Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2017 2018 huyện phù cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.99 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT PHÙ CỪ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I (12,0 điểm).
1. Chỉ từ các chất KMnO4; BaCl2; H2SO4; Fe có thể điều chế trực tiếp được
những khí nào? Viết các phương trình phản ứng tạo thành các khí đó (các chất xúc
tác và các điều kiện có đầy đủ).
2. Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Dẫn khí CO dư đi qua A
nung nóng được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C
và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Viết các phương trình hóa
học và chỉ rõ thành phần của B, C, D.
3. Hãy xác định các chất: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J thỏa mãn các
chuyển hóa sau và viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển hóa đó (ghi
rõ điều kiện phản ứng nếu có).
t�
� (C)+(D)
(1) (A) + (B) ��
(5)
FeCl2 + (H) � (I) + NaCl
(2) (C) + (E) � Cu + (F)
(6)
(I) + (J) + (D) � Fe(OH)3
t�

� (A) + (D)
(3) (F) + (G)


FeCl3
(7)
Fe(OH)3 ��

(4)
FeCl3 + (C) FeCl2
4. Được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các
lọ riêng biệt: CaO, Al2O3, MgO, NaCl, NaHCO3.
5. Cho dung dịch hỗn hợp A gồm BaCl 2, MgCl2, CaCl2, NaCl, Ca(HCO3)2 tác
dụng với dung dịch Na2CO3 dư, thu được dung dịch B và kết tủa D, lọc D. Cho dung
dịch B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch E, cô cạn dung dịch E thu
lấy chất rắn F.
Xác định thành phần hóa học của B, D, E, F và viết các phương trình hóa học
của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Câu II (8,0 điểm).
1. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Khi cho 1,344 lít khí CO2 vào dung
dịch X thì thu được 2b mol kết tủa. Nếu cho 1,792 lít khí CO 2 vào dung dịch X thì
thu được b mol kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a?
2. Lấy 166,5 g dung dịch MSO4 41,56% ở 1000C đem hạ nhiệt độ dung dịch
xuống 200C thì thấy có m1 g MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m2 g dung dịch X. Biết m1
- m2 = 6,5 g và độ tan S của MSO4 ở 200C là 20,9. Xác định công thức muối MSO4.
3. Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1: 5. Nung nóng hỗn
hợp A với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A so với B là
0,93. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết trong không khí có khoảng 20%
O2 và 80% N2 về thể tích.
---HẾT--Họ và tên thí sinh:............................................................................................
Giám thị 1:
Số báo danh:......................................Phòng thi số: ...........................
...................................................................................................



PHÒNG GD-ĐT PHÙ CỪ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu I (12 điểm)
Ý

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học 9

Nội dung
2KMnO4 ��� K2MnO4 + MnO2 + O2
H2SO4 (loãng) + Fe ��
� FeSO4 + H2
t C
4H2SO4(đặc) + 2Fe ��� Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
t C
BaCl2 + H2SO4 (đặc) ��
� BaSO4 + 2HCl
t C
16HCl + 2KMnO4 ��
� 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
Các khí thu được gồm: O2; H2; SO2; HCl; Cl2
t 0C

0

1.
(2,5 đ)


0

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

0

0,5

Khí CO khử Fe3O4và CuO thành kim loại :
PTHH:

2.

(2,0 đ)

1.
2.
3.
3. 4.
(2,5 đ)5.
6.

4.

Fe3O4 + 4CO


3Fe + 4CO2

CuO + CO
Cu + CO2
Chất rắn B gồm : Al2O3, MgO, Fe,Cu.
Cho B + dung dịch NaOHdư, Al2O3tan hết :
PTHH: Al2O3 + 2NaOH  2Na AlO2 + H2O
Dung dịch C gồm NaAlO2 và NaOH. Chất rắn D gồm: MgO, Fe, Cu.
C tác dụng với dung dịch HCl dư
PTHH:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
A: Fe2O3; B: H2; C: Fe; D: H2O; E: CuCl2; F: FeCl2;
G: Cl2; H: NaOH; I: Fe(OH)2; J: O2
t�
Fe2O3 + 3H2 ��
� 2Fe + 3H2O
Fe + CuCl2 � Cu + FeCl2
t�
2FeCl2 + Cl2 ��
� 2FeCl3
2FeCl3 + Fe � 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH � Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O � 4Fe(OH)3
t�
2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3 + 3H2O
Dùng nước làm thuốc thử.

