Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Các nhóm thuốc sử dụng phổ biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.47 KB, 29 trang )

Các nhóm thuốc sử
dụng phổ biến trong điều trị
• Mục tiêu
1. Phân loại được các loại thuốc sử dụng phổ biến trong điều trị: Kháng
sinh; giảm đau-hạ sốt-chống viêm (NSAID); Glucocorticoid
2. Tác dụng ,chỉ định điều trị chính, tác dụng khơng mong muốn của
các nhóm thuốc
3. Những lưu ý trong q trình sử dụng các nhóm thuốc trên


I. KHÁNG SINH
• Định nghĩa kháng sinh:
Kháng sinh là những chất kháng khuẩn được tạo ra bởi các chủng vi
sinh vật, có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật
• Khi nào dung kháng sinh? Dùng trong bao lâu?
Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn, dựa vào lâm
sàng, cận lâm sàng: xét nghiệm, kháng sinh đồ,... mới xác định được có
nhiễm khuẩn hay không và lựa chọn kháng sinh phù hợp.
Độ dài của đợt điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn,vị trí
nhiễm khuẩn và sức đề kháng của người bệnh. Các nhiễm khuẩn nhẹ và
trung bình thì thường đặt kết quả sau 7-10 ngày, các nhiễm khuẩn nặng
thì độ dài đợt điều trị kéo dài hơn.


I. KHÁNG SINH
Dựa vào cấu trúc hóa học
STT
1

Tên nhóm
Beta-lactam


STT
1 Beta-lactam

2

5

Aminoglycosid
Macrolid
Lincosamid
Phenicol

6

Cyclin

3
4

7

8

9

Tên nhóm

Các penicillin
Phân nhóm
Các cephalosporin

Các penicilin
Các beta-lactam khác:
Các cephalossporin
Carbapenem
Các beta-lactam khác:
Carbapenem
Monobactam
Monobactam
Các chất ức chế beta-lactam khác
Các chất ức chế betalactam khác

2
3
4
5
6

Aminoglycosid
Macrolid
Lincosamid
Phenicol
Tetracyclin

7

Peptid

8

Quinolon


9

Các kháng sinh khác
Nhóm Co-trimoxazol
Nhóm 5-nitrio

Peptid

Quinolon
Các kháng sinh khác
Nhóm Co-trimoxazol
Nhóm 5-nitrio-imidazol

Phân nhóm

Thế hệ 1
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 2
Glycopedtid
Polypeptid
Glycopedtid
Lipopeptid
Polypeptid
Thế hệ 1
Lipopeptid
Các fluoroquinolon:thế
hệ 2,3,4
Thế hệ 1


Các fluoroquinolon:thế hệ 2,3,4


1. KHÁNG SINH NHĨM BETA-LACTAM
• Nhóm Beta-lactam là một họ kháng sinh rất lớn, bao gồm các kháng
sinh có cấu trúc hóa học chứa vịng Beta-lactam.


a) Phân nhóm penicilin
Phân nhóm

Tên thuốc-hoạt chất chính , Biệt dược

Phổ kháng khuẩn

Các penicilin phổ hẹp
Các penicilin phổ kháng
khuẩn hẹp đồng thời có tác
dụng trên tụ cầu

Các penicilin phổ kháng
khuẩn trung bình

Các penicilin phổ kháng
khuẩn rộng đồng thời có tác
dụng trên trực khuẩn mủ
xanh

Oxacilin (Auxacilin, Oxacilin 500mg)

cloxacilin

Ampicilin
Ampicilin + chất ức chế beta-lactamase
(Sulamcin).
Amoxicilin (Praverix 500mg, Hagimox
250, Fabamox 500)
Amoxicilin + chất ức chế beta-lactamase
(Rezoclav, Clamogentin 0,6g, Medoclav
375mg, Acigmentin 375, Jenimax 250,
Vimotram, Gromentin, pms-Bactamox
500mg, Sumakin 500/125)
Ticarcilin + Acid clavulanic (Combikit)

Có khả năng kháng penicilinase nên có tác
dụng trên các chủng vi khuẩn tiết
penicilinase như S. aureus và S. epidermidis
chưa kháng methicilin
Phổ kháng khuẩn rộng hơn so với Penicilin
G trên các vi khuẩn Gram-âm như
Haemophilus influenza, E.coli, và Proteus
mirabilis.

Phổ kháng khuẩn rộng hơn trên các chủng vi
khuẩn Gram-âm như Pseudomonase,
Enterobacter, Proteus spp.


