Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Vật lý 8 bài 22 dẫn nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 17 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8
BÀI 22

DẪN NHIỆT


Giới thiệu bài mới:
Bạn hãy giải thích: Tại sao khi
cho đồng xu được đốt nóng
vào trong cốc lạnh thì nước
nóng lên?
!!?


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
1/ Thí nghiệm:
Dụng
cụ thí
thí nghiệm:
nghiệm?
Mục
đích
Khi
dùng
Dụng
cụ đèn
: cồn hơ nóng
đầu
củathíthanh
kim loại


 A
Giá
nghiệm
thì các đinh rơi xuống theo
 Thanh đồng AB
thứ tự
như thế nào?
 Các đinh ghim được
Quan sát thí nghiệm và
gắn bằng sáp tại các vị
mô tả hiện tượng xảy ra.
trí a, b, c, d, e
(Thí nghiệm nhóm 3’)
 Đèn cồn

Hình 22.1


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
1/ Thí nghiệm
2/ Trả lời câu hỏi

C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì ?
TL: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp
nóng lên và chảy ra.
C2: Các đinh rơi xuống trước sau theo
thứ tự nào?
TL: Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a
đến b rồi đến c, d, e.

C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của
các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng
trong thanh đồng AB.
TL: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến
đầu B của thanh đồng.
Sự truyền nhiệt năng như trong thí
nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt.
Vậy dẫn nhiệt là gì?


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt.
Nhiệt năng có thể
truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ
vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
1/ Thí nghiệm 1:

Dùng
nóng
đồngtượng
thời các
Em
hãyđèn
tìmcồn

vàiđun
ví dụ
về hiện
dẫnthanh
nhiệt
đồng,thực
nhôm,
trong
tế. thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở
đầu.
TL:
- Nấu cơm
-Tay cầm 1 vật nóng
- Nhiệt kế đặt vào cơ thể
Hình 22.2

GV làm thí nghiệm. HS quan sát hiện tượng
xảy ra. Thảo luận trả lời C4, C5.


Bài 22: DẪN NHIỆT

I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể
C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống
truyền từ phần này sang đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều
phần khác của vật, từ
gì?
vật này sang vật khác
TL: Không. Hiện tượng này chứng tỏ kim

bằng hình thức dẫn
loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
C5: Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh
các chất
tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh.
1/ Thí nghiệm 1:
Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn
KL: Chất rắn dẫn
nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận
nhiệt tốt. Trong chất
gì?
rắn kim loại dẫn
TL: Trong ba chất đồng, nhôm, thủy tinh thì
nhiệt tốt nhất
đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt
2/ Thí nghiệm 2:
kém nhất.


Bài 22: DẪN NHIỆT

I/ Sự dẫn nhiệt
Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm
Nhiệt năng có thể
trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp.
truyền từ phần này sang Nhóm làm thí nghiệm 2’, thảo luận trả lời C6
phần khác của vật, từ

vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
1/ Thí nghiệm 1:
KL: Chất rắn dẫn nhiệt
tốt. Trong chất rắn kim
loại dẫn nhiệt tốt nhất C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu
sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng
2/ Thí nghiệm 2:
chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra
KL: Chất lỏng dẫn
nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
nhiệt kém.
TL: Sáp không nóng chảy. Chất lỏng dẫn nhiệt
3/ Thí nghiệm 3:
kém.


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể
truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ
vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của

nhiệt.
các chất
1/ Thí nghiệm 1:
KL: Chất rắn dẫn nhiệt
tốt. Trong chất rắn kim
loại dẫn nhiệt tốt nhất
2/ Thí nghiệm 2:
KL: Chất lỏng dẫn
nhiệt kém.
3/ Thí nghiệm 3:

Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm
trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp.
Nhóm làm thí nghiệm 1’. Trả lời C7

Hình 22.4

C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp
gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không?
Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về
tính dẫn nhiệt của chất khí?
TL: Sáp không nóng chảy. Chất khí dẫn nhiệt
kém.


