Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

tác hại của smartphone đối với trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.1 KB, 39 trang )

TÊN ĐỀ TÀI
Công tác xã hội trong việc phòng ngừa tác hại của smartphone đ ối v ới
trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam.
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.
Công trình nghiên cứu ở nước ngoài:
1.
-

Theo một nghiên cứu của tổ chức Kaiser Foundation, trẻ em và thiếu
niên sử dụng smartphone và máy tính bảng nhiều gấp 4 đến 5 l ần th ời
lượng cho phép, đôi khi gây nên những ảnh h ưởng xấu đến s ự phát tri ển
của tâm sinh lý. Ngày nay, nhiều đứa trẻ chỉ 2, 3 tuổi đã có th ể sử d ụng
thành thạo các thiết bị công nghệ, nhưng lại thiếu đi các kỹ năng c ơ b ản
của cuộc sống.
Sau đây là kết quả thu được từ cuộc nghiên cứu:
• Smartphone và máy tính bảng có th ể “gây nghiện”
Smartphone và máy tính bảng cho phép một đứa trẻ có được bất c ứ th ứ gì
chúng muốn chỉ bằng một cú nhấp tay. Tuy nhiên nh ững điều này không
dạy trẻ cách sử dụng điều độ, kiểm soát xung đột hoặc tự th ử thách chính
mình, đó là đăc điểm của một tính chất “gây nghiện”.


“Một trong những điều tuyệt vời của smartphone và máy tính bảng đó là
luôn có những điều mới mẻ để khám phá và sự mới mẻ đó gần nh ư vô
hạn”, tiến sĩ Gary Small, Giáo sư tâm thần học và Giám đ ốc Trung tâm
Nghiên cứu Thần kinh và Hành vi con người thuộc Đại h ọc California (Los
Angeles, Mỹ) cho biết. “Vì lý do đó, rất khó để t ừ bỏ và ngưng s ử d ụng
smartphone hay máy tính bảng”.
Nguyên nhân của những lần “ăn vạ”
Ở trẻ em, nhiều bậc phục huynh thường sử dụng smartphone và máy tính


bảng như một cách để “dụ dỗ” trẻ em khi chúng đang giận gi ữ ho ặc “ăn
vạ”, tuy nhiên đây hoàn toàn không phải là một ý t ưởng hay.


“Nếu sử dụng smartphone và máy tính bảng nh ư một ph ương pháp ch ủ
yếu để đánh lạc hướng trẻ em, chúng có thể phát triển cơ chế tự điều
chỉnh để thích nghi với điều này, từ đó chúng sẽ càng tr ở nên “nghiện” và
“ăn vạ” để được phép sử dụng các thiết bị này”, Tiến sĩ Jenny Radesky,
Giảng viên bộ môn Phát triển - Hành vi Nhi khoa thuộc trường Đại h ọc
Boston (Mỹ) nhận xét.
Smartphone và máy tính bảng làm ảnh hưởng giấc ngủ
Có một thực tế rằng sử dụng smartphone, máy tính bảng hay thiết bị đ ọc
sách điện tử trước khi đi ngủ vào ban đêm sẽ làm cho vi ệc chìm vào gi ấc
ngủ khó khăn hơn. Ánh sáng phát ra từ màn hình các thiết b ị này sẽ gây ức
chế hormone melatonin sinh ra trong giấc ngủ đảm bảo giúp cơ th ể có



giấc ngủ ngon và tỉnh dậy tỉnh táo vào ngày hôm sau, điều này làm thay đổi
chu kỳ sinh học tự nhiên của cơ thể.
Dĩ nhiên điều này cũng không ngoại lệ với trẻ em. Theo khảo sát được tiến
hành bởi trường Đại học Boston (Mỹ), ước tính 60% các bậc ph ụ huynh
không giám sát việc sử dụng thiết bị công nghệ của con em mình, 75% trẻ
em được phép sử dụng thiết bị công nghệ trong phòng ngủ của chúng, do
vậy có đến 75% trẻ em trong độ tuổi từ 9 đến 10 bị thi ếu ngủ làm ảnh
hưởng đến khả năng học tập, theo kết quả nghiên cứu của Đại học
Boston.
Ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ em
Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng smartphone và máy tính bảng làm ảnh
hưởng đến khả năng học hỏi của trẻ em vì nó làm sao lãng s ự chú ý c ủa

chúng. Video và trò chơi trực tuyến cũng làm hạn chế sự sáng tạo và trí
tưởng tượng mới chớm nở của trẻ và làm chậm sự phát tri ển c ủa giác
quan vận động và thị giác.


