Vi xữ lý và điều khiển trong đo lường tự động
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến với giảng viên TS Đặng Xuân
Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập trên lớp và viết
bài báo cáo. Do có sự hạn chế về thời gian cũng như kiến thức và kinh
nghiệm nên khó tránh khỏi những sai sót, những lỗi mắc phải trong
quá trình làm báo cáo.
Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo đối với
bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn.
1
Vi xữ lý và điều khiển trong đo lường tự động
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………………1
MỤC LỤC………………………………………………………………………………..2
ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………………...3
I: MỤC ĐICH, YÊU CẦU…………..………………………………………………......3
1. Mục đích………………………………………………………………………………..3
2. Yêu cầu…………………………………………………………………………………3
II: NỘI DUNG……………..…………………………………………………………….3
1. Tổng quan………………………………………………………………………………3
2. Danh sách linh kiện…………………………………………………………………….4
3. Sơ đồ khối………………………………………………………………………………5
4. Chức năng của từng khối……………………………………………………………….6
5. Phần mềm được sử dụng………………………………………………………………..6
6. Chương trình Code…………………………………………………………………...…7
7. Kết quả………………………………………………………………………………...16
III: KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ…………………………………………16
Đề tài: Xây dựng mô hình tưới cây tự động .
2
Vi xữ lý và điều khiển trong đo lường tự động
3. Sơ đồ khối
4. Chức năng của từng khối
Khối đầu tiên là màn hình LCD 16x2, là đơn vị đầu ra có chức năng
hiển thị mức nước và trạng thái bơm.
Khối thứ hai là Arduino, đây được coi là trung tâm xữ lý và điều khiển
của mô hình nó có nhiệm vụ kiểm soát và điều phối tất cả các khối khác.
Khối thứ ba là cảm biến đo độ ẩm đất dung để đo độ ẩm trong đất.
Khối khối thứ tư là bộ Relay dùng để bật tắt máy bơm nước thông qua
sự điều khiển của Arduino.
5. Phần mềm được sử dụng
•
•
Mô phỏng Proteus 8.5
Viết code Arduino
6. Chương trình Code
int CBDoAm=0;//Nối chân ra của cảm biến đo độ ẩm với chân A0
#define den 13 //Chan den led
3
Vi xữ lý và điều khiển trong đo lường tự động
float Doamdat; //Biến độ ẩm đất
void setup()
{
Serial.begin(9600);
//Khai báo các chân
pinMode(den,OUTPUT);
}
void loop()
{
Doamdat=analogRead(CBDoAm);
Serial.print("Do am la:");//In ra màn hình
Serial.print(Doamdat);//In ra độ ẩm đất
//Bơm nước khi đất khô
if(Doamdat<1000)
{
digitalWrite(den,HIGH);//Bat den led
Serial.println("Thieu nuoc, can tuoi cay");
}
4
Vi xữ lý và điều khiển trong đo lường tự động
//Ngưng bơm khi đất ướt
else
{
digitalWrite(den,LOW);
Serial.println("Cay du nuoc");
}
delay(1000);
}
7. Kết quả
Sau khi chạy mô phỏng trên phần mềm Proteus 8.5, thấy mô hình
hoạt động tốt và kết quả lắp ráp mạch thực tế vẫn hoạt động như
khi mô phỏng trên phần mềm, chạy ổn định.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Với kết quả nhận được là mô hình tưới cây tự động dùng cảm biến
độ ẩm đất rất thiết thực và đáp ứng được nhu cầu thực tế, độ bền
khá cao, thiết kế, lắp đặt đơn giản, nhỏ gọn và đặc biệt chi phí rẻ
đối với linh kiện hay modul cần thiết.
5