Cho H2O vào các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử có phản ứng, tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng tan ít trong
nước => CaO:
CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Các mẫu không tan trong nước là Al2O3, MgO (nhóm A)
+Các mẫu thử tan, tạo dung dịch không màu nhưng không có hiện tượng tỏa nhiệt
NaCl, NaHCO3 (nhóm B)

0,5

0,5

0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


(2,5đ)

+ Lấy một ít dung dịch Ca(OH)2 thu được ở trên làm thuốc thử, cho lần lượt vào
các mẫu thuộc nhóm A, nếu mẫu nào tan => Mẫu đó là Al2O3. Mẫu còn lại là

MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 →Ca(AlO2)2 + H2O
+ Lấy Ca(OH)2 hòa tan vào nước, lọc lấy nước trong để làm thuốc thử nhận biết
các chất thuộc nhóm B, nếu có hiện tượng tạo kết tủa trắng thì mẫu thuộc nhóm B
là NaHCO3
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
( hoặc Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O )
Mẫu không có phản ứng là dung dịch NaCl
Dung dịch B: H2O, NaCl, NaHCO3, Na2CO3; Kết tủa D gồm BaCO3, MgCO3,
CaCO3.
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 � + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 � + 2NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 �+ 2NaHCO3
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 � + 2NaCl

5.

(2,5 đ)

Dung dịch E gồm H2O, NaCl, HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 � + H2O
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 � + H2O

0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

Chất rắn F là NaCl

Câu II (8 điểm)
Ý
1.

(2,5 đ)

Nội dung

Điểm
0,5

20,9
100% 17,3%
20,9  100
17,3.80
mMSO4 trong 80 g dd X =
 13,84
100

C% của dd X =


mMSO4 trong dd đầu:

166,5.41,56
69, 2 g
100

0,5

0,5

mMSO4 trong muối kết tinh: 69,2-13,84= 55,36 g

khối lượng nước trong muối kết tinh: 31,14 g
Số mol H2O trong muối kết tinh:
1
5

31,14
=1,73 mol
18

-> nMSO trong muối kết tinh = nH O =0,346 mol
4

=> M+ 96 =

0,5
0,5

2


55,36
160 => M = 64 => muối là CuSO4.
0,346

Các PTPƯ xẩy ra:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2

0,5


Theo bài ra, ở thí nghiệm 2, đã tạo kết tủa max, sau đó hoà tan một phần.
n�  2nCa ( OH )2  nCO2

0,5

b  2.a  0, 08(1)

2.
(2,5 đ)

Trong thí nghiệm 1-Có thể xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp 1 kiềm dư (a > 0,06)
Khi đó:
n�  2b  0, 06 mol

0,5

� b  0, 03 mol


Thay vào (1) ta có a = 0,055<0,06 (loại)
Trường hợp 2 kiềm hết (a < 0,06)
Khi đó:
n�  2b  2a  0,06 mol (2)

1

Kết hợp với (1) ta có a=0,05 mol < 0,06 mol thoả mãn; b=0,02 mol.
Giả sử có 1 mol SO2 � có 5 mol không khí (1 mol O2 và 4 mol N2).
2SO2 + O2
Ban đầu
1
1
Phản ứng 2x
x
Còn
1 - 2x 1 - x
A: mA=64.1+32.1+28.4=208.
3.
(3,0 đ)

nA= 6 mol nên M A 

2SO3

0,5

2x
2x


0,5

208
.
6

B: SO2 1-2x (mol); O2 1 - x (mol); SO3 2x mol; N2 4 mol. nB=6 - x (mol)
mB= 64.(1 - 2x) + 32.(1 - x) + 80.2x + 4.28 = 208
208
A 6 x
�d 
 0,93 � x  0, 42 � nSO2  0,84
6 x
B
6
0,84
x100%  84%
H=
1
MB 

0,5
0,5
0,5
0,5

* Các bài tập cần phải viết phương trình phản ứng theo yêu cầu của dạng bài tập tự
luận.
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân

bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm của
phương trình đó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở
lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ
điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận
chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm.



×