“Những thiết bị này làm ảnh hưởng đến các giác quan và kỹ năng v ận đ ộng
của trẻ, là những yếu tố quan trọng đối với việc h ọc hỏi và ứng dụng các
môn học”, Tiến sĩ Jenny Radesky, Giảng viên bộ môn Phát tri ển - Hành vi
Nhi khoa thuộc trường Đại học Boston (Mỹ) cho biết.
Ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của trẻ
Thật dễ để nói xấu ai đó sau lưng họ, nh ưng sẽ khó khăn h ơn khi nói
thẳng điều đó trước mặt người khác, khi mà biểu cảm của g ương m ặt,
phản ứng của người nghe sẽ khiến người nói có cảm giác h ối h ận và ph ải
suy nghĩ về những gì mình nói. Tuy nhiên, khi nói xấu ng ười khác qua
Internet, thì cho dù có ám chỉ trực tiếp, người nói cũng không th ể nhìn
thấy gương mặt hay biểu cảm trên gương mặt của người nghe...


“Giao tiếp là điều cơ bản để thiết lập các mối quan hệ của con ng ười, và
những biểu hiện qua giao tiếp đang dần biến mất với các thiết bị công
nghệ hiện đại”, nhà tâm lý học Jim Taylor cho biết. “Trẻ em đang dành quá
nhiều thời gian để giao tiếp thông qua các thiết bị công nghệ mà không
phát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản mà con người đã sử dụng từ tr ước đến
nay. Giao tiếp không chỉ đơn thuần là lời nói”.
Tăng khả năng mắc các chứng bệnh về tâm thần
Theo các chuyên gia tâm lý, việc dành quá nhiều thời gian trên smartphone
và máy tính bảng là một yếu tố làm gia tăng các chứng bệnh về tâm th ần ở
trẻ em, như tình trạng trầm cảm, lo âu rối loạn cảm xúc, r ối lo ạn thiếu
tập trung, rối loạn tập trung, rối loạn hành vi...



Ngoài ra, trẻ em sử dụng Internet còn có thể rơi vào tình trạng bị bắt n ạt
trực tuyến, khi những hình ảnh của trẻ em được chia sẻ có th ể ph ải nh ận


những lời bình luận tiêu cực, bị mang ra làm trò đùa... từ đó làm ảnh h ưởng
tâm lý của trẻ, đặc biệt những đứa trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì.
Có thể dẫn đến béo phì
Với những đứa trẻ nghiện smartphone và máy tính bảng, chúng sẽ có xu
hướng ngồi một chỗ để sử dụng các thiết bị công nghệ, nghĩa là sẽ hạn
chế các hoạt động thể chất, dẫn đến khả năng bị tăng cân.


Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại h ọc Công ngh ệ
Texas (Mỹ), những đứa trẻ được phụ huynh cho phép sử dụng smartphone
và máy tính bảng trong phòng ngủ của chúng sẽ có nguy c ơ m ắc béo phì
cao hơn 30% so với những đứa trẻ khác. Khi mắc ch ứng béo phì, nhi ều
vấn đề khác về sức khỏe sẽ phát sinh như khả năng m ắc bệnh ti ểu đ ường,
đau tim và thậm chí khả năng đột quỵ.
Nhiều chuyên gia thậm chí còn tin rằng trẻ em trong thế kỷ 21 sẽ là thế hệ
đầu tiên có tuổi thọ thấp hơn cha mẹ mình do mắc ch ứng béo phì và s ử
dụng các thiết bị công nghệ cao.
Khiến trẻ em trở nên hung hăng hơn
Bởi vì trẻ em không thể tự học được sự đồng cảm khi s ử dụng quá m ức
các thiết bị công nghệ, và nếu hình thành thói quen bắt n ạt người khác
trên Internet, chúng cũng sẽ xem việc bắt nạt người khác ở ngoài đ ời th ực
là bình thường.


