Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ngân hàng câu hỏi và đáp án môn luật hành chính LAW204 topica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 13 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH II LAW204 TOPICA
B
Ban thanh tra nhân dân là
D) tổ chức xã hội hoạt động mang tính tự quản được tổ chức ở cấp xã, cơ quan,
đơn vị, tổ chức và doanh nghiệp nhà nước .
Bộ máy thanh tra nhà nước gồm những bộ phận nào? D) Thanh tra
Chính phủ, Thanh tra tỉnh và thanh tra huyện, Thanh tra bộ và Thanh tra sở.

C
Cán bộ có thể khiếu nại khi nào? C) Hình thức bị áp dụng là cảnh cáo.
Các Ban thanh tra nhân dân đều đặt dưới sự chỉ đạo của chủ thể
nào?
D) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
Các tổ chức tự quản ở cơ sở là tổ chức xã hội chỉ thực hiện hoạt
động nào? B) Hoạt động giám sát mang tính xã hội.
Các tổ chức tự quản là tổ chức có đặc điểm gì?
C) Là một loại tổ chức xã hội thực hiện hoạt động giám sát mang tính xã hội.
Các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại đều có
đặc điểm nào?
D) Là quyết định hành chính cá biệt, hành vi của người có thẩm quyền trong cơ
quan nhà nước
Chánh thanh tra các cấp có quyền hạn nào sau đây?
A) Quyết định thanh tra.


Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thể có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại hành chính đối với đối tượng nào? A) Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính của Chánh án Tòa án nhân dân hoặc Thẩm phán chủ toạ phiên
toà.
Chánh thanh tra tỉnh do
C) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiễm và cách chức.


Chánh thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ do?
B) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ bổ nhiệm. .
Chánh thanh tra các cấp có thẩm quyền gì? D) Giải quyết khiếu nại lần
một đối với quyết định hành chính/hành vi hành chính của mình hoặc cán bộ do
mình trực tiếp quản lý và lần hai đối với quyết định hành chính/hành vi hành chính
của thủ trưởng cấp dưới trực tiếp của mình đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại
lần hai.
Chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết khiếu nại?
A) Chủ thể có quyết định hành chính/hành vi hành chính bị khiếu nại hoặc cấp
trên trực tiếp của người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu
nại.
Công dân chỉ thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động
nào?
B) Hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân trong quản lý nhà nước.
Công dân là chủ thể tham gia giám sát trong trường hợp nào?
B) Khi thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật.
Công dân có thể thực hiện hoạt động giám sát khi nào?
D) Khi thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân, tham gia hoạt động của các tổ
chức xã hội. .
Công chức khiếu nại quyết định kỷ luật được quy định như thế nào?
D) Trong thời hiệu 15 ngày, đến chủ thể đã ra quyết định kỷ luật.
Công chức làm việc tại đơn vị sự ngiệp công lập có quyền khiếu nại
đến đâu?
C) Đến người đã ra quyết định kỷ luật đối với mình. .
Công chức được khiếu nại đối với đối tượng nào?
A) Quyết định kỷ luật. .


Công chức chỉ được khiếu nại quyết định kỷ luật với hình thức nào?
D) Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức và buộc thôi

việc. .
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ có thẩm quyền nào?
D) Giải quyết khiếu nại lần một đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình hoặc của cán bộ, công chức do mình trực tiếp quản lý, lần hai đối
với khiếu nại do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện hoặc thủ trưởng cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại
lần hai. .
Chủ thể giám sát hoạt động quản lý hành chính nhà nước là
B) các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết khiếu nại?
A) Chủ thể có quyết định hành chính/hành vi hành chính bị khiếu nại hoặc cấp
trên trực tiếp của người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu
nại.
Chủ thể có thẩm quyền có thể thực hiện hoạt động nào?
C) Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ
quan hoặc người có thẩm quyền thuộc cấp dưới trực tiếp do mình trực tiếp quản lý.
Chủ thể thực hiện tố cáo là
A) cá nhân có năng lực hành vi dân sự, đủ 18 tuổi
Chủ thể thực hiện quyền tố cáo là
B) cá nhân
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền gì? D) Giải quyết
khiếu nại lần một đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình hoặc
của cán bộ, công chức do mình trực tiếp quản lý.


Đ
Điều nào sau đây đúng trong mọi trường hợp khi tiến hành thanh tra?
D) Ra quyết định thanh tra và có thể không cần thiết phải thành lập đoàn thanh
tra.


