Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Trắc nghiệm hệ điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.08 KB, 64 trang )

Đề 1

1


Câu 1: Hệ điều hành được phân thành bao nhiêu loại?
A. 4
B. 7(trang 6)
C. 6
D. 5


Câu 2: Trong phân loại hệ điều hành, loại có nhiều bộ xử lý
cùng chia sẻ đường truyền, dữ liệu, đồng hồ, bộ nhớ và các
thiết bị ngoại vi thuộc dạng nào?
A. Hệ thống thời gian thực.
B. Xử lý theo lô đa chương.
C. Hệ thống xử lý song song.(trang 4)
D. Hệ thống phân tán.


Câu 3: Xu hướng hiện tại của hệ điều hành là:
A. Hệ thống song song, phân tán.
B. Hệ thống phân tán, theo lô đa chương.
C. Hệ thống phân tán, chia sẻ thời gian.(trang 4)
D. Hệ thống song song, theo lô đa chương.


Câu 4: CPU nhàn rỗi khi có yêu cầu nhập xuất trong hệ điều
hành loại nào sau đây?
A. Xử lý theo lô đa chương.


B. Chia sẻ thời gian.
C. Hệ thống song song.
D. Xử lý theo lô đơn giản.(trang 2-3)


Câu 5: Hệ thống phân tán bao gồm các loại sau:
A. Offline; Spooling.(hệ thống lô đơn giản)
B. Đa xử lý đối xứng; bất đối xứng.(Song song)
C. Peer – to – peer; client – server.
D. Tất cả đều đúng.


Câu 6: Bộ phận quản lý nhập xuất bao gồm:
A. Hệ thống Buffer caching.
B. Giao tiếp điều khiển thiết bị tổng quát.
C. Bộ điều khiển cho các thiết bị phần cứng cụ thể.
D. Tất cả đều đúng.(trang 10)


Câu 7: Bộ phận quản lý bộ nhớ chính không phụ trách công
việc nào sau đây?
A. Cấp phát và thu hồi vùng nhớ cho các tiến trình.
B. Ghi nhận tình trạng bộ nhớ chính.
C. Quản lý vùng nhớ trống trên đĩa. (trang 9)
D. Quyết định tiến trình nào được nạp vào bộ nhớ.


Câu 8: Trong cấu trúc đơn giản (Monolithique), thủ tục hệ thống
bao gồm:
A. Chương trình chính, thủ tục dịch vụ, thủ tục tiện ích.(trang

13-14)
B. Thao tác đã có, thao tác nội bộ, thao tác mới.
C. Các phân lớp từ trong ra ngoài.
D. Chương trình ứng dụng, quản lý bộ nhớ đệm nhập xuất, điều
phối CPU, quản lý phần cứng.


Câu 9: Chọn phát biểu sai về cấu trúc phân lớp (Layered):
A. Lớp ngoài cùng thường là giao diện người dùng.
B. Lớp trong cùng thường là phần cứng.
C. Bên trong mỗi lớp là dữ liệu và thao tác xử lý dữ liệu đó.
D. Mỗi lớp chỉ có thể gọi đến các thủ tục của chính nó.


Câu 10: Hệ thống Client – Server không có đặc điểm nào sau
đây?
A. Dễ mở rộng và sửa đổi các tiến trình Server.
B. Không phù hợp hệ thống phân tán.
C. Dễ bảo vệ, nâng cấp nhờ hạt nhân nhỏ.
D. Dễ mở rộng và sửa đổi hệ điều hành.


Câu 11: Trạng thái nào mà tại một thời điểm chỉ có duy nhất
một tiến trình?
A. Running(trang 21)
B. Block
C. Ready
D. Tất cả đều đúng.



Câu 12: Khi một tiến trình người dùng gọi đến một lời gọi hệ
thống, tiến trình hệ điều hành xử lý lời gọi này ở chế độ nào?
A. Đặc quyền.
B. Không đặc quyền.
C. Đặc quyền hay không đặc quyền tùy trường hợp
D. Tất cả đều sai.


Câu 13: Khi thao tác nhập xuất của tiến trình hoàn tất, tiến trình
đó chuyển về trạng thái nào?
A. Terminated
B. Block
C. Ready
D. Running


Câu 14: Cho các tiến trình với thời điểm vào và thời gian xử lý
như sau: P1(0,5); P2(1,3); P3(3,1). Khi sử dụng chế độ điều
phối FIFO, các tiến trình được nhận CPU vào các thời điểm
như sau:
A. P3(0), P2(1), P1(4)
B. P1(0), P2(5), P3(8)
C. P1(0), P2(2), P3(4)
D. P1(0), P2(1), P3(3)


Câu 15: Cho các tiến trình với thời điểm vào, thời gian xử lý và
độ ưu tiên như sau: P1(0,10,3); P2(1,5,2); P3(12,1,1);
P4(13,3,0). Khi sử dụng chiến lược điều phối ưu tiên độc
quyền, thứ tự điều phối là:

A. P1, P4, P3, P2
B. P4, P3, P2, P1
C. P1, P2, P4, P3
D. P1, P2, P3, P4


Câu 16: Cho các tiến trình với thời điểm vào và thời gian xử lý
như sau: P1(0,5); P2(1,3); P3(3,1). Khi sử dụng chế độ điều
phối FIFO, thời gian lưu lại hệ thống của P3 là:
A. 6(từ lúc bắt đầu vào hệ thống đến lúc hoàn tất)
B. 5
C. 9
D. 1


Câu 17: Cho 3 tiến trình cùng thời điểm vào và thời gian xử lý
như sau: P1(0,5), P2(3,4), P3(4,2). Nếu sử dụng chiến lược
điều phối FIFO thì thời gian lưu lại hệ thống của P2 là:
A. 4
B. 6 (tương tự câu 16)
C. 3
D. 5


Câu 18: Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tiến trình được thể
hiện bằng nút hình gì?
A. Thoi
B. Tam giác
C. Vuông
D. Tròn(trang 49)



Câu 19: Phương pháp kiểm tra luân phiên được đề nghị cho
mấy tiến trình?
A. 1
B. 2(trang 43) C. 3
D. 4


Câu 20: Phương thức trao đổi thông điệp với 2 hàm Send(d,m)
và Receive(s,m) là phương thức liên lạc:
A. Tường minh (trang 40)
B. Không tường minh
C. Tiềm ẩn
D. Trực tiếp


Câu 21: Địa chỉ thực tế mà trình quản lý bộ nhớ nhìn thấy
và thao tác là:
A. Không gian vật lý
B. Địa chỉ vật lý(trang 58)
C. Địa chỉ logic
D. Không gian địa chỉ


Câu 22: Phát biểu nào sai khi nói về kỹ thuật phân trang khi cấp
phát vùng nhớ?
A. Nếu kích thước không gian địa chỉ 2m, kích thước trang 2n thì
n bits thấp biểu diễn số hiệu trang.(trang 59)
B. Kích thước trang thông thường là lũy thừa của 2.

C. Khung trang (page frame) có kích thước cố định và bằng
nhau.
D. Kích thước của trang do phần cứng quy định.


Câu 23: Thuật toán thay thế trang nào mà trang lâu sử dụng
nhất trong tương lai được chọn để thay thế?
A. FIFO B. Tối ưu (trang 72) C. LRU
D. NRU


Câu 25: Thuật toán chọn vùng trống tự do nhỏ nhất nhưng đủ
lớn để nạp cho tiến trình là thuật toán:
A. Best Fit
B. First Fit
C. Worst Fit
D. Một thuật toán khác.


×