Ngoài ra, hiện có nhiều trò chơi điện tử hay video tr ực tuyến với n ội dung

bạo lực, có thể khiến trẻ em trở nên hung hăng hơn và khiến trẻ em nghĩ
rằng hành vi bạo lực là giải pháp đơn giản và thông th ường để xử lý và
giải quyết các vấn đề.
Ẩn chứa các nguy cơ nhiễm bệnh
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, màn hình smartphone và máy tính
bảng chứa số lượng vi khuẩn thậm chí còn nhiều hơn n ắp bồn c ầu, và
trong khi bồn cầu vẫn thường xuyên được tẩy rửa thì hầu nh ư không ai có
thói quen lau chùi màn hình smartphone.


Do vậy, với những đứa trẻ sư dụng smartphone và máy tính bảng, đ ặc
biệt trẻ em dưới 2 tuổi thường có thói quen cho tay vào miệng, việc lan
truyền vi khuẩn từ màn hình thiết bị vào cơ th ể chúng d ễ dàng diễn ra,
gây nên các nguy cơ tiềm tàng và các căn bệnh.
Thiếu đi các kỹ năng công đồng
Học tập những kỹ năng cộng đồng là một yếu tố cần thiết đ ể tạo nên
thành công cho một đứa trẻ, tuy nhiên nếu nghiện smartphone và máy tính
bảng, trẻ em sẽ không còn hứng thú với việc học tập các kỹ năng c ộng
đồng.



Cũng theo một nghiên cứu ở Vương Quốc Anh đã chỉ ra:
Theo Mandy Saligari - chuyên gia hàng về trị liệu cai nghiện và các phương
pháp hồi phục chức năng người Anh thì, việc dành quá nhiều th ời gian đ ể
sử dụng Smarphone ở độ tuổi vị thành niên cũng gây nghiện nguy hiểm
tương tự như ma túy.
Sau đó, tại anh đã thực hiện một cuộc khảo sát và kết quả cho th ấy 1/3
trẻ em ở độ tuổi từ 12 đến 15 thừa nhận rằng không có s ự cân bằng gi ữa
việc sử dụng thiết bị di động và các hoạt động khác. Có tới 2/3 bệnh nhân

tìm tới phòng khám của bà Saligari ở độ tuổi từ 16-20 đ ể ch ưa ch ứng
nghiện Smarphone. Tỷ lệ này so với 10 năm tr ước tăng khá l ớn và s ố tr ẻ
em dùng smartphone để nhận và gửi những hình ảnh khiêu dâm ho ặc truy
cập những nội dung không phù hợp với lứa tuổi của mình.
Theo Richard Graham - bác sĩ tư vấn tâm lý về cai nghi ện công ngh ệ cho
biết vấn đề nghiện smartphone ở trẻ em đang ngày càng được các nhà
nghiên cứu quan tâm khi phụ huynh cho biết họ đang gặp khó khăn trong
việc tìm ra cách cân bằng giữa cuộc sống và th ời gian sử dụng smartphone
của con em.
Cũng từ một cuộc khảo sát tại Anh thì có hơn 40% các phụ huynh có con ở
độ tuổi từ 12 đến 15 cho biết mình khó có thể kiểm soát được th ời gian s ử
dụng Smatphone của con cái. Thậm chí, những đứa trẻ ở độ tuổi t ừ 3 đến
4 cũng mất 6,5 giờ mỗi tuần để sử dụng các thiết bị di động.
Không chỉ ở Anh, trước đó, Công ty makerting SuperAwesome (Anh) cũng
đã công bố kết quả nghiên cứu về tình trạng sử d ụng thiết bị di đ ộng ở
trẻ em. Nghiên cứu của SuperAwesome được tiến hành dựa trên thói quen
của 1.800 trẻ em từ độ tuổi 6 đến 14, tại các thị tr ường lớn ở khu v ực
Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Vi ệt
Nam.
Kết quả chỉ ra rằng 87% trẻ em ở khu vực Đông Nam Á sử dụng
smartphone, trong đó hơn một nửa đang sở hữu một chiếc smartphone.
Con số này cao hơn nhiều so với tỷ lệ trẻ em tại Mỹ ở cùng đ ộ tu ổi, khi
chưa đến 30% trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại Mỹ sở hữu smartphone và 47%
trong độ tuổi đó sở hữu một chiếc máy tính bảng.


