Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỊNH LƯỢNG THAN BÙN BẰNG BĂNG TẢI ĐAI TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************

PHẠM VĂN TOẢN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỊNH
LƯỢNG THAN BÙN BẰNG BĂNG TẢI ĐAI TRONG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************

PHẠM VĂN TOẢN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỊNH
LƯỢNG THAN BÙN BẰNG BĂNG TẢI ĐAI TRONG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí
Mã số

: 60.52.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT

Hướng dẫn Khoa học:
PGS.TS TRẦN THỊ THANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2009

i


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỊNH
LƯỢNG THAN BÙN BẰNG BĂNG TẢI ĐAI TRONG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH
PHẠM VĂN TOẢN

Hội đồng chấm luận văn:
1. Chủ tịch:

TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

2. Thư ký:

TS. BÙI NGỌC HÙNG
Đại học Nông Lâm TP. HCM

3. Phản biện 1:

TS. NGUYỄN VĂN HÙNG

Đại học Nông Lâm TP. HCM

4. Phản biện 2:

TS. LÊ HIẾU GIANG
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

5. Ủy Viên:

PGS. TS. TRẦN THỊ THANH
Đại học Nông Lâm TP. HCM

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
HIỆU TRƯỞNG

ii


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tên tôi là Phạm Văn Toản, sinh ngày 30 tháng 10 năm 1979 tại huyện Vĩnh Lộc
tỉnh Thanh Hóa. Con ông Phạm Văn Tài và Bà Nguyễn Thị Vần
Năm 1999 tốt nghiệp phổ thông trung học tại Trường Bổ túc dân chính tỉnh
Đồng Nai.
Năm 2004 tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Cơ Điện Tử Trường Đại học
Dân Lập Lạc Hồng, niên khóa 1999 – 2004.
Năm 2004 đến nay công tác tại trường Đại học Lạc Hồng, Chức vụ Quản
sinh khoa Cơ Điện.
Học cao học chuyên ngành cơ khí nông nghiệp tại Trường Đại học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, niên khóa 2007 – 2010.
Tình trạng gia đình: Vợ là Phạm Thị Hà, sinh năm 1980, là công nhân hiện

đang công tác tại công ty bảo vệ Long Hải. Con trai tên là Phạm Thế Tùng đang còn
nhỏ.
Địa chỉ liên lạc: Số nhà 19/A5 – Tổ 39 khu phố 9 – P. Tân phong – Biên Hòa
– Đồng Nai.
Điện Thoại: 0618.870.561 – 0918.261.562
Email:

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan trên đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ trong công trình nào
khác.
Tác giả

Phạm văn Toản

iv


LỜI CẢM TẠ
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
Cô PGS.TS Trần Thị Thanh, trưởng khoa Cơ Khí Công Nghệ, TS. Nguyễn Như
Nam, Trưởng bộ môn Máy Sau thu hoạch – Chế biến trường Đại học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh, đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Công Nghệ
trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện luận văn.

Tập thể giảng viên khoa Cơ Khí Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong
suốt quá trình tôi học Cao Học.
Tập thể học viên lớp cao học Cơ Khí Khóa 2006 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và thực hiện đề tài.

v


TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng điều khiển tự động định lượng than bùn bằng
băng tải đai trong công nghệ sản xuất phân vi sinh”. được tiến hành tại khoa Cơ khí
– Công nghệ trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng
3 năm 2009 đến tháng 9 năm 2009.
Đề tài đã thiết kế, chế tạo thành công mô hình băng tải định lượng có kết hợp
định lượng theo phương pháp khối lượng. Việc “cân động” dòng cấu tử trên băng
tải là phương pháp tinh chỉnh định lượng liên tục đã góp phần giảm sai số định
lượng từ 8,52 % xuống chỉ còn 1,09 %. Kết quả này có ý nghĩa cả về khoa học lẫn
thực tiễn.
Đã xác định các thông số làm việc tối ưu của mô hình: chiều cao cửa cung
cấp định lượng h = 53 mm; khoảng cách giữa hai con lăn tựa khoảng đặt cảm biến l
= 49 cm. Chỉ tiêu tối ưu đạt được là sai số định lượng nhỏ nhất hs = 1,09 %.
Đã xác định được được các thông số của bộ điều khiển PID, từ đó xác định
được thời gian ổn định của hệ thống là sau 35s.

