Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

đo bóc khối lượng xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.71 MB, 169 trang )

Chun đề 5:

Phương pháp đo bóc khối lượng dự
tốn cơng trình (A)

Tác giả: TS. Lương Đức Long
Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng.


TS. LUONG DUC LONG

1


Phần A: Phương pháp đo bóc
khối lượng dự toán công trình

TS. LUONG DUC LONG

2


A1. Khái niệm
Theo tài liệu Singapore Công ty Davis Langdon & Seah thì “Đo
bóc tiên lượng là quá trình đo bóc kích thước từ bản vẽ và điền
chúng vào tờ giấy ghi kích thước theo danh mục công tác. Các số
liệu đó sau đó sẽ được xử lý để lập ra Bảng tiên lượng theo quy
định”
Khái niệm của Việt Nam là: Đo bóc khối lượng XD công trình theo
phương thức đo, đếm, tính toán, kiểm tra trên cơ sở kích thước, số


lượng quy định trong bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, hoặc từ các
yêu cầu triển khai thi công, các chỉ dẫn và tiêu chuẩn quy chuẩn
Việt Nam có liên quan.

TS. LUONG DUC LONG

3


Như vậy đo bóc khối lượng là việc xác định khối lượng công
tác qua việc đo đếm, tính toán kích thước, số lượng trong bản
vẽ + các tài liệu kỹ thuật, chỉ dẫn khác kèm theo.
Ví dụ:
Bản vẽ sàn hầm đáy không có bê tông lót sàn => nhưng vẫn phải làm.
Cọc khoan nhồi trên bản vẽ khong ghi phải rót vữa vào ống siêu âm,
nhưng điều kiện kỹ thuật của thiết kế có yêu cầu => Phải đo bóc.
Đoạn nối trên bản vẽ không thể hiện, nhưng trong phần chỉ dẫn kỹ thuật
có =>Phải đo bóc.
Ban ve ko ve Coppha Dam San=> van phai Do boc
Ha muc nuoc ngam (ko co trong Ban Ve)=> neu co van Do boc
Van chuyen dat dao ra khoi cong truong (ban ve ko co) => nhung phai Do
boc
TS. LUONG DUC LONG

4


A2. Ý Nghĩa Đo Bóc Khối Lượng
Đo bóc khối lượng xây dựng theo bản vẽ thiết kế cơ so để
xác định TMĐT xây dựng công trình =>Xác định Tổng Vốn

để làm, xác định Hiệu quả dự án.
Đo bóc khối lượng xây dựng theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật,
bản vẽ thi công để:
+ Xác định dự toán;
+ Lập bảng khối lượng trong hồ sơ mời thầu
+ Xác định giá gói thầu (chủ đầu tư), giá dự thầu (nhà
thầu)
+ Xác định giá hợp đồng trong trường hợp chỉ định
thầu
+ Xác định giá thanh toán trong trường hợp chỉ định
thầu và áp dụngTS.phương
LUONG DUCthức
LONG hợp đồng trọn gói.
5


Do được đo bóc từ bản vẽ thiết kế và các tài liệu, chỉ dẫn
kỹ thuật nên khối lượng đo bóc trong phạm vi hướng dẫn
này chỉ dùng trong giai đoạn xác định chi phí.
Đối với giá thanh toán cần xác định theo hợp đồng và các
điều khoản quy định trong hợp đồng. Việc thanh toán
trên cơ sở khối lượng thực hiện theo kì (tháng, quý)
nên thường được đo lường thực tế đã thực hiện trên
hiện trường.
 Đối với việc thanh toán theo hợp đồng đơn giá cố định
hay điều chỉnh, khối lượng thanh toán thường căn cứ trên
cơ sở khối lượng nghiệm thu đo bóc từ thực tế hoàn thành
TS. LUONG DUC LONG

6



A2. H­íng dÉn ®o bãc khèi l­îng
x©y dùng c«ng tr×nh
(KÌm theo c«ng v¨n sè 737/BXD-VP ngµy 22
th¸ng 4 n¨m 2008 cña Bé X©y dùng vÒ viÖc c«ng
bè H­íng dÉn ®o bãc khèi l­îng x©y dùng c«ng
tr×nh).
(KÌm theo Quyết định số: 788/QĐ-BXD ngay 26 / 8/
2010)