SuperAwesome cũng cho biết, trẻ em tại Đông Nam Á sử dụng smartphone
chủ yếu để chơi game, trong đó 70% trẻ em chơi game trên smartphone
trong thời gian rảnh, cao hơn tỷ lệ 56% tại Mỹ. 8/10 các ứng d ụng đ ược
sử dụng nhiều nhất của trẻ em tại Đông Nam Á là game, trong đó 68% tr ẻ

em chơi game “Angry Birds”, trong khi đó trẻ em tại Mỹ lại có xu th ế sử
dụng các ứng dụng mạng xã hội nhiều hơn.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng các thiết bị di đ ộng đang là công
cụ phổ biến để trẻ em tiếp cận cửa ngõ Internet và trẻ em tại Đông Nam Á
đang từ bỏ các hình thức giải trí quen thuộc trước đây như xem TV, đọc
sách hay chơi đồ chơi... để chuyển sang sử dụng các thiết bị di đ ộng.
Công trình nghiên cứu ở Việt Nam:

2.2.

Theo kết quả của dự án khảo sát xã hội “Thực trạng sử dụng thiết bị
số, thông minh ở trẻ em Việt Nam và nhận thức của phụ huynh” của
Trung tâm Nghiên cứu văn hóa giáo dục và đời sống xã hội, tr ực thu ộc H ội
Dân tộc học - nhân học TP.HCM.
Có 19% trẻ dưới 3 tuổi tiếp cận thiết bị số, có đến 59% trẻ từ 3-5 tuổi sử
dụng thiết bị thông minh, trẻ 6-9 tuổi chiếm 20% và trẻ t ừ 10-12 tu ổi
chiếm 2%. Khảo sát được tiến hành trong tháng 10-2014 tại bốn thành
phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM và Cần Thơ với 1.051 ng ười là cha m ẹ
của 1.802 trẻ em từ 3-12 tuổi.
Mục đích phụ huynh cho trẻ dùng smartphone cũng khác nhau:
• Dùng thiết bị số để... giữ trẻ
Nhự vậy, nhiều trẻ đã được cha mẹ cho sử dụng thiết bị số từ tr ước 3
tuổi. Cũng theo kết quá khảo sát này, trung bình trẻ dùng thiết bị số từ 3060 phút/ngày.Tuy vậy, vào những ngày nghỉ trong tuần hoặc dịp l ễ tết, ph ụ
huynh thường có xu hướng cho trẻ sử dụng thiết bị số nhiều h ơn so v ới
ngày thường. Đặc biệt, tỉ lệ trẻ sử dụng thiết bị số từ 3-4 giờ/ngày từ 1%
ở các ngày thường tăng lên từ 7% (trẻ từ 3 đến dưới 6 tuổi) đến 9% (t ừ 6
đến 12 tuổi) vào các ngày nghỉ. Nhiều phụ huynh thú nh ận rằng đây là
một cách "giữ trẻ" khi họ không thể vui chơi, trò chuyện cùng con cái.



Mục đích sử dụng thiết bị số của trẻ cũng khác nhau ở từng độ tuổi. Đa số
trẻ ở độ tuổi từ 3-5 sử dụng thiết bị số để chơi trò chơi thông th ường, nghe
nhạc thiếu nhi, xem phim hoạt hình. Trong khi đó, tr ẻ ở độ tu ổi 6-12 s ử
dụng thiết bị số để học ngoại ngữ hay học toán chiếm tỉ lệ cao hơn so với
chơi game. Ở lứa tuổi 3-5 trẻ xem phim hoạt hình, nghe nh ạc thi ếu nhi
chiếm 97-100%, trong khi khoảng 61-83% trẻ từ 6-12 tuổi sử d ụng thiết
bị số để học ngoại ngữ, toán, chơi trò chơi trí tuệ...