vi


SUMMARY
The study entitled “Research on the application of automatic control

system to determine the quantity of peat by means of conveyor belts into the
microbiological fertilizer producing technology” was performed at the
Faculty of Mechanics and Technology in Nong Lam University of Ho Chi Minh
City from March 2009 to September 2009.
The main product of the study is to design and make the model of a peat
quantifying conveyor belt in the microbiological fertilizer producing technology.
The conveyor belt will work on the basis of the co-ordination between volume
quantum and mass quantum. The dynamic weight of the compound on the conveyor
belt helps to reduce the quantum error from 8.52% to 1.09%. This result is both
scientifically and practically significant.
The study has also determined the maximal parameter of the model: the
height of the quantum supply door h = 53 mm; the distance between two rollers
against the sensor l = 49 cm. The reached optimum indicator is the least quantum
error hs = 1.09 %.
Finally, various parameters of the PID control have been determined through
the study, from which, the stable period of the system that is determined is 35s.

vii


MỤC LỤC
CHƯƠNG

TRANG

Trang tựa
Trang chuẩn Y

ii


Lý lịch cá nhân

iii

Lời cam đoan

iv

Lời cảm tạ

v

Tóm tắt

vi

Summary

vii

Mục lục

viii

Danh sách các ký hiệu

xii

Danh sách các hình


xvi

Danh mục các bảng

xviii

viii


MỤC LỤC
Trang.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

2. TỔNG QUAN

3

2.1. Công nghệ sản xuất phân vi sinh

3

2.1.1 Phân vi sinh

3

2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh

3


2.1.3 Một số tính chất cơ lý của nguyên liệu than bùn

5

2.2. Lý thuyết định lượng

7

2.2.1 Khái niệm định lượng và yêu cầu kỹ thuật định lượng

7

2.2.2 Phân lớp các vật liệu định lượng.

8

2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng định lượng

9

2.2.4 Các máy định lượng dùng cho sản phẩm hạt rời

13

2.2.4.1 Thùng định lượng

14

2.2.4.2 Đĩa định lượng


16

2.2.4.3 Vít định lượng

18

2.2.4.4 Băng tải đai định lượng

19

2.2.5 Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

23

2.2.5.1 Kết quả nghiên cứu trong nước

23

2.2.5.2 Kết quả nghiên cứu ngoài nước

26

2.3. Tổng quan về lý thuyết điều khiển tự động

27

2.3.1 Kỹ thuật điều khiển

26


2.3.2 Kỹ thuật điều chỉnh

26

2.4 Ý kiến thảo luận

28

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30

3.1. Nội dung nghiên cứu

30

ix


3.2. Phương pháp nghiên cứu

30

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

30

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm


31

3.2.2.1 Vật liệu

31

3.2.2.2 Dụng cụ đo

31

3.2.2.3 Phương pháp đo

31

3.2.2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm

32

3.2.2.5 Phương pháp thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu thực nghiệm

33

3.2.2.6 Phương pháp khảo sát và nhận dạng bề mặt đáp ứng

34

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

35


4.1. Thiết kế chế tạo mô hình định lượng than bùn trong công nghệ sản

35

xuất phân vi sinh
4.1.1 Cơ sở lựa chọn mô hình định lượng than bùn trong công nghệ sản

35

xuất phân vi sinh
4.1.2. Xác định nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình hệ

35

thống định lượng than bùn trong công nghệ sản xuất phân vi sinh
4.1.3. Thiết kế chế tạo mô hình định lượng than bùn

37

4.1.3.1. Các số liệu thiết kế ban đầu

37

4.1.3.2 Kết quả tính toán thiết kế

38

4.1.4. Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng đến quá trình điều khiển hệ

