Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 48 trang )

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Dành cho K54 ngành QLTN & MT
Số tín chỉ: 3


Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ
NHÀ NƯỚC VỀ TN&MT
1.1. Quản lí
1.1.1. Khái niệm quản lí
1.1.2. Các dạng quản lí
1.1.3. Các yếu tố quản lí
1.2. Quản lí nhà nước
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Mục tiêu


1.3. Quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường
1.3.1. Khái niệm QLNN về TN&MT
1.3.1.1. Quản lí môi trường
a. Khái niệm
“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích
hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia”
b. Cơ sở Quản lý môi trường
* Cơ sở triết học của quản lý môi trường
* Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý MT
* Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường.
* Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trường.


1.3. Quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường


1.3.1. Khái niệm QLNN về TN&MT
1.3.1.2. Quản lí NN về TN&MT
a. Khái niệm
“Quản lý Nhà nước về TN&MT là xác định rõ chủ thể là nhà nước bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn
của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sáh KT, kĩ thuật, XH thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MTS.
Và phát triển bền vững KT –XH quốc gia” [2]

b. Tính tất yếu khách quan của QLNN về TN&MT
* Vấn đề ngoại ứng và hàng hoá công cộng
* Sở hữu Nhà nước về tài nguyên và môi trường
* Những bài học của các quốc gia trên thế giới
* Thực trạng và những thách thức đối với MT toàn cầu và ở Việt nam


1.3.2. Mục tiêu QLNN về TN&MT

1

2

3

4

Khắc phục và phòng chống suy thoái MT

Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về BVMT

Tăng cường công tác QLNN về TN&MT từ TW đến địa phương


Phát triển KT – XH theo các nguyên tắc PTBV của Hội nghị RI-O


1.3.3. Nguyên tắc QLNN về TN&MT (Đọc NCHLQLNN về MT)

1

Đảm bảo tính hệ thống

2

Đảm bảo tính tổng hợp

3

Đảm bảo tập trung dân chủ

4

Kết hợp quản lí theo ngành và theo lãnh thổ

5

Kết hợp hài hòa các lợi ích

6

Kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa QLTN&MT với QLKT, XH

7


Tiết kiệm và hiệu quả


1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực QLNN về TN&MT

1

Hệ thống văn bản QPPL về TN&MT

2

Hệ thống chế tài xử phạt các hành vi VPPL về TN&MT

3

Nhận thức về BVTN&MT

4

Các nhân tố khác


1.3.5. Công cụ QLNN về TN&MT
1.3.5.1. Khái niệm
“Công cụ QLNN về TN&MT là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lí TN&MT của Nhà
nước, các tổ chức khoc học và SX. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất
định, liên kết và hổ trợ lẫn nhau”



1.3.5.2. Đặc trưng chủ yếu của công cụ quản lí TN&MT

Là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật phát, chính sách, kinh tế, KT, XH nhằm bảo vệ MT và

1

PTBV KT - XH

2

Là vũ khí hoạt động của Nhà nước trong việc thực hiện công tác BVMT quốc gia.

3

4

Rất đa dạng. Không có một công cụ nào có giá trị tuyệt đối. Mỗi công cụ có chức năng và phạm vi tác động
nhât định, chúng tạo ra một tập hợp các biện pháp hổ trợ nhau

Các tổ chức nhà nước, địa phương có thể lựa chọn một nhóm ông cụ thích hợp cho tứng hoạt
động BVMT cụ thể


1.3.5.3. Phân loại công cụ QLNN về TN&MT

Luật pháp,

Quy định, hành chính, xử

GIS, mô hình hóa, kiểm toán MT,


chính sách

phạt, kinh tế

Quan trắc MT


Xử lí chất thải,
Văn bản luật, dưới luật

Thuế, phí

Kiểm toán MT,
Quan trắc MT


1.3.5.4. Các công cụ cơ bản của QLNN về TN&MT

Bao gồm các văn bản Luật: Luật quốc tế (Các công ước, nghị định thư, hiệp định…) và Luật quốc gia
(Luật BVMT 2014, Luật TN nước, Luật TN khoáng sản, Luật phát triển và BV rừng,Luật Đất đai, Luật di
sản, Luật hình sự 2009 quy định tội phạm MT,…)

CÔNG CỤ
PHÁP LÍ

Chính sách và chiến lược BVMT

Quy hoạch, kế hoạch hóa công tác MT


Thanh tra và kiểm tra MT


VN kí năm 1989

VN kí năm 1994

VN kí năm 1995

VN kí năm 1994




Ưu điểm và nhược
điểm của công cụ
Tại sao nói đây là
công cụ điều chỉnh
Tại sao nói đây là
công cụ mệnh lệnh
và kiểm soát?

vĩ mô?

này?