Trong khi đó, những nội dung, chương trình do trẻ t ự tải về th ường là trò
chơi và giải trí. Ở nhóm 3-5 tuổi; nội dung được trẻ tự tải về nhiều nh ất là
phim, game và nhạc, trong khi ở lứa tuổi 6-12, trẻ tải nhiều nhất là n ội
dung phim, nhạc, game và sách. Ở cả hai nhóm tuổi, n ội dung h ọc t ập đ ều
ít được trẻ tải về nhất, trong khi học tập và đọc sách đều được ph ụ huynh
tải và cài đặt nhiều nhất.
Đánh giá khi cho trẻ sử dụng thiết bị số, phụ huynh cho r ằng s ử d ụng
thiết bị số giúp trẻ được tiếp cận với những thông tin, kiến th ức m ới m ẻ,
giúp trẻ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, là công cụ học tập h ữu ích... Tuy
nhiên nó cũng khiến trẻ dễ xao nhãng việc học hành, có khuynh h ướng ít
giao tiếp với cha mẹ, người thân hơn, có khuynh h ướng ít v ận đ ộng h ơn,
giảm khả năng tư duy và tưởng tượng...
Tuy phụ huynh đánh giá trẻ dùng thiết bị số có nhiều điểm tích c ực so v ới
tác hại nhưng tỉ lệ phần trăm của những mặt tác h ại chiếm t ỉ l ệ cao h ơn
hẳn so với mặt tích cực. Trong đó một số tác h ại có tỉ lệ l ớn ph ụ huynh lo
ngại là gây nghiện (75%), nguy cơ các bệnh về mắt (85%), có khuynh
hướng ít vận động hơn (73%)...
Đối với mặt tích cực, 72% phụ huynh cho rằng trẻ đ ược tiếp c ận v ới
những thông tin, kiến thức mới mẻ, có phạm vi hiểu biết rộng, n ắm b ắt
nhanh những xu hướng mới; có hứng thú tìm hiểu thế giới xung quanh
(68%)..

Khảo sát cũng cho thấy quan điểm của phụ huynh đối v ới việc cho tr ẻ s ử
dụng thiết bị số hay không. Trong đó số người hoàn toàn ủng h ộ (vì tin
rằng đây là phần không thể thiếu trong cuộc sống hi ện đ ại, mang l ại
nhiều lợi ích cho quá trình học tập và vui chơi của trẻ): 594 ng ười.
Ủng hộ mạnh mẽ nhưng cần có giải pháp định h ướng và qu ản lý tr ẻ h ữu
hiệu: 995 người và không ủng hộ cho trẻ sử dụng: 583 người.
Theo TS Ngô Xuân Điệp - trưởng khoa tâm lý h ọc Truờng ĐH Khoa h ọc xã
hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM), thành viên hội đồng tư v ấn, ph ản bi ện
dự án: "Đối với trẻ em càng nhỏ càng tham gia các hoạt động thô s ơ, đ ơn
giản, đời thường, trực tiếp càng tốt. Và khi trẻ lớn dần (tuổi càng lớn), cho
trẻ tiếp cận dần dần với những thiết bị, công nghệ tinh xảo, hiện đại. Trẻ
em phải mất nhiều thời gian vận động (để thiết kế hệ thống gân cơ kh ớp
vững chắc cho sức khỏe, phát triển cảm giác bản thể, hình thành s ơ đ ồ c ơ
thể... cho phát triển nhân cách khỏe mạnh), giao tiếp (để phát tri ển ngôn
ngữ, cảm xúc, tình cảm...), tham gia các hoạt động sống h ằng ngày, vui ch ơi
giải trí trong gia đình, tại cộng đồng, trường h ọc (đ ể xã hội hóa b ản thân,
tự lĩnh hội các chuẩn mực, quy định xã hội, giá trị sống, phép ứng x ử... giúp


tạo nên một bộ khung nhân cách để khẳng định là một con người th ật sự
về mặt văn hóa, xã hội), tập nhiễm, bắt chước, học tập (đế tiếp thu kiến
thức, kinh nghiệm... tạo dựng nhân cách). Do vậy, trẻ càng nhỏ càng ít sử
dung thiết bị thông minh càng tốt. Vì nếu trẻ ch ơi quá nhiều và không
kiểm soát sẽ mất nhiều thời gian vào thiết bị thông minh, không hoàn
thành các nhiệm vụ thiết yếu đã nêu phần trên sẽ dẫn tới s ự phát tri ển
lệch lạc về nhân cách, nhiều trẻ như vậy trong một xã hội sẽ dẫn đến
khủng hoảng về tính nhân văn. Bản thân thiết bị thông minh tự nó gây ra
nghiện và kiến thức có được trong thiết bị thông minh không bao gi ờ bằng
kiến thức tự nhiên và xã hội bên ngoài. Trước 6 tuổi không nên cho trẻ s ử
dụng thiết bị thông minh".