40


thống
4.1.4.1 Xây dựng công thức tính năng suất tức thời trên băng tải

40

4.1.4.2 Xây dựng công thức tính toán tốc độ tức thời của băng tải

41

4.1.5. Thiết kế phần điều khiển.

42

4.1.5.1 Lựa chọn phương án và thiết bị điều khiển

42

4.1.5.2. Chương trình điều khiển hệ thống

44

4.1.5.3 Thiết kế giao diện màn hình OP73

46

4.1.5.4 Tính toán, chọn lựa các thông số của bộ điều khiển PID trong PLC

47


4.2. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm

49

x


4.2.1 Lựa chọn các thông số nghiên cứu thực nghiệm

49

4.2.1.1 Xác đònh các thông số nghiên cứu đầu ra

49

4.2.1.2 Xác đònh các thông số nghiên cứu đầu vào

49

4.2.2 Phát biểu bài tốn hộp đen

50

4.2.3 Lập mơ hình thống kê thực nghiệm theo phương án bậc I

51

4.2.3.1 Xác định miền nghiên cứu

51


4.2.3.2 Lập ma trận thí nghiệm

52

4.2.3.3 Kết quả thực nghiệm theo phương án bậc I

53

4.2.3.4 Kết quả xử lý với mơ hình khơng có số hạng chéo

53

4.2.3.5 Kết quả xử lý mơ hình có số hạng chéo

53

4.2.4 Lập mơ hình thống kê thực nghiệm bậc II

54

4.2.4.1 Xác định miền nghiên cứu

54

4.2.4.2 Lập ma trận thí nghiệm

55

4.2.4.3 Xử lý kết quả thực nghiệm


56

4.2.4.4 Phân tích mơ hình

56

4.3. Khảo nghiệm so sánh

61

4.3.1 Mục đích khảo nghiệm

61

4.3.2 Khảo nghiệm xác định năng suất định lượng tại chế độ làm việc

61

tối ưu
4.3.3 Điều kiện khảo nghiệm

61

4.3.4 Kết quả khảo nghiệm

62

4.3.5 Kết quả xử lý số liệu và phân tích


62

4.4 Ý kiến thảo luận

63

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

64

5.1 Kết luận

64

5.2 Kiến nghị

64

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

65

7. PHỤ LỤC

67

xi


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU

Ký hiệu

Ý Nghĩa

Thứ Nguyên
kg/m3

γ

Khối lượng thể tích vật liệu

V

Thể tích của phần vật liệu đã định lượng



Giá trị tiêu chuẩn phụ thuộc vào xác suất tin tưởng β

δmax

Độ lệch lớn nhất

t

Thời gian chạy

Qp

Lưu lượng vật liệu


kg/s

Qv

Lưu lượng thể tích

m3/s

S1

Diện tích mặt cắt của miệng chảy vật liệu

m2

vtb

Vận tốc trung bình của vật liệu chảy qua miệng

m/s

QM

Lưu lượng khối lượng

kg/s

δ

Sai số quan sát


m3

Qt

Lưu lượng thể tích thật sự

n

Số lần đođạc

i

lần đo đạc

Q

Giá trị trung bình lưu lượng quan sát được

S

Diện tích tiết diện của lỗ

m2

v

Tốc độ trung bình của sản phẩm chảy qua lỗ

m/s


k

Hệ số nạp đầy của lỗ ra

σ

Sai số tiêu chuẩn thực nghiệm

hs

Sai số tương đối của máy thực nghiệm

a

Chiều rộng chảy của lỗ

mm

b

Chiều dài lỗ

mm

n’

Tỉ lệ các cạnh của lỗ

k0


Hệ số thực nghiệm

m3

s

m3/s

xii

m3/s

m3/s
%


Q

Năng suất đĩa định lượng

m3 /h

D

Kích thước cục lớn nhất

mm

ϕo


Góc nghiêng tự nhiên của sản phẩm ở trạng thái tĩnh

độ

V0

Thể tích sản phẩm lấy đi ứng với một vòng quay của đĩa

m3

R0

Khoảng cách giữa trọng tâm tiết diện hướng tâm của vành

m

và trục quay
S

Diện tích tiết diện ngang của vành

m2

R

Bán kính của ống tiếp liệu

m


h

Chiều cao nâng của ống tiếp liệu trên đĩa

m

ϕ ,0

Góc nghiêng tự nhiên của sản phẩm khi chuyển động

độ

v

Vận tốc dài của đĩa tại lớp sản phẩm phía ngoài

m/s

R1

Bán kính đáy ngoài của nền sản phẩm

f1

Hệ số ma sát của sản phẩm đối với đĩa khi chuyển động .

m

Khối lượng sản phẩm quay


g

Gia tốc trọng trường

m/s2

Dv

Đường kính vít xoắn

m

S’

Bước vít

m

f

Tần số lưới điện

Hz

pc:

