lỗi

(4)

X

Thiệt hại tài sản
của bệnh viện

Không VPPL


X

Nguy hiểm, mất trật tự
XH, T.hại TS người khác

VPPL
hình sự
VPPL
dân sự
Vi phạm
kỉ luật

5. Bà Tư vay tiền của
chị Ba đã quá hạn, .....

X

X

Thiệt hại TS người
khác (tiền)

6. Anh Sa là công nhân
công ti môi trường ......

X

X

Làm người khác

bị thương


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí:
Có 4 loại:
- Vi phạm pháp luật hình sự
(tội phạm)
 Chịu trách nhiệm hình sự

Có mấy loại
vi phạm
pháp
Như thế
nàoluật ?
là vi
phạm pháp luật hình sự?
Những hành vi này thuộc
loại
vi phạm
luật gì?
Vi phạm
pháppháp
luật hình
sự
(tội phạm):
là hành
vi vi

phạm
Vi phạm
pháp
luật
pháp
luậtsựnguy
hiểmchịu
cho trách
xã hội,
hình
thì phải
được quy
định pháp
trong Bộ
luật
nhiệm
lí gì?
Hình sự.
Nguyễn
Hải
Năm
Cam
đưa Dương:
ra tòa
cáo Nguyễn
Thịxét
Mỳxử
VíBịdụ
như:bịgiết
người,

cướp
chủnhiều
mưu
trong
vụphạm
thảm tội
sátnhư:
giết
với
hành
vi
(SN
1975)
dùng
dao,
kéo
cắt
giật,
buôn
bán
ma
túy…
6 đánh
mạng
người
BìnhHảo
tổchết
chức
bạc,
giếtở Thị

người,
gân
con
gái Nguyễn
Phước.
Với
mức
tử hình
bán
ma án
túy…
mới
4buôn
tuổi,
khiến
cháu
Hảo bị
thương tật 40%.


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
Như thế nào là vi phạm
3. Các loại vi phạm pháp luật và
pháp luật hành chính?
trách nhiệm pháp lí:
Có 4 loại:
- Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm pháp luật hành chính:
(tội phạm)

là hành
vi phạm
vi
phạm
pháp
luật xâm
Vi
pháp
luật
Những
hành
vi
này
thuộc
 Chịu trách nhiệm hình sự
phạm
quythì
tắcpháp
quảnchịu
lí Nhà
hành
chính
phải
trách
loạicác
vi phạm
luật
gì?
- Vi phạm pháp luật hành chính
nướcXây

mànhiệm
khônglấn
phải

tội
phạm.
lí gì?
dựng
chiếm
hành
Mở quán
lấnpháp
chiếm
vỉa
hè,
 Chịu trách nhiệm hành chính
Hành
viđường
chạy
xelàm
không
đội

lang
an
toàn
đường
bộ
lòng
nơi

kinh
Ví dụ:
vi phạm
quyquy
địnhđịnh,
về an
bảo
hiểm,
chở
quá
doanh.
toàn giao thông,
chạy không
1 tay thực hiện
đúng các quy định về kinh doanh,
về bảo vệ môi trường….. nhưng
mức độ chưa là tội phạm.


 Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm
pháp luật hành chính và hành vi vi phạm pháp luật hình sự
chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi.

Hành vi
trốn thuế

Hành vi
cố ý gây
thương
tích


Dưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính.
Từ 50 triệu đồng trở lên là vi phạm PL hình sự.

Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm pháp luật
hành chính.
Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm pháp
luật hình sự.


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí:
Có 4 loại:
- Vi phạm pháp luật hình sự
(tội phạm)
 Chịu trách nhiệm hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
 Chịu trách nhiệm hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
 Chịu trách nhiệm dân sự

Tình huống: Chị H đã ký
hợp đồng làm việc với công ty
một số
mayHãy
mặcnêu
K (thời
hạnvílàdụ

36về
vi
phạm
dân
sự?là
tháng,
mức
lương
thỏa
thuận
Như
thế pháp
nào
làluật
vi phạm
2 500pháp
000 đồng
trên sự?
1 tháng).
luật dân

Nhưng
dụ như:
chị H chỉ làm việc được
-18
Vitháng
phạmthì
quytựđịnh
độngtrong
bỏ việc

việc
Vi phạm
pháppháp
luật dân
Vi phạm
luật sự: là
vai,
sangmượn
làm ởhoặc
côngchuyển
ty khácdịch
với tài
hành
vithì
phạm
xâm
dânvisự
phảipháp
chịuluật,
trách
sản
mức lương cao hơn.
hại tới các
quanpháp
hệ tài
sản (quan
nhiệm
lí gì?
- ViHỏi:
phạmHành

quy định
vi củavềchị
hợp
Hđồng
là vi
hệ sở hữu, chuyển dịch tài
trong
phạmlao
pháp
động,
luậtvề
gì?đăng
Để giải
kí kinh
sản…) và quan hệ pháp luật dân
doanh
quyết trường hợp này phải dựa
sự khác được pháp luật bảo vệ,
-vào
Vi phạm
bộ luậtvềnào?
quyền tác giả,
như quyền tác giả, quyền sở hữu
quyền sở hữu công nghiệp….
công nghiệp…