3.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai c ủa đ ất n ước. Trong th ời
kì hội nhập và phát triển thì vai trò của trẻ em ngày càng đ ược nâng cao,
đặc biệt trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ luôn được xã hội quan
tâm. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước thì ngoài nh ững đi ều
tích cực thì không ít rủi ro nếu chúng ta không cẩn th ận phòng ng ừa thì tr ẻ
em – đối tượng yếu ớt, dễ bị tổn thương sẽ gánh lấy h ậu quả nghiêm
trọng. Cụ thể ở đây là thực trạng trẻ em sử dụng điện thoại thông minh
( hay còn gọi là smartphone) đang ngày càng gia tăng. Th ậm chí, số l ượng
trẻ em tại Việt Nam “nghiện” smartphone còn cao h ơn cả ở n ước Mỹ,
thông tin này do công ty makerting SuperAwesome (Anh) cho biết. Ngoài
ra, 78% trẻ dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị số . Đây là số liệu từ một kh ảo sát
xã hội “Thực trạng sử dụng thiết bị số, thông minh ở trẻ em Việt Nam và
nhận thức của phụ huynh” của Trung tâm Nghiên cứu văn hóa giáo dục và
đời sống xã hội, trực thuộc Hội Dân tộc học - nhân học TP.HCM.
Bên cạnh lợi ích thiết thực là giúp trẻ tiếp cận với các xu h ướng hiện đại
để h ọc tập và vui chơi thì việc sử dụng smartphone thiếu ki ểm soát cũng
khiến trẻ d ễ rơi vào trạng thái “nghiện”, mang lại nhiều h ậu quả v ề tinh
thần và thể chất. Khi “chúi đầu” vào chiếc smartphone, trẻ d ần tr ở nên trì
trệ và l ười vận động, dễ d ẫn đến các bệnh béo phì, tiểu đ ường, tim
mạch… Trẻ có nguy cơ xao nhãng học tập, bị ám ảnh bởi các xu h ướng b ạo
lực, đồi trụy, chìm đắm vào thế gi ới ảo và ngần ngại giao ti ếp trong cu ộc
sống thực. Sự ph ụ thuộc vào các thiết bị điện tử cũng làm gi ảm kh ả năng
sáng tạo và khiến trẻ d ễ m ắc các bệnh về th ị lực. Ngoài ra, một số trẻ có



thói quen nhắn tin, gọi điện bừa bãi, dẫn tới phát sinh giá c ước rất l ớn cho
cha mẹ.
Cho nên, em lựa chọn đề tài “ công tác xã h ội cộng đ ồng trong vi ệc phòng
ngừa tác hại của smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi trên đ ịa bàn ph ường
Hòa Khánh Nam”. Nhằm khảo sát thực trạng và nâng cao nhận th ức của
các bậc phụ huynh, qua đó tìm kiếm giải pháp để trẻ em có đ ược một tuổi
thơ bổ ích, phát triển thực sự. Ngoài ra, nhằm tác động đến các nhà lập
pháp trong việc ra các luật bảo vệ trẻ em một cách chu đáo, kĩ càng về m ọi
khía cạnh trong cuộc sống trẻ em hơn. Đặc biệt về việc trẻ em tiếp c ận
công nghệ thông tin, smartphone, internet.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
- Công tác xã hội cộng đồng trong việc

phòng ngừa tác h ại c ủa
smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn ph ường Hòa Khánh
Nam

4.2.
Khách thể nghiên cứu
- Phụ huynh trẻ gồm cha mẹ, ông bà, anh chị em, cô chú,…
- Các chính sách, luật pháp về quyền trẻ em
4.3.
Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn Phường Hòa Khánh Nam
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân thực trạng trẻ em dưới
-