Số đôi cực động cơ

Pl


Tải trọng điểm

Qthuc

Năng suất tức thời

ht

Chiều cao của thành máng

klđ

Hệ số linh động của vật liệu

fms

Hệ số ma sát của vật liệu với thành máng

k1

Hệ số tính trợ lực của tang

P

Lực kéo để khắc phục trở lực ma sát

ptm

Áp suất pháp trên thành máng


N1

Tổn thất năng lượng để cấp sản phẩm

kW

N2

Tổn thất năng lượng để khắc phục ma sát của sản phẩm

kW

m
kg

kg
kg/h
m

xiii

N
N/m2


Lm

Chiều dài của máy định lượng giữa các trục tang

m


H

Chiều cao nâng sản phẩm

m

q

Tải trọng trên băng tải

l

Khoảng cách giữa các con lăn

m

hc

Chiều cao cửa cấp liệu

m

Qb

Năng suất cài đặt của băng tải

kg/h

v


Vận tốc dài của băng tải

m/s

vbt

Vận tốc dài tức thời của băng tải

m/s

S

Sai số tiêu chuẩn thực nghiệm.

%

nt

Tốc độ quay của trục tang

v/p

d

Đường kính băng tải

mm

nđc


Số vòng quay trên trục động cơ.

v/p

iđc

Tỉ số truyền của động cơ

I

Tỉ số truyền của hệ thống

ne

Thông số encoder số xung/quay.

x

Số xung lấy trong khoảng thời gian t.

B

Bề rộng băng tải tính toán

m

B0

Bề rộng băng tải chọn theo tiêu chuẩn


m

Nđc

Công suất cần thiết của động cơ

W

η

Hiệu suất của cơ cấu dẫn động

E

Lực kéo cần thiết trên tang dẫn

k3

Hệ số dự trữ công suất

k2

Hệ số cản khi băng cuốn qua tang, với góc ôm 1800

qb

Trọng lượng 1m chiều dài băng

q1’


Trọng lượng của các con lăn đỡ trên 1m chiều dài của

kg/m

N

N/m

nhánh không tải
q1

Trọng lượng của các con lăn đỡ trên 1 m chiều dài của

N/m

nhánh có tải
q

Trọng lượng 1 m chiều dài của dòng vật liệu vận chuyển

xiv

N/m


trên băng
L

Chiều dài băng tải


m

μ

Hệ số ma sát giữa băng và mặt tang dẫn;

α

Góc ôm của băng lên tang dẫn

ω

Hệ số cản chuyển động của băng trên con lăn

Kp

Độ lợi

Ti

Thời gian lấy tích phân

phút

Td

Thầy gian vi phân

phút


Ts

Thời gian lấy mẫu

giây

X1

Khoảng cách giữa các con lăn dạng mã hóa

X2

Chiều cao cửa cấp liệu ở dạng mã hóa

Y

Độ sai số định lượng ở dạng mã hóa

xv

độ


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 2.1.a Phân vi sinh dạng viên


3

Hình 2.1.b Phân vi sinh thành bao

3

Hình 2.2 Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh

4

Hình 2.3 Biểu đồ xác định giá trị sai số định lượng thể tích vật liệu rời

11

Hình 2.4 Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng định lượng

12

Hình 2.5. Các thùng định lượng

15

Hình 2.6. a Sơ đồ kết cấu mâm hay đĩa định lượng

16

Hình 2.6. b Sơ đồ tính toán đĩa định lượng

16


Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý vít định lượng

18

Hình 2.8.a Sơ đồ nguyên lý băng tải định lượng theo kiểu thể tích

20

Hình 2.8.b Băng tải định lượng theo khối lượng

20

Hình 2.8.c Sơ đồ băng tải định lượng theo khối lượng điều chỉnh

21

bằng điện
Hình 2.9 Băng tải trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng

23

Hình 2.10 Băng tải trong ngành sản xuất than đá

23

Hình 2.11 Băng tải vận chuyển sản phẩm thành bao

23


Hình 2.12 Băng tải vận chuyển sản phẩm hạt rời

23

Hình 2.13 Hệ thống định lượng, phối trộn phân vi sinh tại công ty

23

Bourbon Tây Ninh
Hình 2.14 Hệ thống định lượng các thành phần sản xuất phân vi

25

sinh tại công ty thiên sinh – Bình Dương
Hình 2.15 Hệ thống sản xuất bê tông tươi