Các lưu ý về kháng sinh tiêm nhóm penicilin
• Ampicilin + sulbactam (sulamcin 1g): sau khi pha tiêm nên sử dụng

ngay, có thể bảo quản ở 2-8oC trong 24h;
Nếu tiêm tĩnh mạch nên tiêm với tốc độ chậm ít nhất 10-15 phút.
(Trong phụ lục 4, Theo quyết định số 708/QĐ-BYT về việc ban hành tài
liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” ).


b) Phân nhóm cephalosporin
Thế hệ

Cephalosporin thế hệ 1

Cephalosporin thế hệ 2

Cephalosporin thế hệ 3

Tên thuốc-hoạt chất chính, biệt dược
Cefazolin
Cefalexin (Cephalexin 250mg)
Ceftezol (Ceftezol 1g)
Cefradin (Doncef)
Cefalothin
(Kilazo 1g, Tenafathin 1000)
Cefadroxil (Cefadroxil 1g)

Cefaclor (Ceclor, Medoclor 250mg, Pyfaclor 500mg)
Cefuroxim
(Mulpax S-250, Zinnat 250mg, Zinnat 250mg)
Cefoxitin
(CefoXltin Panpharma 1g, Cefoxitin Panpharma 1g)
Cefmetazol (Cefe Injection " Swiss" (Cefmetazole)/ Powder for

Injection)
Cefixim (Egofixim 100, Cefimed 200mg, Fudcime 200mg,
Lotrial S-200)
Ceftazidim (Zidimbiotic 1000, Sefonramid, Ceftazidime Kabi
0,5g)
Cefpodoxim (Auropodox 200)
Ceftizoxim (Phillebicel 500mg)
Cefotaxim (Goldcefo)

Phổ kháng khuẩn
Có hoạt tính mạnh trên các chủng vi khuẩn Gramdương nhưng có hoạt tính tương đối yếu trên các chủng
vi khuẩn Gram-âm.

Các Cephalosporin thế hệ 2 có hoạt tính mạnh hơn trên
vi khuẩn Gram-âm so với thế hệ 1 nhưng yếu hơn so
với thế hệ 3.

Các cephalosporin thế hệ 3 có hoạt tính kém hơn thế
hệ 1 trên vi khuẩn Gram-dương nhưng có hoạt tính
mạnh trên vi khuẩn họ Enterobacteriaceae. Một số
thuốc như Ceftazidim và Cefoperazon có hoạt tính trên
P.seudomonase nhưng lại kém các thuốc khác trong
cùng thế hệ 3 trên các cầu khuẩn Gram-dương.


b) Phân nhóm cephalosporin
• Phổ kháng khuẩn: Xếp theo thứ tự từ thế hệ 1 đến thế hệ 4, hoạt tính trên vi khuẩn
Gram-dương giảm dần và hoạt tính trên vi khuẩn Gram-âm tang dần.
Thế hệ
Cephalosporin thế hệ 1

Cephalosporin thế hệ 2
Cephalosporin thế hệ 3
Cephalosporin thế hệ 4

Tác dụng

Gram-âm
+++
++
+
- “Cephalosporin thế hệ 4 là
Cephalosporin thế hệ 3 và chứng minh
được khả năng diệt vi khuẩn Gram(+)
- Diệt được các vi khuẩn mà thế thế hệ 3
diệt được
- Diệt được Pseudomonase
aeruginosa(trực khuẩn mủ xanh).

Gram-dương
+
++
+++

Cephalosporin thế hệ 5

• Nhóm cephalosorin là nhóm kháng sinh thường gây dị ứng như mề đay, ban đỏ,
sốc phản vệ,… Do đó trước khi sử dụng điều trị phải thử phản ứng test lẩy da.


c) Tác dụng không mong muốn

(ADR) của các kháng sinh nhóm beta-lactam
• Dị ứng: như mề đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù Quincke gặp với tỷ lệ cao
• Trong các loại dị ứng, sốc phản vệ là ADR nghiêm trọng nhất có thể
dẫn đến tử vong.
• Rối loạn tiêu hóa


2. KHÁNG SINH NHĨM AMINOGLYCOSID
Gồm thuốc: Gentamicin , Tobramycin (Biracin-E)
• Các kháng sinh nhóm Amynoglycosid có phổ kháng khuẩn chủ yếu
tập trug trên trực khuẩn Gram-âm.
• Tác dụng khơng mong muốn (ADR):
Giảm thính lực và suy thận là 2 loại ADR thường gặp nhất. Cả 2 loại
ADR này sẽ trở nên trầm trọng (điếc không hồi phục, hoại tử ống thận
hoặc viêm thận kẽ) khi sử dụng ở người bệnh suy thận, người cao tuổi
(chức năng thận giảm) hoặc dùng đồng thời với thuốc có cùng độc tính
(vancomycin, furosemid…).
Ngồi ra cịn có thể gây nhược cơ, dị ứng.
• Lưu ý: Không phối hợp thuốc này với các kháng sinh khác như: họ
Cepahosorin (Tenafathin, Zidimbiotic,…), Furosemid (Vinzix) vì dễ
làm tăng nguy cơ gấy độc cho thận và thính giác.