TS. LUONG DUC LONG

7


A2.1- HệễNG DAN CHUNG

1.Khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình
được đo bóc là cơ sở cho việc xác định chi phí đầu tư
xây dựng công trình và lập bảng khối lượng mời thầu khi
tổ chức lựa chọn nhà thầu.
2. Đo bóc khối lượng xây dựng công trình, hạng mục
công trình là việc xác định khối lượng công tác xây dựng
cụ thể được thực hiện theo phương thức đo, đếm, tính
toán, kiểm tra trên cơ sở kích thước, số lượng quy định
trong bản vẽ thiết kế (thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công), hoặc từ yêu cầu triển khai dự
án và thi công xây dựng, các chỉ dẫn có liên quan và các
tiêu chuẩn, quy chuẩn xây

dựng
Việt
TS. LUONG
DUC
LONGNam.

8


3. Đối với các loại công trình xây dựng có tính chất đặc
thù hoặc các công tác xây dựng cần đo bóc nhưng chưa có
hướng dẫn thì các tổ chức, cá nhân khi thực hiện có thể tự
đưa phương pháp đo bóc phù hợp và có thuyết minh cụ
thể.
4. Trường hợp sử dụng các tài liệu, hướng dẫn của nước
ngoài để thực hiện việc đo bóc khối lượng xây dựng công
trình, hạng mục công trình cần nghiên cứu, tham khảo
hướng dẫn này để bảo đảm nguyên tắc thống nhất về
quản lý khối lượng và chi phí đầu tư xây dựng công trình.

TS. LUONG DUC LONG

9


A2.2- HệễNG DAN CUẽ THE
1. Yêu cầu đối với việc đo bóc khối lượng xây dựng công
trình
1.1. Khối lượng phải được đo, đếm, tính toán theo trình
tự phù hợp với quy trình công nghệ, trình tự thi công xây

dựng công trình, cần thể hiện được tính chất, kết cấu
công trình, vật liệu chủ yếu sử dụng và phương pháp thi
công thích hợp .
1.2. Khối lượng đo bóc có thể phân định theo bộ phận
công trình (như phần ngầm (cốt 00 trở xuống), phần nổi (cốt
00 trở lên), phần hoàn thiện và phần xây dựng khác) hoặc
theo hạng mục công trình. Khối lượng đo bóc của bộ phận
công trình hoặc hạng mục công trình được phân thành công
tác xây dựng và công tác lắp đặt.
TS. LUONG DUC LONG

10


1.3. Các ghi chú hoặc chỉ dẫn liên quan tới quá trình đo
bóc cần nêu rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và đúng quy phạm,
phù hợp với hồ sơ thiết kế công trình.
1.4. Các kích thước đo bóc được ghi theo thứ tự chiều
dài, chiều rộng, chiều cao (hoặc chiều sâu); khi không
theo thứ tự này phải diễn giải cụ thể.
1.5. Các ký hiệu dùng trong Bảng tính toán, đo bóc khối
lượng công trình, hạng mục công trình phải phù hợp với ký
hiệu đã thể hiện trong bản vẽ thiết kế.

TS. LUONG DUC LONG

11


1.6. Đơn vị tính: mỗi một khối lượng xây dựng sẽ được

xác định theo một đơn vị đo phù hợp trong hệ thống định
mức dự toán xây dựng.
dựng Đơn vị đo theo thể tích là m3; theo
diện tích là m2; theo chiều dài là m; theo số lượng là cái, bộ,
đơn vị ...; theo trọng lượng là tấn, kg...
Trường hợp sử dụng đơn vị tính khác với đơn vị tính thông
dụng ( Inch, Foot, Square foot ) thì phải có thuyết minh bổ
sung và quy đổi về đơn vị tính thông dụng nói trên.
1.7. Mã hiệu công tác trong Bảng tính toán, đo bóc khối
lượng công trình, hạng mục công trình phải phù hợp với hệ
mã hiệu thống nhất trong hệ thống định mức dự toán xây
dựng công trình hiện hành.
TS. LUONG DUC LONG