26

Hình 2.16 Hệ thống định lượng dùng để sản xuất than đá ở Australia

26

Hình 2.17 Hệ thống định lượng sản xuất thức ăn gia súc do

26

xvi


Trung Quc sn xut

Hỡnh 4.1 S nguyờn lý mụ hỡnh nh lng than bựn bng

36

bng ti ai trong cụng ngh sn xut phõn vi sinh
Hỡnh 4.2 C cu cm bin trng lng

37

Hỡnh 4.3 Mt ct dc ca bng ti

40

Hỡnh 4.4 S khi iu khin h thng nh lng

42

Hỡnh 4.5 S khi biu din mi quan h cỏc thit b trong h thng

43

Hỡnh 4.6 S thut toỏn iu khin

44

Hỡnh 4.7 S kt ni vo ra PLC S7 200 CPU 224

45

Hỡnh 4.8 S kt ni vo ra modul Analog E235


45

Hỡnh 4.9 S kt ni ng c v bin tn

56

Hỡnh 4.10 Giao din hin th thụng s

47

Hỡnh 4.11 Giao din iu khin

47

Hỡnh 4.12 ẹo thũ ủaựp ửựng heọ thoỏng

48

Hỡnh 4.13 Mụ hỡnh bi toỏn hp en

51

Hỡnh 4.14 th mc nh hng ca cỏc h s hi quy n sai

57

s nh lng dng mó húa.
Hỡnh 4.15 th nh hng ca cỏc h s hi quy n sai s


57

nh lng dng thc.
Hỡnh 4.16 th quan h y x1 x2 trong khụng gian

58

phng dng mó húa
Hỡnh 4.17 th quan h y x1 x2 trong khụng gian 3

58

chiu dng mó húa.
Hỡnh 4.18 th quan h hs h l trong khụng gian

58

phng dng thc
Hỡnh 4.1 9 th quan h hs h l trong khụng gian 3
chiu dng thc.

xvii

58


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG


Bảng 2.1 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn ở miền

6

Đông Nam Bộ.
Bảng 2.2 Phân lớp các vật liệu định lượng.

8

Bảng 4.1 Bảng xác lập địa chỉ ngõ vào ra của PLC

44

Bảng 4.2 Bảng xác lập địa chỉ các ô nhớ trên phần mềm Wincc Flexible

46

Bảng 4.3 Miền thực nghiệm theo phương án thực nghiệm bậc I

52

Bảng 4.4 Ma trận thí nghiệm và kết quả thực nghiệm theo

52

phương án bậc I ở dạng mã hóa.
Bảng 4.5 Miền thực nghiệm theo phương án bậc II Box – Hunter

54


Bảng 4.6 Ma trận thí nghiệm và kết quả thực nghiệm

55

Bảng 4.7 Kết quả khảo nghiệm xác định năng suất của băng tải định lượng

61

Bảng 4.8 Kết quả khảo nghiệm so sánh.

62

Bảng 4.9 Kết quả phân tích phương sai so sánh sai số định lượng giữa hai

63

loại băng tải định lượng.

xviii


Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hầu hết các sản phẩm qua chế biến như thực phẩm, hóa chất, dược phẩm,
phân bón, … đều ở dạng hỗn hợp. Trong công nghệ sản xuất hỗn hợp thì định lượng
đóng một vai trò quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tùy theo phương
pháp định lượng mà quá trình trộn hỗn hợp làm việc liên tục hay gián đoạn. Để định
lượng thường sử dụng hai nguyên tắc chính là định lượng theo khối lượng còn gọi
là cân và định lượng theo thể tích còn gọi là đong. Phương pháp định lượng theo

khối lượng cho dung sai định lượng chính xác hơn so với phương pháp định lượng
thể tích. Hầu hết các máy định lượng liên tục làm việc theo nguyên tắc thể tích, còn
máy làm việc theo mẻ thường làm việc theo phương pháp khối lượng. Với những
dây chuyền sản xuất có năng suất cao thì quá trình định lượng thường làm việc theo
nguyên tắc định lượng liên tục như sản xuất phân bón, bê tông,… Trong các dây
chuyền này, thiết bị định lượng thường là các thiết bị vận chuyển liên tục như băng
tải, vít tải, hay trục cuốn làm việc theo nguyên tắc định lượng thể tích có sai số định
lượng lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Ở công nghệ sản xuất phân vi
sinh, mặc dù đã được nghiền nhỏ trước khi vào định luợng, nhưng do có tính dính
cao, nên các phần tử nguyên liệu than bùn thường kết hợp với nhau thành những
cục nhỏ có kích thước khác nhau nên sai số định lượng rất lớn. Không những vậy,
những thiết bị định lượng như vít tải, trục cuốn, đĩa quay rất khó vận chuyển than
bùn, do nguyên liệu dính vào thành thiết bị hay với nhau cản trở quá trình vận
chuyển. Vì vậy hầu hết trong các dây chuyền sản xuất phân vi sinh người ta thường
sử dụng băng tải làm thiết bị định lượng. Do đó, việc nâng cao độ chính xác định