3. KHÁNG SINH NHĨM MACROLID
• Có thuốc: Erythromycin (Ery Children 250mg), Azithromycin (QuafaAzi 250 mg, Azicine 250mg).
Macrolid có phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu tập trung vào một số
chủng vi khuẩn Gram-dương và một số vi khuẩn khơng điển hình.
• Tác dụng không mong muốn (ADR)
ADR thường gặp nhất là các tác dụng trên đường tiêu hố: gây buồn
nơn, nơn, đau bụng, ỉa chảy (gặp khi dùng đường uống).



4. KHÁNG SINH NHĨM CYCLIN
• Có thuốc: Doxycyclin (Doxycyclin 100mg), Tetracyclin (Tetracyclin
1%/5g)
• Thuốc có tác dụng trên các chủng vi khuẩn gây bệnh khơng điển hình như
Rickettsia(gây bệnh sốt mị),Chlamydia spp . Và nhóm Cyclin có phổ kháng
khuẩn rộng trên cả các vi khuẩn Gram-âm và Gram-dương, cả vi khuẩn hiếu
khí và kỵ khí.
• Tác dụng khơng mong muốn (ADR)
ADR đặc trưng của nhóm Cyclin là gắn mạnh vào xương và răng, gây chậm
phát triển ở trẻ em, hỏng răng, biến màu rang ; thường gặp với trẻ dưới 8
tuổi hoặc do người mẹ dùng trong thời kỳ mang thai. Tác dụng phụ trên
đường tiêu hố gây kích ứng, lt thực quản (nếu bị đọng thuốc tại đây),
đau bụng, buồn nơn, nơn, ỉa chảy… hay gặp khi dùng đường uống.
• Tương tác thuốc: dùng đồng thời Doxycyclin với các thuốc kháng acid chứa
nhơm, calci, hoặc magnesi có thể làm giảm tác dụng của kháng sinh. Tránh
phơi nắng kéo dài vì có thể mẫn cảm với ánh sáng khi dùng Doxycyclin.


5. KHÁNG SINH NHĨM QUINOLON
• Có thuốc Ciprofloxacin (Opecipro 500mg, Basmicin 400mg, Medopiren 500mg,
Ciprofloxacin 0,3%)
• Các kháng sinh trong cùng nhóm Quinolon nhưng có phổ tác dụng khơng hồn
tồn giống nhau. Tuy nhiên khi nói điến quinolon là nghĩ đến Gram-âm. Là kháng
sinh lựa chọn đầu tay cho nhiễm trùng đường tiết niệu, tiêu hóa.
• Tác dụng khơng mong muốn (ADR)
ADR đặc trưng của nhóm là viêm gân, đứt gân Asin; Tỷ lệ gặp tai biến tăng nếu
sử dụng trên người bệnh người bệnh suy gan và/hoặc suy thận, người cao tuổi
hoặc dùng cùng corticosteroid.

• Lưu ý: Khơng dùng thuốc cùng với các thuốc trung hòa acid (trong bệnh loét dạ
dày-tá tràng) có nhơm và magnesi, hay các chế phẩm có chứa sắt (Bifehema,…),
kẽm (Siro Snapcef, Tozinax), hay sữa sẽ làm giảm hấp thu thuốc.


6. KHÁNG SINH NHĨM CO-TRIMOXAZOL
• Có 2 thuốc: Cotrimstada, Bisepthabi
• Co-trimoxazole là dạng thuốc phối hợp giữa sulfamethoxazol và
trimethoprim. Thuốc có phổ kháng khuẩn khá rộng trên nhiều vi khuẩn
Gram-âm và Gram-dương, tuy nhiên một số vi khuẩn đã kháng thuốc Cotrimoxazole với tỷ lệ rất cao. Thường dùng trong điều trị viêm bằng quang
cấp tính, bệnh nhiễm trùng cơ hội ở người suy giảm miễn dịch như AIDS,…
• ADR của nhóm thuốc này thường nhẹ nhưng đơi khi có thể gây nhiễm độc
ngồi da. Thường gặp: sốt, buồn nơn, nơn, tiêu chảy.
• Thận trọng với người suy giảm chức năng thận, người bị thiếu acid folic và
phụ nữ mang thai, thuốc chỉ được dùng lúc mang thai khi thật cần thiết, khi
phải sủ dụng nên dung them acid folic.