G
Giám sát là chức năng của đối tượng nào?
D) Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Giám sát là chức năng của cơ quan nào?
C) Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp).


H
Hành vi bị tố cáo luôn là hành vi như thế nào?
C) Người tố cáo cho rằng trái pháp luật.
Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt
động quản lý hành chính là
A) hoạt động nhằm thực hiện một trong các chức năng quan trọng của cơ quan
quyền lực nhà nước.
Hoạt động xét xử các vụ án hành chính của Tòa án nhân dân có ý nghĩa gì?
A) Góp phần bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
Hoạt động giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước chỉ được thực hiện
thông qua các hình thức nào?
D) Thông qua nhiều hình thức khác nhau như tại kỳ họp, thông qua vai trò của các Đại biểu
Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân, các cơ quan của cơ quan quyền lực nhà nước.
Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước là ?
C) một trong các phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính.
Hoạt động thanh tra chuyên ngành là
B) hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân là hoạt động mang tính chất
nào?
A) Không mang tính quyền lực nhà nước mà mang tính xã hội (trừ trường hợp
được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc thủ trưởng cơ quan giao nhiệm vụ)
Hoạt động của thanh tra ngành, lĩnh vực chỉ được thực hiện ở đâu?

B) Đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn
thuộc phạm vi quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ và của sở.
Hoạt động giám sát mang tính quyền lực là A) hoạt động giám sát của cơ
quan dân cử đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
Hoạt động giám sát chỉ được thực hiện bởi cơ quan nào?


D) Các cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, tổ
chức xã hội và công dân.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
thực hiện chức năng gì?
A) Chức năng giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương đối với các cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
Hội đồng nhân dân chỉ thực hiện giám sát đối với hoạt động nào?
C) Mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân trong phạm vi quản lý của Hội đồng nhân dân
Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước nhằm mục
đích gì?
A) Phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm trong quản lý
hành chính nhà nước.


K
Kiểm tra hoạt động quản lý hành chính là phương diện hoạt động chủ
yếu của cơ quan nào?
D) Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Kiểm tra trong quản lý hành chính nhà nước là hoạt động nhằm bảo
đảm pháp chế chỉ được tiến hành khi nào? C) Có thể tiến hành theo định
kỳ hoặc đột xuất.
Khiếu nại là
A) việc công dân, tổ chức đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét lại quyết định

hành chính, hành vi hành chính trực tiếp tác động và xâm phạm đến quyền, lợi ích
hợp pháp của người khiếu nại (hoặc phải được đại diện hợp pháp)
Khi giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền phải có nghĩa vụ gì?
B) Tổ chức gặp gỡ đối thoại giữa người khiếu nại, người bị khiếu nại.
Khi nhận được đơn khiếu nại của công dân ở địa phương gửi đến
Đoàn đại biểu Quốc hội ở tỉnh thì Đoàn đại biểu Quốc hội có trách
nhiệm gì?
B) Khi nhận được đơn khiếu nại thì Đoàn đại biểu Quốc hội sẽ xem xét và chuyển
đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Khiếu nại là cơ chế nhằm mục đích gì?
A) Công dân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích của mình trong mối quan hệ với cơ
quan nhà nước
Khiếu nại chỉ được thực hiện bằng hình thức nào? C) Nộp đơn hoặc
trình bày trực tiếp.


M
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam chỉ thực hiện hoạt động nào sau đây?
C) Kiểm tra, giám sát mang tính xã hội (trừ trường hợp được nhà nước trao quyền
trong trường hợp cụ thể nhất định).
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của M ặt tr ận Tổ qu ốc
Việt Nam chỉ thực hiện hoạt động nào?
C) Giám sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá
nhân trong thực hiện pháp luật.


Mọi khiếu nại đều phải thực hiện trong thời hiệu bao lâu? C) 90 ngày
hoặc 15 ngày.
Mọi cá nhân đều được khiếu nại đối tượng nào?

B) Các quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp xâm phạm đến quyền,
lợi ích hợp pháp của mình


N
Người có thẩm quyền phải giải quyết tố cáo trong trường hợp nào?
C) Đơn tố cáo được chuyển đến qua đường bưu điện
Người nước ngoài có quyền khiếu nại đối với đối tượng nào?
B) Quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp tác động đến họ và xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
. Người đủ 18 tuổi đều có quyền nào sau đây?
B) Khiếu nại đối với mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp xâm
phạm lợi ích của mình.

Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có quyền gì?
A) Không giải quyết tố cáo nếu đơn tố cáo không ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người
tố cáo.
Người tố cáo có quyền gì? C) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trù dập
Người tố cáo có nghĩa vụ gì? A) Tố cáo đúng sự thật, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nộ
Người tố cáo chỉ được tố cáo khi nào?
C) Hành vi vi phạm đó gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích nhà nước, tổ chức hoặc cá
Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo là
A) cấp trên trực tiếp của cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo.
Người khiếu nại có thể thực hiện điều nào sau đây? B) Thông qua
người đại diện hợp pháp để thực hiện quyền khiếu nại.
Người khiếu nại có nghĩa vụ nào sau đây? B) Khiếu nại đến đúng cơ
quan có thẩm quyền, trong thời hạn.
Người khiếu nại phải có điều kiện nào?
D) Đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự, có quyết định hành chính, hành vi
hành chính trái pháp luật trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích của mình

Người tố cáo là
B) người biết được hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá
nhân nào.
Người nước ngoài KHÔNG được thực hiện tố cáo đối với đối tượng
nào?
D) Việc lập danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội.
Người bị tố cáo là D) bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.


P
Phương thức kiểm tra bao gồm
D) hoạt động kiểm tra nội bộ, kiểm tra theo chức năng.
Phương thức kiểm soát hành chính được thực hiện thông qua hoạt
động nào?
D) Hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra... của các cơ quan, tổ chức và công
dân.

Q
Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt
động nào?
C) Hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân.


T
Tất cả công chức có thể khiếu nại đến cơ quan nào?
D) Cơ quan có thẩm quyền hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan báo chí, Đoàn đại
biểu Quốc hội.
Thanh tra nhân dân là
A) hình thức giám sát của nhân dân
Thông qua hoạt động xét xử của Toà án nhân dân đối với hoạt động

quản lý hành chính nhằm mục đích gì?
D) Giám sát hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Thanh tra chuyên ngành chỉ được tổ chức ở đâu?
A) Bộ, cơ quan ngang bộ và ở sở, cơ quan ngang sở.
Thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân đều có đặc điểm nào?
B) Tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Thanh tra năm 2010.
Thanh tra hành chính có thẩm quyền gì?
A) Kết luận về vụ việc được thanh tra để đề nghị cơ quan quản lý có thẩm quyền
xử lý.
Thanh tra theo cấp hành chính bao gồm C) Thanh tra Chính phủ, Thanh
tra tỉnh và Thanh tra huyện.
Thanh tra bộ chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nào?
B) Thanh tra hành chính ở bộ, sở và thanh tra ngành, lĩnh vực đối với lĩnh vực do
bộ, sở quản lý
Thanh tra tỉnh là
A) Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
Thanh tra viên hành chính là
D) công chức được hoạt động ở mọi cơ quan thanh tra nhà nước.


Thanh tra viên chuyên ngành KHÔNG có thẩm quyền nào? A) Thanh
tra hành chính đối với các cơ quan, tổ chức khác.
Thanh tra nhà nước gồm có 2 phân hệ, đó là những phân hệ nào?
D) Thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Thanh tra hành chính được tổ chức ở đâu?
B) Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện, Thanh tra bộ, Thanh
tra
sở.
Thanh tra viên làm việc trong các cơ quan thanh tra nhà n ước là
A) công chức nhà nước.

Tất cả các cơ quan thanh tra nhà nước đều có đặc điểm nào?
C) Cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, thực hiện nhiệm vụ
giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng.
Trong mọi trường hợp, người khiếu nại phải có nghĩa vụ gì?
D) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khiếu nại sai sự thật
Toà án chỉ giám sát các hoạt động quản lý hành chính nhà nước
thông qua hoạt động nào? D) Hoạt động xét xử các vụ án (nhất là đối với
xét xử các vụ án hành chính).
Toà án nhân dân có thể là
C) chủ thể giải quyết khiếu nại hành chính đối với quyết định hành chính trong
hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Toà án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền thực hiện
D) hoạt động quản lý hành chính nhằm bảo đảm thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của mình

Tổng thanh tra Chính phủ là B) cán bộ
Tố cáo là việc D) cá nhân báo cho cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan
nhà nước biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân
nào
Tố cáo được thực hiện theo thủ tục nào?
D) Hành chính.
Tố cáo là hoạt động nhằm mục đích gì?
B) Bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.




×