Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra HKI môn sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.42 KB, 4 trang )

ĐỀ KIEM TRA SINH 6 HKI
Ma trận đề:
CHỦ
ĐỀ

Nhận biết

TNK
Q

1. Hoa

SSHT
2T
(2Đ)

2. Quả
và hạt
5T(6Đ
)

- Biết
được
hoa
thụ
phấn
nhờ
gió
- Nêu
được
bộ


phận
tạo
thành
quả
- Biết
thế
nào là
sinh
sản
hữu
tính
- Nêu
được
lí do
phải
thụ
phấn
bổ
sung
cho
hoa
4 câu
(1đ)
- Biết
được
các
nhóm
quả
chính
- Biết

hạt
gồm

TL

Biết
được
những
điều
kiện
cần
cho hạt
nảy
mầm

Thông hiểu

Vận dụng thấp

TN
KQ

TN
KQ

Phân
biệt
được
cây
hai


mầm
-

TL

So
sánh
được
đặc
điểm
giữa
hạt của
cây
Hai lá

TL

Vận
dụng
cao
T TL
N
K
Q

Tổng

Giải
thích

được
lợi
ích
của
việc
nuôi
ong
trong
vườn
cây
ăn
quả
1 câu
(1đ)

5 câu

(20%)

9 câu

(60%)


những
bộ
phận
nào
- Biết
được

các
bộ
phận
của
phôi
- Biết
được
lí do
làm
đất tơi
xốp
khi
gieo
hạt
4 câu
(1đ)

1 câu
(1đ)

Giải
thích
được
sự
phát
tán
của
quả

hạt

Hiểu
được
đặc
điểm
của
quả

hạt
phát
tán
nhờ
gió
Hiểu
được
đặc
điểm
thích
nghi
với
môi
trườ
ng
sống
của
thực
vật
4
câu
(1đ)


mầm
và hạt
của cây
Một lá
mầm.
Cho ví
dụ
1 câu
(3đ)

3. Các
nhóm
thực
vật
2T
(2Đ)

Tổng

9 câu

5 câu

Viết
được
sơ đồ
phát
triển
của cây
dương

xỉ
1 câu
(2đ)
1 câu (2đ)

1 câu

(20%)

1 câu

16 câu


3đ (30%)

4đ (40%)

(1đ)

10đ
(100%)

Đề KT
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3Đ
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Nhóm hoa nào sau đây gồm toàn những hoa thụ phấn nhờ gió?
A. Hoa dạ hương, hoa quỳnh
B. Hoa phong lan, hoa mướp
C. Hoa ngô, hoa phi lao

D. Hoa bưởi, hoa bìm bìm
Câu 2: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là:
A. vòi nhụy
B. đầu nhụy
C. noãn
D. bầu nhụy
Câu 3: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản:
A. hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh sản
B. hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng
C. có sự tham gia của cây bố và cây mẹ
D. có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
Câu 4: Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ con người là cần thiết?
A. Hạt phấn dễ bay
B. Đầu nhuỵ có nhiều lông và chất dính
C. Điều kiện thời tiết bất lợi
D. Bao hoa tiêu giảm
Câu 5: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành 2 nhóm chính là:
A. quả khô nẻ và quả khô không nẻ
B. Quả khô nẻ và quả hạch
C. quả khô không nẻ và quả hạch
D. Quả khô và quả thịt
Câu 6: Hạt gồm các bộ phận:
A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 7: Phôi của hạt gồm những bộ phận:
A. rễ mầm, thân mầm, chồi mầm
B. rễ mầm, chồi mầm, phôi nhũ
C. rễ mầm, thân mầm, lá mầm

D. rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm
Câu 8: Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp?
A. Làm cho đất giữ được nước
B. Làm cho đất thoáng
C. Tạo nhiệt độ thích hợp
D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt nảy mầm.
Câu 9: Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây Hai lá mầm?
A. Cây cải, cây kê, cây đậu, cây nhãn.
B. Cây cải, cây mít, cây nhãn, cây lạc
C. Cây cải, cây nhãn, cây lúa, cây lạc
D. Cây cải, cây mít, cây ngô, cây đậu
Câu 10: Sự phát tán là:
A. hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
B. hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật
C. hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống
D. hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi
Câu 11: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì?
A. Quả khi chín tự mở được
B. Quả có gai, móc
C. Quả và hạt nhẹ, thường có cánh hoặc chùm lông
D. Quả khô tự mở.
Câu 12: Cây có thân rỗng, xốp thích nghi với môi trường nào sau đây?
A. Nước
B. Sa mạc
C. Núi cao
D. Ngập mặn
II. TỰ LUẬN: 7 Đ
Câu 1: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? (1đ)
Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? (1đ)
Câu 3: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá

mầm? Cho ví dụ về 3 loại hạt của cây Một lá mầm và hạt của cây Hai lá mầm. (3đ)


Câu 4: Viết sơ đồ phát triển của cây dương xỉ. Sự phát triển của cây dương xỉ khác cây rêu ở
điểm nào? (2đ)

Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3Đ
1
2
3
4
5
C
D
D
C
D

6
A

7
D

8
B

9
B


10
C

11
C

12
A

II. TỰ LUẬN: 7 Đ
Câu 1: Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả vừa có lợi cho cây, vừa có lợi cho con

người.
+ Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều hơn. (0,5đ)
+ Giúp ong lấy được nhiều phấn và mật hoa nên sẽ tạo được nhiều mật hơn, tăng
nguồn lợi về mật.
Câu 2: Hạt nảy mầm ngoài chất lượng hạt giống còn cần có đủ nước, không khí và nhiệt
độ thích hợp (1đ)
Câu 3: * Giống: đều có vỏ hạt, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (0,5đ)
* Khác:
+ Phôi của hạt Hai lá mầm có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong 2 lá
mầm. (0,5đ)
+ Phôi của hạt Một lá mầm chỉ có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa
trong phôi nhũ. (0,5đ)
- VD: Hạt của cây Hai lá mầm: hạt bí, đậu, xoài (0,25đ)
Hạt của cây Một lá mầm: hạt lúa, ngô, kê (0,25đ)
Câu 4:
- Sơ đồ phát triển của dương xỉ: (1,5đ)
Cây dương xỉ túi bào tử bào tử nguyên tản

Cây dương xỉ con
- Điểm khác nhau: cây dương xỉ có nguyên tản (0,5đ)



×