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể
truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ

vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
1/ Thí nghiệm 1:
- KL:
ChấtChất
rắn rắn
dẫn dẫn
nhiệt
nhiệt
tốt.
Trong
tốt. Trong
chất chất
rắn, kim
rắn kim
loại
dẫn
loạinhiệt
dẫn nhiệt
tốt nhất.
tốt nhất
Thí lỏng
nghiệm
-2/Chất
và 2:
chất khí

dẫn
KL:nhiệt
Chấtkém.
lỏng dẫn
nhiệt kém.
3/ Thí nghiệm 3:

Chất khí dẫn nhiệt kém.
Qua các thí nghiệm trên chúng ta rút ra được
kết luận gì về tính dẫn nhiệt của các chất?
TL:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim
loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.


CỦNG CỐ.
1/ Dẫn nhiệt là gì ?
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác
của vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn
nhiệt.
2/ Các chất rắn, lỏng, khí dẫn nhiệt như thế nào ?
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể

truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ
vật này sang vật khác
bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn, kim loại
dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
III/ Vận dụng

C9: Tại sao nồi, xoong thường
làm bằng kim loại, còn bát đĩa
thường làm bằng sứ?
TL: Xoong, nồi thường làm bằng kim loại vì
kim loại dẫn nhiệt tốt, nấu thức ăn mau chín.
Bát, đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt
kém khi cầm ít bị nóng.


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể
truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ
vật này sang vật khác

bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn, kim loại
dẫn nhiệt tốt nhất.

C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo
mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

TL: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn
nhiệt kém ngăn nhiệt từ cơ thể không truyền
ra ngoài.
C11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù
lông? Tại sao?

- Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
III/ Vận dụng

Chim cánh cụt và gấu ở Bắc cực
TL: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí
dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.


Bài 22:

DẪN NHIỆT


I/ Sự dẫn nhiệt
Bài tập
Nhiệt năng có thể
1.Vì
saoxếp
nước
dưới
giếng
khơi
về
mùa
2.Vì
người
tathứ
thường
dùng
chất
liệuđông
sứ để
3.
Sắp
theo
tự
tăng
dần
về
khả
truyền từ phần này sang thì ấm, mùa hè thì mát?
làm

bát
ănnhiệt
cơm?của các chất sau: nhôm,
năng
dẫn
phần khác của vật, từ
A.Vì
đấttinh,
dẫn nhiệt
tốt
thủy
nước.
A. Vì sứ làm cơm ngon hơn
vật này sang vật khác
B.Vì đất cách nhiệt tốt
bằng hình thức dẫn
A.Vì
Nhôm,
C.Vì
nước
không
dẫnnước
nhiệt
B.
sứ rẻthủy
tiền tinh,
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
D.Vì

nướcnhôm,
dẫn nhiệt
tốt
B.
Nước,
thủy
các chất
C.Vì sứ dẫn nhiệt tốt tinh
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. D.Vì
C. Nước,
thủy
tinh,
nhôm
sứ dẫn
nhiệt
kém
Trong chất rắn, kim loại
D. Thủy tinh, nước, nhôm
dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
III/ Vận dụng


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể
truyền từ phần này sang
phần khác của vật, từ
vật này sang vật khác

bằng hình thức dẫn
II/
Tính dẫn nhiệt của
nhiệt.
các chất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn, kim loại
dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
III/ Vận dụng

4.Tại
Mùasao
đông
nước
rất lạnh
5.
vàoởmùa
hèNga
ở trong
nhà do
lợpvậy
máyngười
dânlại
ở đó
thường
áo nhà
khoác
tôn

nóng
hơn ởmặc
trong
lợpbằng
ngói?lông cừu.
Giải
làmlàđó?
Giải thích
thích:cách
Vì tôn
chất dẫn nhiệt tốt hơn
Giải
Mặcđộáomáy
lôngtôn
giúp
người
mặc
ngói thích:
nên nhiệt
caocho
hơn,
không
chống
được
vì giữa
lớptalông
khí trong
nhàlạnh,
lợp tôn
nóngcác

hơn,
thấycónóng.
nhiều không khí, mà không khí lại là chất
dẫn nhiệt rất kém nên cũng đồng thời là chất
cách nhiệt tốt, do vậy nhiệt năng từ người
không truyền ra ngoài.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ của bài.
- Hoàn thành lại các câu C vào vở bài tập.
- Giải bài tập ở SBT.
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
- Giải thích các hiện tượng thực tế. Tự kiểm tra các hiện tượng
thực tế
- Đọc – tìm hiểu bài mới: “Đối lưu – Bức xạ nhiệt


Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ Sự dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của vật,
từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III/ Vận dụng





×