1


lượng than bùn bằng băng tải có tính cấp thiết, mang tính khoa học, tính mới trong
công nghệ sản xuất phân vi sinh hiện nay.
Được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học và đào tạo khoa Cơ khí – Công
nghệ và phòng Quản lý Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh, hướng nghiên cứu này được thực hiện bằng luận văn thạc sĩ mang tên đề tài:
“Nghiên cứu ứng dụng điều khiển tự động định lượng than bùn bằng
băng tải đai trong công nghệ sản xuất phân vi sinh”.
Nội dung thực hiện của đề tài là ứng dụng điều khiển tự động để phối hợp
hai phương pháp định lượng khối lượng và định lượng thể tích làm nguyên lý làm
việc cho băng tải định lượng than bùn. Với việc sử dụng phương pháp cân dòng cấu
tử than bùn, sẽ đảm bảo độ chính xác định lượng cao hơn so với dòng cấu tử than

bùn được định lượng trên băng tải bằng phương pháp thể tích.
Mục đích của đề tài là nâng cao độ chính xác định lượng bằng băng tải đai
trong dây chuyền công nghệ sản xuất phân vi sinh.
Ý nghĩa khoa học của đề tài là ứng dụng kỹ thuật tự động hóa để phối hợp
nguyên lý cân định lượng với nguyên lý định lượng bằng băng tải nhằm nâng cao
độ chính xác của quá trình định lượng trong công nghệ sản xuất phân vi sinh.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm
phân vi sinh, tăng chất lượng sản phẩm. Kết quả sản phẩm thành công sẽ được lắp
đặt chuyển giao cho một số công ty sản xuất phân bón nói chung và phân vi sinh nói
riêng.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Công nghệ sản xuất phân vi sinh
2.1.1 Phân vi sinh
Phân vi sinh là một chất nền chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có khả
năng kích thích sự tăng trưởng của cây trồng bằng cách gia tăng sự hấp thu những
dưỡng chất cần thiết cho cây.

Hình 2.1.a. Phân vi sinh dạng viên

Hình 2.1.b. Phân vi sinh thành bao

2.1.2. Quy Trình công nghệ sản xuất phân vi sinh
Quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh trình bày như hình 2.2.
Bùn cặn hữu cơ, than bùn, phế liệu hữu cơ thực vật là các thành phần chính
trong nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ vi sinh, được xử lý sơ bộ như phơi, nghiền,

sàng, khử mùi (bằng chế phẩm vi sinh vật) nhằm khử bớt bitum (có trong than bùn),
loại bỏ đá, thủy tinh, nhựa (có trong bùn cặn) và làm cho các nguyên liệu có độ mịn
tương ứng, phù hợp cho trộn và ủ phân. Sau đó chuyển qua công đoạn phối trộn

3


ngun liệu, ở đây các ngun liệu được điều chỉnh để đạt được tỷ lệ : C = 30 − 40 ,
N

độ ẩm đạt được từ 60–70 %, độ pH = 6,8–7,5.
-

- Giống vi sinh vật gốc
- Mơi trường dinh dưỡng

Nứớc thải rửa
Nước xử lý khí, bụi

-

Bùn cặn hữu cơ khử mùi
Than bùn Phơi, nghiền, sàng,
khử bitum
Phế liệu hữu cơ thực vật
Phơi, nghiền sàng

Phối trộn nguyên liệu

Các chất phụ gia,

chất độn và chất
mang

Ủ háo khí (cưỡng bức)
đảo trộn đònh kỳ

Xử lý khí, bụi

Thổi khô (ủ chín)

Phối trộn thành phẩm
(nghiền, sàng, trộn)

Đóng bao

-

Các chất phụ gia
và vi sinh vật gốc

Tạo hạt

Thành phẩm
Phân hữu cơ
Phân hữu cơ vi sinh
Phân phức hợp vô cơ, hữu cơ sinh học
Phân hữu cơ vi sinh – bảo vệ thực vật