Thực trạng thực thi
công cụ pháp lí ở
nước ta



Công cụ kinh tế trong QLTNMT
Định nghĩa: Có nhiều quan niệm dưới dạng đặc trưng cơ bản sau:
* CCKT là phương tiện chính sách có tác động làm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường
xuyên tác động tới MT, nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự hủy hoại MT
* CCKT tạo nên sực mạnh thị trường để đề ra các quyết định nhằm đạt tới mục tiêu MT, từ đó có cách ứng xử hiệu
quả chi phí cho BVMT
* CCKT đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi người thông qua việc lựa chọnnhững
phương thức kinh tế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trường nhằm mục tiêu MT
* CCKT là biện pháp cung cấp tín những hiệu thị trường để giúp cho những người ra quyết định ghi nhận hậu quả
MT trong việc lựa chọn của họ”


Công cụ kinh tế trong QLTNMT
Đặc điểm của CCKT:
* CCKT hoạt động thông qua cơ chế giá cả trên thị trường. Có chức năng nâng cao giá cả các hành động
làm tổn hại đến MT hoặc hạ giá các hành động BVMT xuống
* CCKT tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điêu kiện của
họ
Nguyên tắc thực hiện CCKT
* Người gây ô nhiễm phải trả tiền
* Người hưởng lợi phải trả tiền


Phân loại CCKT:
* Theo Opshoor và Vos qua thống kê ở 6 nước có nền KT thị trường PT(Ý, Thụy Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà
Lan) cho thấy 85 loại CCKT đang được áp dụng trong QLTNMT
* CCKT dựa trên quyền sử dụng TN&MT (giao quyền sử dụng, địa tô…); thuế, phí, lệ phí TN&MT; các công
cụ tạo ra thị trường (Côta ô nhiễm, cơ chế phát triển sạch, mua bán phát thải…); các định chế và tín dụng
MT (quỹ MT, các khoản trợ cấp MT, kí quỹ và hoàn trả, khuyến khích và cưỡng chế thi hành…); công cụ

thương mại (quy định xuất nhập nhãn ST) đến bù thiệt hại MT và ngân sách)


Phân loại CCKT:
* Theo Opshoor và Vos qua thống kê ở 6 nước có nền KT thị trường PT(Ý, Thụy Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà
Lan) cho thấy 85 loại CCKT đang được áp dụng trong QLTNMT

•CCKT dựa trên quyền sử dụng TN&MT (giao quyền sử dụng, địa tô…); thuế, phí, lệ phí TN&MT; các công
cụ tạo ra thị trường (Côta ô nhiễm, cơ chế phát triển sạch, mua bán phát thải…); các định chế và tín dụng
MT (quỹ MT, các khoản trợ cấp MT, kí quỹ và hoàn trả, khuyến khích và cưỡng chế thi hành…); công cụ
thương mại (quy định xuất nhập nhãn ST) đến bù thiệt hại MT và ngân sách)

Có 2 nhóm: Các CCKT cho QL nguồn TN
Các CCKT cho kiểm soát ô nhiễm


Ưu và nhược điểm của CCKT:
* Ưu điểm

• Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí hiệu quả để đạt được mục tiêu QLTN&MT
• Kích thích sự phát triển côn nghệ, kiến thức chuyên môn và tính linh hoạt trong công tác QLTN&MT
• Cung cấp cho Chính phủ 1 nguồn thu nhập để hổ trợ cho công tác QLTN&MT
• Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
• Khả năng tiếp cận và xử lí thông tin tốt hơn
• Tăng hiệu quả sử dụng nguồn TN&MT
• Hành động nhanh chonhs và hiệu quả
* Nhược điểm:

• Tác động của CCKT đến chất lượng nguồn TN &MT khó dự đoán được
• CCKT chỉ đóng vai trò bổ sung và góp phần cho việc hoàn thành mục tiêu của CS. Cần nhièu sự hổ trợ khác từ phía Chính

phủ

• Các kích thích về KT, nhìn chung trong mọi trường hợp không tạo ra được các kết quả lớn và không phải trong trường hợp
nào người dân cũng ủng hộ


Điều kiện nào để CCKT hoạt động có hiệu lực?

Điều kiện 3

Điều kiện 2

Điều kiện 1

Điều kiện 4


CÔNG CỤ KINH TẾ


CÔNG CỤ KINH TẾ


Thuế môi trường

Phí môi trường

Quy mô điều tiết

Quốc gia


Địa phương/ngành KT

Đối tượng tính thuế

Lượng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc doanh

Lượng chất ô nhiễm độc hại có thể xử lí được thải

chủ yếu

thu do bán sản phẩm

ra MT

Chức năng

Nguồn thu chung của ngân sách nhà nước điều

Nguốn thu chung của ngân sách nhà nước dùng

tiết các hoạt động có ảnh hưởng đến MT và

cho lĩnh vực BVMT

kiểm soát ô nhiễm

Mục đích

Buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền


Buộc doanh nghiệp và người gây ô nhiểm phải xử lí
chất thải hoặc hạn chế sử dụng làm ảnh hưởng tới
MT


×