12


2. Trình tự triển khai công tác đo bóc khối
lượng xây dựng công trình
2.1. Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin trong
bản vẽ thiết kế và tài liệu chỉ dẫn kèm theo. Trường hợp cần
thiết yêu cầu nhà thiết kế giải thích rõ các vấn đề có liên quan
đến đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
2.2. Lập Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình,
hạng mục công trình (Phụ lục 1). Phải phù hợp với bản vẽ thiết
kế, trình tự thi công xây dựng công trình, thể hiện được đầy đủ
khối lượng xây dựng công trình và chỉ rõ được vị trí các bộ phận
công trình, công tác xây dựng thuộc công trình.
Cần lập theo trình tự từ ngoài vào trong, từ dưới lên trên theo
trình tự thi công ( Phần ngầm, phần nổi, phần hoàn thiện, lắp

đặt).
TS. LUONG DUC LONG

13


2.3. Thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng công trình theo
Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công
trình.
2.4. Tổng hợp các khối lượng xây dựng đã đo bóc vào Bảng
khối lượng xây dựng công trình (Phụ lục 2) sau khi khối lượng
đo bóc đã được xử lý theo nguyên tắc làm tròn các trị số.

TS. LUONG DUC LONG

14


TS. LUONG DUC LONG

15


TS. LUONG DUC LONG

16


TS. LUONG DUC LONG


17


TS. LUONG DUC LONG

18


TS. LUONG DUC LONG

19


3. Hướng dẫn về đo bóc công tác xây dựng
cụ thể
3.1. Công tác đào, đắp:
Khối lượng đào phải được đo bóc
theo nhóm t, loại công tác, loại bùn,
cấp đất, đá, điều kiện thi công và biện
pháp thi công (thủ công hay cơ giới).
Khối lượng đắp phải được đo bóc theo nhóm, loại công
tác, theo loại vật liệu đắp (đất, đá, cát...), độ chặt yêu cầu
khi đắp, điều kiện thi công, biện pháp thi công (thủ công hay
cơ giới).
Khối lượng đào, đắp khi đo bóc phải trừ khối lượng các
công trình ngầm (đường ống kỹ thuật, cống thoát
nước...).
TS. LUONG DUC LONG

20



TS. LUONG DUC LONG

21


TS. LUONG DUC LONG

22


3.2. Công tác xây:
- Khối lượng công tác xây được đo bóc, phân loại riêng
theo loại vật liệu xây (gạch, đá), mác vữa xây, chiều dày
khối xây, chiều cao khối xây, theo bộ phận công trình và
điều kiện thi công.
- Khối lượng xây dựng phải trừ khối
lượng các khoảng trống không phải
xây trong khối xây, chỗ giao nhau và
phần bê tông chìm trong khối xây.

TS. LUONG DUC LONG

23


TS. LUONG DUC LONG

24



3.3. C«ng t¸c bª t«ng:
 Khèi l­ỵng BT ®­ỵc ®o bãc theo ph­¬ng thøc s¶n xt bª
t«ng ( bª t«ng trén t¹i chç, th­¬ng phÈm), lo¹i bª t«ng sư dơng
(bª t«ng ®¸ d¨m, chÞu nhiƯt...), kÝch th­íc vËt liƯu (®¸, sái, c¸t),
m¸c xi m¨ng, m¸c v÷a bª t«ng, theo chi tiÕt bé phËn kÕt cÊu
(mãng, t­êng, cét ...), theo chiỊu dµy khèi bª t«ng t«ng, theo
®iỊu kiƯn thi c«ng vµ biƯn ph¸p thi c«ng.
 Khèi l­ỵng bª t«ng ®­ỵc ®o
bãc kh«ng trõ c¸c cèt thÐp,
d©y bc, vµ ph¶i trõ ®i c¸c
khe co gi·n, lç rçng trªn bỊ
mỈt kÕt cÊu bª t«ng vµ chç
giao nhau ®­ỵc tÝnh mét lÇn.
DẦM TÍNH ĐỦ, SÀN TRỪ PHẦN BÊ
TÔNG DẦM
TS. LUONG DUC LONG
COT TINH DU, DAM TRU PHAN be tong COT

25


×