Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.26 KB, 5 trang )

Tuần: 13
Tiết: 25

Ngày soạn:
Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

/
/

/ 201
/ 201

A. MỤC TIÊU
- Củng cố lại các kiến thức ở chương II.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
+Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.
+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn
giản.
+Xác đònh nguyên tố hóa học.
B.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
Giáo án, đề kiểm tra
2. Học sinh
Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết


MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
Nội dung


Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hóa
học

Phản ứng hóa học

Loại
câu
hỏi
Bài
tập
định
tính

Nhận biết
Phân biệt
hiện tượng
vật lí. Hiện
tượng hóa
học – câu 1
(0,25đ)
Phản ứng
hóa học biết
chất tham gia
và sản phẩm
– Câu 6
(0,25đ)

Phương trình hóa
học và ý nghĩa của

PTHH

Định luật
Bài
bảo toàn
Định luật bảo toàn tập
khối lượng.
khối lượng
định
Câu 3
lượng
(0,25đ)

Tổng

3 câu
0,75 đ

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Phân biệt
hiện tượng
hóa học
0,25 đ


Tổng

2 câu
(0,5 đ)

1 câu
(0,25 đ)
PTHH –
Câu 4
(0,25đ)
Lập PTHH
và cho biết
tỉ lệ giữa
các chất
trong phản
ứng.
Câu 1: Tự
luận (2đ).
PTHH câu
2, câu 5
(0,5đ)

PTHH –
Câu 7
(0,25)
Vận dụng PTHH
ý nghĩa của Câu 9
PTHH câu (0,25đ)
10 (0,25đ)

Câu 11
(0,25đ)

Phân biệt
hiện tượng
vật lý, hiện
tượng HH
(1 đ)

Áp dụng
định luật
BTKL câu
8 (0,25đ)
Lập được
PTHH và tỉ
lệ từng cặp
chất trong
phản ứng
Câu 2 (Tự
luận 3đ)

4 câu

5 câu

2 câu






1,25 đ

7 câu –
3.75đ

Dựa vào
quy tắc hóa
trị và lập
5 câu
PTHH
5.5 đ
Câu 3 tự
luận 1đ

16 câu
10 đ


TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A
LỚP:
HỌC TÊN:
ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 8 - LẦN 2
(Thời gian :45 phút )
LỜI PHÊ

A. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Nước đá tan chảy là hiện tượng gì?

A. Hiện tượng hóa học
B. Hiện tượng vật lí
C. Hiện tượng nhân tạo
D. Hiện tượng thiên văn
Câu 2: Trong phương trình: 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Tỉ lệ phân tử O2: số phân tử Al2O3 là
A. 3:2
B. 4:3
C. 1:2
D. 3:4
Câu 3: Điền từ còn thiếu trong câu sau: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các
sản phẩm … … tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"
A. Lớn hơn
B. Bằng
C. Nhỏ hơn
D. Gần bằng
Câu 4: Có mấy bước để lập được phương trình hóa học:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Trong phương trình sau: Na + O2 à Na2O
Hệ số trước Na là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho kim loại Magie Mg tác dụng với axit Sunfuric H2SO4 tạo ra khí Hiđro H2 và chất
Magie sunfat MgSO4. Chất tham gia phản ứng là:
A. Mg và H2SO4

B. Mg và H2
C. H2SO4 và H2
D. MgSO4 và H2SO4
Câu 7: Phương trình hóa học nào viết đúng?
C.Fe + Cl à FeCl3
A. Fe + Cl2 à FeCl3
D. 2Fe + Cl2 à FeCl3
B. 2Fe + 3Cl à 2FeCl3
Câu 8: Cho 15g Mg cháy với khí O2 trong không khí thu được 24g MgO. Khối lượng khí O2
tham gia phản ứng là:
A. 7g
B. 8g
C. 9g
D. 10g
Câu 9: 2Al + 3H2SO4 à Alx(SO4)y + 3H2
A. x=1, y=2
B. x=2, y=3
C. x=2, y=2
D. x=2, y=4
Câu 10: Cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ cặp phân tử là:
A. 1:2
B. 2:3
C. 3:1
D. 2:1
Câu 11: Cho P + O2 à P2O5
Tỉ lệ các chất trong phản ứng là:
A. 1:1:2
B. 4:5:2
C. 2:2:1

D. 4:3:2
Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ bị bay hơi
B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành lọ thủy tinh
C. Parafin rắn chảy thành thể lỏng
D. Lưu huỳnh cháy với khí O2 tạo thành khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc


B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa các chất trong phản ứng? (2đ)
Na + O2 à Na2O
a.
b. Fe + Cl2 à FeCl3
Câu 2: (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuCl2 à AlCl3 + Cu
a. Lập PTHH
b. Cho biết tỉ lệ giữa cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ cặp hợp chất
Câu 3: (1đ)
Cho sơ đồ phản ứng: Al2O3+ 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O
a. Tìm x, y
b. Lập PTHH
Câu 4: (2đ)
Cho 5g kẽm vào axit clo hiđric HCl thu được 23g muối kém clorua ZnCl2 và 4g khí hiđro.
a. Viết sơ đồ phản ứng
b. Lập PTHH
c. Tìm khối lượng axit HCl tham gia phản ứng.


ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu
Đáp Án

1
B

2
A

3
B

4
C

5
D

6
A

7
C

8
C

II. Tự Luận (7đ)
Câu 1:
a. 4Na + O2 à 2Na2O (0,5đ)

Tỉ lệ: 4 nguyên tử Na : 1phân tử O2 : 2 phân tử Na2O (0,5đ)
b. 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 (0,5đ)
Tỉ lệ: 2 nguyên tử Fe: 3 phân tử Cl2 : 2 phân tử FeCl3 (0,5đ)
Câu 2:
2Al + 3CuCl2 à 2AlCl3 + 3Cu (1đ)
Tỉ lệ: 2 nguyên tử Al : 3 nguyên tử Cu (0,5đ)
Tỉ lệ: 3 phân tử CuCl2 : 2 nguyên tử AlCl3 (0,5đ)
Câu 3: (1đ)
a. x = 2, y = 3 (0,5đ)
b. Al2O3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 2H2O (0,25đ)
Câu 4: (2đ)
a.

Zn + HCl à ZnCl2 + H2

b.

Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2

c.

mZN + mHCl = mZnCl2 + mH

2

5

+ mHCl = 23 + 4

à mHCl = 27 – 5

à mHCl = 22 (g)

9
B

10
C

11
B

12
D



×