7. KHÁNG SINH NHĨM 5-NITRO-IMIDAZOL
• Có thuốc: Metronidazol
• Chỉ định trong điều trị đơn bào (Trichomonase, Chlamydia,…) và hầu
hết các nhiễm khuẩn kỵ khí(, Bacteroid, Clostridium Streptococcus,
Actinomyces).
• Tác dụng khơng mong muốn (ADR): Thuốc có thể gây một số rối loạn
tiêu hóa như nơn, buồn nơn, vị kim loại, chán ăn… Khi dùng liều cao
có thể gây ADR trên thần kinh như bệnh thần kinh ngoại biên, co giật,
đau đầu, mất phối hợp.
• Khơng nên uống rượu khi dùng thuốc.



8. MỘT SỐ SƠ XUẤT ĐÃ GẶP
TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Phối hợp hai thuốc kháng sinh trong cùng một nhóm
Ví dụ: phối hợp hai kháng sinh nhóm beta-lactam như:
Vimotram (Amoxicilin + sulbactam) và Zidimbiotic (Ceftazidim), 2 thuốc
này có cùng cơ chế tác dụng là ức chế tổng hợp vách tế bào => cạnh tranh vị
trí tác dụng và sẽ dẫn đến mất tác dụng.
• Dùng hai kháng sinh khơng cần thiết
Ví dụ 1: Bệnh nhân bị viêm kết mạc kê cho 2 loại kháng sinh: Tetracyclin
1%/5g và Biracin-E 0,3%/5ml.
Ví dụ 2: Viêm họng cấp, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hóa kê cho 2 loại
kháng sinh: Praveric (Amoxicilin) và Cotrimstada (Co-trimoxazol).


II. NHĨM THUỐC
GIẢM ĐAU-HẠ SỐT-CHỐNG VIÊM (NSAID)
• Thuốc chống viêm không steroid (tiếng Anh: non-steroidal
anti-inflammatory drug, viết tắt là NSAID) là loại thuốc có tác dụng hạ
sốt, giảm đau, chống viêm khơng có cấu trúc steroids.
• Do ức chế sự tạo thành prostagladin-chất trung gian hóa học khơi mào cho
việc tạo ra các chất trung gian hóa học khác như Serotonin, bradykinin,
histamin,…ở ngọn sợi cảm giác (ngoại vi).
• Chỉ định chung:
Giảm đau ở mức độ nhẹ và trung bình, hiệu quả với các loại đau có kèm
viêm.
Hạ sốt do mọi nguyên nhân gây sốt
Chống viêm (trừ paracetamol): các dạng viêm cấp và mạn (viêm khớp dạng
thấp, thấp khớp cấp, viêm cột sống dính khớp, bệnh gút,…).



Bảng phân loại một số thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm thơng dụng
Dẫn chất

1.Acid salicylic

Hoạt chất chính

Acid acetylsalicylic

Tên thuốc (biệt dược)
Aspirin 81mg
Aspirin 100mg
Dekasiam 100mg
Aspirin pH8 500mg

Ibuprofen

Mivitas 200mg
Ibuproren 400mg

Ketoprofen

Flexen 1,25g/50g
Kepropain injection 25mg/ml

Tác dụng

2.Proprionic

Meloxicam

3.Oxicam
Piroxicam

4.Acid phenylacetic

5.Coxid
6.Indol
7.Pyrazolon
8.Acid phenylacetic

Diclofenac

Meloxicam 15mg/1,5ml
Meloflam 15mg
Mobic 7,5 mg
Mobimed 7,5
Fenidel 20mg/1ml
Hotemin 20mg
Diclofenac DHG 50mg (viên)
Diclofenac 50mg (viên)
Diclofenac 75mg (ống)
Elaria 75mg/3ml (ống)
Metalam 25mg (viên)

Giảm đau, hạ sốt, chống viêm


Bảng phân loại một số thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm thơng dụng
Dẫn chất


Hoạt chất chính

Paracetamol
9.Aminophenol (acetaminophen)