1

Những

nàydụng tài liệu trong kiểm tra
Quay cóp trong kiểm
tra hành2 viSử
thuộc loại vi phạm gì?

3

Sử dụng điện thoại trong giờ học

4

Học sinh đánh nhau


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí:
Có 4 loại:
- Vi phạm pháp luật hình sự
(tội phạm)
 Chịu trách nhiệm hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
 Chịu trách nhiệm hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
 Chịu trách nhiệm dân sự
- Vi phạm kỉ luật.
 Chịu trách nhiệm kỉ luật

Thảo luận theo bàn

(2 thế
phút)
Như
nào là
Câu vi
hỏi:
Bằng
phạm
kỉ hiểu
luật?biết của
mình. Em hãy cho biết hậu quả
Em hãy nêu một số
của vi phạm pháp luật đối với
hành vi vi phạm kỉ luật
bản thân, gia đình và xã hội?
ở học
sinh?
Vi phạm
kỉ luật:
là những
Trả vi
lời:
hành
trái với những quy định,
quyphải
chế,nhận
xác hậu
địnhquả
trậtdo
-quy

Bảntắc,
thân:
Vi
luật
tự, kỉgây
luậtphạm
nội
bộvềthì
cơtiền
quan,
mình
ratrong
(tốnkỉ
kém
trách
nhiệm
gì?
xí phải
nghiệp,
trường
của,
bị tùchịu
tội,
uy tínhọc.
giảm sút…)
- Gia đình: bị ảnh hưởng về vật
chất lẫn tinh thần…
- Xã hội: làm mất trật tự xã hội,
gây bất an cho mọi người…



1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí:
Vi phạm pháp luật là hành vi
trái pháp luật, có lỗi, do người có
Có 4 loại:
năng lực trách nhiệm pháp lí thực
- Vi phạm pháp luật hình sự
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã
(tội phạm)
 Chịu trách nhiệm hình sự
hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật là cơ sở để
- Vi phạm pháp luật hành chính
xác định trách nhiệm pháp lí.
 Chịu trách nhiệm hành chính
2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
- Vi phạm pháp luật dân sự
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ
 Chịu trách nhiệm dân sự
mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan
- Vi phạm kỉ luật.
vi phạm pháp luật phải chấp hành
 Chịu trách nhiệm kỉ luật
những biện pháp bắt buộc do nhà
nước quy định.


SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC BÀI HỌC
TRÁCH NHIỆM

HÌNH SƯ

HÌNH SƯ

TRÁCH NHIỆM
HÀNH CHÍNH

HÀNH CHÍNH

VI PHẠM PHÁP LUẬT
KỈ LUẬT

DÂN SƯ

TRÁCH NHIỆM

TRÁCH NHIỆM

KỈ LUẬT

DÂN SƯ


Bài tập: Hãy đánh dấu (X) vào các cột tương ứng.
Các hành vi sau đây là vi phạm pháp luật gì?
Hành vi

VPPL
hình sự


VPPL
hành chính

VPPL
dân sự

1. Thực hiện không đúng các quy
định trong hợp đồng thuê nhà.

X

2. Giao hàng không đúng chủng
loại, mẫu mã trong hợp đồng mua
bán hàng hoá.

X

3. Cướp giật tài sản của công dân.
4. Lấn chiếm vẻ hè, lòng đường.

VP kỷ
luật

X
X

5. Xem tài liệu trong giờ kiểm tra

X


6. Vi phạm nội quy an toàn lao
động của xí nghiệp.

X

7. Đi xe máy 70 phân khối không
có giấy phép lái xe.

X


- Bài cũ:
+ Học thuộc nội dung bài
(các loại vi phạm pháp luật học thuộc ở sgk)
+ Làm bài tập 1, 2 (sgk) vào tập
- Bài mới:(chuẩn bị tiết 2 bài 15):
+ Câu hỏi chuẩn bị bài:
1. Ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí?
2. Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện
các quy định của pháp luật?
+ Đọc kĩ phần tư liệu tham khảo, xem trước bài tập 4, 5, 6 (sgk)
+ Bài tập 3 (sgk) không làm



×