Hình 2.2. Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh


4


Sau khi trộn xong, phối liệu được đưa vào hầm ủ, kết hợp phun dịch vi sinh
vật hoạt hóa và cấp khí bằng quạt công nghiệp cao tốc. Nhiệt độ đống ủ sau 5 – 7
ngày đạt được từ 55 – 65 0C, có thể lên tới 70 – 75 0C vào ngày thứ 9 và 10, sau đó
giảm dần. Thời gian ủ (háo khí) thường kéo dài từ 15 – 20 ngày. Giai đoạn ủ chín,
thổi khô từ 10 – 15 ngày. Trong suốt quá trình ủ, phân được đảo trộn định kỳ từ 5 –
7 ngày một lần, khi nhiệt độ đống phân xuống bằng hoặc thấp hơn nhiệt độ hầm ủ,
ẩm độ còn từ 28 – 30 %, không còn mùi khó chịu, không có các loại côn trùng và
xuất hiện màu trắng hay màu xám trắng của các sợi của actinomyces (xạ khuẩn),
phân đã hoại, được đưa đi nghiền, sàng, trộn các chất phụ gia (theo nhu cầu) và tạo
hạt (nếu cần), sau đó đóng bao thành phẩm.
Từ quy trình công nghệ trên cho thấy, phân vi sinh là hỗn hợp than bùn đã
qua xử lý và các chế phẩm vi sinh hay thành phần vô cơ khác. Như vậy công nghệ
sản xuất phân hữu cơ vi sinh không phức tạp, vấn đề chủ yếu ở mức độ cơ giới hóa
(tự động hóa) và chế phẩm vi sinh vật gốc dùng ủ phân.
2.1.3. Một số tính chất cơ lý của nguyên liệu than bùn
Than bùn được tạo thành từ xác các loài thực vật khác nhau. Xác thực vật
được tích tụ lại, được đất vùi lấp và chịu tác động của điều kiện ngập nước trong
nhiều năm. Với điều kiện phân hủy yếm khí các xác thực vật được chuyển thành
than bùn.
Trong than bùn có hàm lượng chất vô cơ là 18 – 24 %, phần còn lại là các
chất hữu cơ. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của than bùn được điều tra tại
một số mỏ tại Việt Nam bao gồm như sau:
-

Độ ẩm (W) 4,5 - 19,11 trung bình 12, 8 %.

-


Độ tro (A) 6,4 - 65,1 trung bình 24,8 %.

-

Chất bốc (V) 21,7 - 74,63 trung bình 51,0 %.

-

Nhiệt năng (Q) 2115 - 5446 trung bình 4300 Kcal/kg.

-

Các bon (C) 9,56 - 55,14 %.

-

Hydro (H) 1,4 - 3,34 %.

-

Oxy (O) 10,2 - 16,29 %.

5


-

Ni tơ (N) 1,0 - 1,52 %.


-

Lưu Huỳnh (S) 0,25 - 1,63 trung bình 0.70 %.

-

Pholpho (P) 0,001 - 0,92 %.

-

P2O5 0,04 - 0,26 trung bình 0,26 %.

-

K2O 0,1 - 0,18 trung bình 0,30 %.

-

Độ pH 3,6 5,56 trung bình 1,5.

-

Tỷ trọng ướt (d) 1,14 - 1,82.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn thay đổi tùy thuộc vào thành

phần các loài thực vật và quá trình phân huỷ các chất hữu cơ. Số liệu phân tích than
bùn ở một số địa điểm có than bùn miền Đông Nam Bộ thu được như sau:
Bảng 2.1 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong than bùn ở miền Đông Nam Bộ.
(Đơn vị % )
Địa điểm lấy than bùn


% chất dinh
dưỡng

Tây Ninh

Củ Chi

Mộc Hoá

Duyên Hải

N

0,38

0,09

0,16 – 0,91

0,64

P2O5

0,03

0,1 – 0,3

0,16


0,11

K2O

0,37

0,1 – 0,5

0,31

0,42

pH

3,4

3,5

3,2

2,6

¾ Nguồn: Số liệu theo Phân viện khoa học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, năm 2003
Với thành phần cấu tạo của than bùn đã nêu khi ứng dụng vào sản xuất phân
vi sinh có một số tính chất cơ lý ảnh hưởng đến quá trình định lượng như sau:
+ Khối lượng thể tích: 720 - 850 kg/m3. Khối lượng thể tích phụ thuộc độ ẩm của
nguyên liệu, loại than bùn, vùng khai thác, độ nhỏ sau khi nghiền,…

6



×