Tên thuốc (biệt dược)
Paracetamol Kabi 1000
Paracetamol Infusion 10mg/ml
Paracetamol-Bivid 1g/100ml
Partamol 500mg
Sara 120mg/5ml, chai 30ml
Paracetamol Kabi 1000
Partamol Tab. 500mg
Tatanol 500mg
Hapacol 150
Propara 450mg/3ml
Rifaxon 1g
Apotel 1g
Parafizz 650
Ace kid 325
Tenamyd actadol 500 softcaps

Tác dụng

Giảm đau, hạ sốt


Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi
• Lựu chọn thuốc phù hợp với người bệnh
• Tránh vượt quá mức liều giới hạn

• Tơn trọng ngun tắc phối hợp thuốc giảm đau
• Lưu ý các biện pháp khơng dùng thuốc


Các tương tác cần tránh trong
quá trình sử dụng các thuốc NSAD
• Khơng phối hợp NSAID với nhau vì tác dụng phụ lt đường tiêu hóa
và xuất huyết tiêu hóa.
• NSAID có thể làm giảm hiệu quả điều trị của các thuốc chống tăng
huyết áp (đặc biệt là nhóm ức chế men chuyển ACE), giảm tác dụng
của thuốc lợi tiểu.
• Sử dụng các NSAID, đặc biệt là các Salicylat cùng với rượu làm tang
nguy cơ xuất huyết tiêu hóa.
• Các Salicylat làm giảm bài xuất acid uric qua nước tiểu, do đó khơng
dung giảm đau khi bị bệnh gout.
• NSAD làm tang nguy cơ chảy máu trần trọng khi dùng đồng thời với
các thuốc chống đông máu khác (Vinphyton, …).


Một số lưu ý trong quá
trình sử dụng các thuốc NSAID
• Khi dùng paracetamol liều cao (>10mg), sẽ gây tổn thương, hoại tử
gan, có thể gây chết người nếu khơng cấp cứu kịp thời (do tạo ra nhiều
N-acetyl benzoquinonimin làm cạn kiệt glutathion gan, khi đó N-acetyl
benzoquinonimin sẽ phản ứng với nhóm sulfydrid của protein gan).
 Giải độc bằng Acetyl cysteine sớm (trước 36 giờ sau khi uống thuốc) :
liều khởi đầu 140mg/kg, tiếp theo cách 4 giờ uống một lần với liều
70mg/kg và uống tổng cộng thêm 17 lần.
• Trường hợp dùng thuốc chưa đúng chỉ định:
Bệnh nhân ngoại trú bị viêm cổ tử cung ===> Partamol Tab. (hoạt chất

Paracetamol khơng có tác dụng chống viêm nên kê cho bệnh nhân
Partamol Tab là không hợp lý).


III. GLUCOCORTICOID
• Các thuốc thơng dụng của Glucocorticoid
Tên thuốc
Methyl
prednisolon
Prednison
Betamethason

Dexamethason
Triamcilolon

Biệt dược
Chế phẩm
Somidex, Hormedi 40,
Bột pha tiêm 40mg
Vinsolon, Solu-medrol
Menison, Methyl prednisolon 1 Viên nén 16mg, uống.
Prednisolon
Viên nén 5mg, uống
SHINPOONG GENTRI-SONE Kem bôi dạng kết hợp:
Cr.
Clotrimazol + Gentamycin +
Betamethason (10mg + 1mg +
0,64mg/g).
Isotic Moxisone
Dạng kết hợp: Moxifloxacin +

Dexamethason (25mg + 5mg)
kem bôi,


III. GLUCOCORTICOID
• Nguồn gốc: Glucocorticoid do vùng bó vỏ thượng thận sản xuất ra
gồm có 2 chất: hydrocortisone (cortisol) và cortison


III. GLUCOCORTICOID
• Nhịp sinh lý của sự tiết hydrocortisol
Vào khoảng nửa đêm, lượng HC trong máu giảm tới mức không đo
được, tăng dần từ 3h-4h sáng và đạt cao nhất vào lúc thức dậy (~20μ/
dL tức là ~540nmol/L. Mức hormone giữ cao cho đến giữa trưa và giảm
dần về chiều.
=> Nhờ nhịp sinh lý này mà tuyến thượng thận được nghỉ về đêm, nếu
hormone vẫn tiếp tục cao vào thời gian này (ví dụ đưa GC vào buổi
chiều) thì tuyến thượng thận sẽ bị ức chế liên tục và chức năng tuyến
này sẽ bị giảm mạnh khi ngừng thuốc.


×