6.
-

6 tuổi sử dụng

smartphone.
Làm rõ hậu quả trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.
Làm rõ giải pháp cải thiện thực trạng trẻ em dưới 6 tuổi s ử dụng
smartphone.
Làm rõ vai trò của phụ huynh trong việc ngăn ngừa, giúp tr ẻ tránh xa
ảnh hưởng tiêu cực của smartphone.
Xây dựng ra một bộ quy tắc sử dụng smartphone đối với trẻ dưới 6
tuổi.
Từ đó, đề ra khuyến nghị, giải pháp trình lên các cấp tiến hành công
trình nghiên cứu khoa học trên phạm vi rộng nhằm cho c ộng đ ồng th ấy
được ảnh hưởng tiêu cực của smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi.
Giả thuyết khoa học của đề tài
Qua quá trình khảo sát nghiên cứu, kết quả thu được là:


+ Thực trạng trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone và nghiện
smartphone đang ở mức báo động trong các gia đình ở ph ường Hòa
Khánh Nam. Trung bình cứ 10 gia đình có con em d ưới 6 tuổi đ ược kh ảo
sát thì có đến 8 gia đình có con em sử dụng smartphone và có đ ến 4 em
đang trong tình trạng nghiện smartphone, nếu không đ ược s ử d ụng
smartphone thì các em rất bứt rứt, khó chịu.
+ Nguyên nhân chủ yếu khiến tình trạng trẻ em sử dụng smartphone
đang gia tăng chủ yêu do phụ huynh không có th ời gian chăm sóc tr ẻ,
phụ huynh dùng smartphone như công cụ để dỗ dành trẻ. M ột s ố gia
đình coi đó là chuyện bình thường, vì th ời hiện đại. Nh ững gia đình

khác coi smartphone là công cụ hữu ích giúp trẻ h ọc tập, gi ải trí.
+ Biện pháp khắc khục: Thông qua nghiên cứu đã ch ỉ ra các bi ện pháp
mà phụ huynh thấy hữu ích như phụ huynh dạy con em cách s ử d ụng
smartphone hợp lý, phụ huynh giành thời gian vui ch ơi v ới trẻ, ph ụ
huynh biết cách kiểm soát thời gian chơi cho trẻ. Và tuyên truy ền cho
mọi người dân biết hậu quả của smartphone khi cho trẻ em dưới 6 tuổi
sử dụng khi không có sự hướng dẫn.
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
7.1.
Phương pháp điều tra ( bằng bảng hỏi)
• Mục đích: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp trẻ















em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.
Nội dung:
Thông tin cá nhân: câu 1, câu 2, câu 9
Thông tin nhận thức: câu 10, câu 11

Thông tin thái độ: câu 12, câu 13
Thông tin nhu cầu: câu 4, câu 6, câu 7
Thông tin nguyên nhân: câu 14
Thông tin hậu quả: câu 15
Thông tin giải pháp: câu 16
Cách tiến hành: Sử dụng bảng hỏi
Bước 1: Phát bảng hỏi
Bước 2: Hướng dẫn cách trả lời bảng hỏi
Bước 3: Yêu cầu: trả lời đầy đủ
Bước 4: Thu bảng hỏi
Bước 5: Kiểm tra bảng hỏi: Nếu khách thể trả lời thiếu sót thì yêu
cầu bổ sung hoặc làm lại.


Lưu ý: Trong khi phát bảng hỏi, người khảo sát tìm hiểu địa đi ểm khảo
sát, nêu thời gian làm bảng hỏi một cách khoa học, chính xác, chuyên
nghiệp.
7.2.









8.

Phương pháp phỏng vấn sâu ( hỗ trợ thêm cho phương pháp

điều tra)
Mục đích: Nhằm tìm hiểu nhận thức của phụ huynh đối với việc
cho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.
Nội dung:
Phần các phụ lục công cụ nghiên cứu
Cách tiến hành:
Bước 1: Tiếp cận đối tượng muốn phỏng vấn sâu
Bước 2: Xin phép, nêu rõ thời gian, địa điểm phỏng vấn sâu
Bước 3: Nêu rõ yêu cầu khi phỏng vấn
Bước 4: Kiểm tra bài phỏng vấn sâu

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I.

KHÁI NIỆM CHÍNH
1. Khái niệm công tác xã hội

Khái niệm 1: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là
hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để
nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức
năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ
(Zastrow,
1996:
5).
CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhân
đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng
lực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999:..).
Khái niệm 2: Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo

2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ
GIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát


huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ
tự giải quyết vấn đề của mình.
Khái niệm 3: Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hội
nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp
thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ
con người, sự tăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho
cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết
về hành vi con người và các hệ thống xã hội. CTXH can thiệp ở những điểm
tương tác giữa con người và môi trường của họ.
Khái niệm 4: Theo đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải
quyết hài hòa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát
sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội,
hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và
xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.

