Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.02 KB, 16 trang )

Quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường

NCVCC.TS. Trần Văn Thắng


• Chương 1. Quan niệm chung về tài nguyên và môi
trường
• 1.1. Khái niệm tài nguyên và môi trường
• 1.2. Khái quát về tài nguyên và môi trường Việt Nam
• 1.3. Vai trò của tài nguyên và môi trường đối với đời
sống xã hội
• 1.4. Phát triển bền vững
• 1.5. Hệ thống các cơ quan QLNN về tài nguyên và
môi trường


• Chương 2. Quản lý nhà nước về tài nguyên và
môi trường
• 2.1. Quan điểm và chiến lược bảo vệ môi trường
Việt Nam
• 2.2. Sự cần thiết, và nhiệm vu quản lý nhà nước về
tài nguyên và môi trường.
• 2.3.Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên và
môi trường
• 2.4. Công cụ QLNN về tài nguyên và môi trường


Khái niệm tài nguyên
• Theo nghĩa rông, tài nguyên là toàn bộ các yếu tố tự
nhiên có giá trị, là nguồn vật chất để con người có thể


sử dụng phục vụ cuộc sống và phát triển của mình.
• Theo nghĩa hẹp, tài nguyên là các nguồn vật chất tự
nhiên mà con người dùng nó làm nguyên, nhiên liệu cho
các hoạt động chế tác của mình để có được vật dụng.
• Như vậy, tài nguyên là các thể vật chất chứa đựng, tích
lũy trong môi trường: khí quyển, sỉnh quyển, thuỷ
quyển, thạch quyển


Phân loại tài nguyên
• Tài nguyên thiên nhiên được phân loại theo nhiều cách khác
nhau:
* Phân loai theo bản chất.
• Tài nguyên tái tạo
• Tài nguyên không tái tạo
* Phân theo chức năng
• Tài nguyên:
• Đất,
• Nước
• Rừng, Biển
• Khoáng sản: lại phân thành nhiều loại


Tài nguyên tái tạo.
Là tài nguyên phục hồi được, là loại tài nguyên mà trữ lượng của nó
có thể thay đổi.
* Bao gồm: Các loại động, thực vật, đất, nước, sự đa dạng sinh học...
• Trữ lượng sẽ tăng nếu có điều kiện thuận lơi cho tài nguyên phát triển.
Ngược lại, tài nguyên này có thể bị cạn kiệt. Song, có điều chắc chắn
rằng, trữ lượng có thể tăng, nhưng không thẻ vượt quá trừ lượng cực

đại, trữ lượng mà hệ sinh thái, nơi chúng tồn tại có thể chịu đựng được.
• Như vậy, sự tăng trưởng của một loại tài nguyên phụ thuộc rất nhiều
vào điều kiện sinh thái mà nó tồn tại đối với con người.
• Nêu hiểu biết quy luật tăng trưởng của tài nguyên, ta có thể thu hoạch,
sử dụng chúng hợp lý, nghĩa là thu hoạch mà không làm cạn kiệt tài
nguyên.


Tài nguyên không tái tạo
* Là những loại tài nguyên có trữ lượng nhất định, có
thể bị cạn kiệt:
- Khoáng sản
- Nhiên liệu
• Có nghĩa:
+ Không tìm được nguồn tài nguyên thay thê, nghĩa
là không có công nghệ thay thế.
+ Có nguồn tài nguyên thay thế nhưng có bước nhảy
lớn về giá, nghĩa là giá công nghệ khai thác tài nguyên
cần được thay thế quá cao so với giá công nghệ cũ


Khái niệm môi trường
• Môi trường là khung cảnh tự nhiên, là ngôi nhà chung của giới
sinh vật, là nơi con người sinh sống, lao động, nghỉ ngơi và giải
trí, là nơi hình thành và tích lũy nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Khái niệm chung về môi trường nói trên được cụ thể hoá đối với
từng đối tượng và mục đích nghiên cứu:
• Đối với cơ thể sống thì môi trưởng sống là tổng hợp các điều kiện
bên ngoài có ảnh hưởng đến đời sống và phát triển của cơ thể.
• Đối với con người thì môi trường sống là tổng hợp các điều kiện

vật lý, hoá học, sinh học bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự
sống và sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn
bộ loài người trên hành tinh.


Khái niệm môi trường
* Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam đã quy định: Môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và
thiên nhiên. (Điều 1)
* Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước,
đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái,
các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên,
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật thể khác. ( Điều II)

• Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường
thiên nhiên, môi trưởng xã hột, môi trường nhân tạo.
+ Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên: vật lý, hoá học
(gọi chung là môi trường vật lý), sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của
con người hoặc ít chịu sự chi phối của con người.


Khái niệm môi trường
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ
giữa các cá thể, cộng đồng người, hợp thành
quốc gia, xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ
chức, các thể chế kinh tế - xã hội
- Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố vật
lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu
sự chi phối của con người.

• Ba loại môi trường này tồn tại đan xen và
tương tác chặt chẽ cùng nhau


Một số khái niệm liên quan đến môi
trường

- Ô nhiễm môi trường
- Suy thoái môi trường
- Sự cố môi trường


Một số khái niệm liên quan đến môi
trường
- Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi
trường bởi các chất gây ô nhiễm, chất gây ô nhiễm là những
chất độc hại được thải ra trong sinh hoạt, trong quá trình
sản xuất hay trong các hoạt đông khác.
- Suy thoái môi trường là sự thay đổi chất lượng và số lương
của các thành phần tạo ra môi trường, gây ảnh hưởng xấu
cho đời sống của con người và thiên nhiên.
- Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong
quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường
của thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng.


Sự cố môi trường
• Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
+ Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở
đất, núi lửa phun và thiên tai khác.

+ Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi
trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, …
+ Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển
khoáng sản, dầu khí, sập hằm lò, phun dầu, tràn dầu, vỡ đường ống
dẫn dàu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố cơ sở lọc dầu và các cơ sỏ công
nghiệp khác
+ Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử,
nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa phóng xạ


Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi
trường
• Tài nguyên là thành phần của môi trường,
là yếu tố tạo thành môi trường nên việc khai
thác, sử dụng tài nguyên có ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường.
+ Muốn sinh sống, con người phải khai
thác sử dụng tài nguyên, kể cả lúc con người
hưởng sản phầm tự nhiên sẵn có cho đến lúc
con người phải tái tạo chúng.


Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường
• Muốn có một xã hội bền vững, một nền kinh tế lành mạnh thì
không nên sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo nhanh hơn
khả năng tự tái tạo của chúng, cũng như không nên sử dụng
các nguồn tài nguyên không tái tạo nhanh hơn quá trình tìm ra
những chất thay thế cho loại tài nguyên này.
• Đồng thời, xã hội đó không thải ra môi trường những chất độc
hại nhanh hơn quá trình môi trường hấp thụ và đồng hoá làm

vô hiệu những chất độc hại này.
• Như vậy, tài nguyên và môi trường là hai mặt của một vấn đề.
Sự biến đổi của mặt này dẫn đến sự biến đổi của mặt kia


Trao đổi sâu: Hiện nay vấn đề phát triển kinh tế
trên thế giới của các thế hệ hiện tai mà xã hội
buộc phải phát triển theo kiểu “bóc lột” tài
nguyên , huỷ hoại môi trường ?.
• N



×