2. Khái niệm phòng ngừa
- Là ngăn chặn những tác động tiêu cực đối với một vấn đề nào đó.
3. Khái niệm smartphone
- Điện thoại thông minh hay điện thoại tinh khôn, (tiếng Anh:
smartphone) là khái niệm để chỉ loại điện thoại tích hợp một nền tảng
hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện toán
và kết nối dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di đ ộng thông
thường.
4. Khái niệm trẻ dưới 6 tuổi
- Trẻ em dưới 6 tuổi ( trẻ mầm non) là con người ở giữa giai đoạn từ
khi sinh ra và tuổi dậy thì. Định nghĩa pháp lý về một "trẻ em" nói

chung chỉ tới một đứa trẻ, còn được biết tới là một người chưa tới tuổi
trưởng thành.
Khái niệm chính:
Công tác xã hội trong việc phòng ngừa tác hại của smartphone đ ối
với trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam là ho ạt
động tuyên truyền, giáo dục, cung cấp kiến thức cho đối tượng là

-


phụ huynh trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam nhằm nâng cao
nhận thức, củng cố kiến thức chăm sóc con em hướng tới ngăn
ngừa, giảm thiểu tác hại của smartphone đối với trẻ em dưới 6
tuổi.
II.

Stt

BẢNG TIÊU CHÍ
Các biến

1
Thông tin cá nhân

2

Các chỉ số

Đo đạc


Giới tính

Nam/Nữ

Độ tuổi
Nghề nghiệp

18-25/26-35/3645/trên 45
Tự điền

Nơi cư trú hiện tại

Tự điền

Mức độ hiểu biết của
phụ huynh về việc
cho trẻ dưới 6 tuổi sử
dụng smartphone.
Độ tuổi trẻ sử dụng
smartphone.

Mức độ nhận biết
( Có/ không).

Thông tin về thực trạng Mức độ cần thiết của
trẻ dưới 6 tuổi sử dụng việc cho trẻ dưới 6
smartphone.
tuổi
sử
dụng

smartphone.
Quan điểm của phụ
huynh về thực trạng
trẻ dưới 6 tuổi sử
dụng smartphone.
3

Mức độ nhận biết
( Lựa chọn phương
án phù hợp).
Mức độ nhận biết
( Không cần thiết/ ít
cần thiết/ cần thiết/
rất cần thiết).
Tự điền

Mức độ hiểu biết của Mức độ nhận biết
phụ huynh về mặt ( Tự điền).
tích cực và mặt tiêu
cực của smartphone.
Mục đích mà phụ Mức độ nhận biết
huynh cho trẻ dưới 6 ( Lựa chọn phương
tuổi
sử
dụng án phù hợp).
smartphone là gì?


Thông tin về nhận thức,
thái độ của phụ huynh

đối với việc cho trẻ dưới
6
tuổi
sử
dụng
smartphone.fg

4

5

Trẻ đã đáp ứng được Mức độ nhận biết
mong muốn ban đầu ( Có/ không).
của phụ huynh hay
không?
Mức độ hiểu biết của Tự điền
phụ huynh về các
ứng dụng trẻ dưới 6
tuổi hay sử dụng
trong smartphone.

Biểu hiện khi trẻ Mức độ nhận biết
nghiện smartphone.
( Lựa chọn phương
án phù hợp).
Khi
trẻ
nghiện Mức độ nhận biết
smartphone thì phụ ( Lựa chọn phương
huynh có thái độ, án phù hợp).

hành vi như thế nào?
Tầm quan trọng của Mức độ nhận biết
phụ huynh trong việc ( Không quan trọng/
giúp trẻ cai nghiện ít quan trọng/ quan
smartphone.
trọng/
rất
quan
trọng).
Mức độ hiểu biết của Mức độ nhận biết
phụ huynh về nguyên ( Lựa chọn phương
nhân khiến trẻ bị án phù hợp).
Thông tin về nguyên nghiện smartphone.
nhân, hậu quả khi trẻ Mức độ hiểu biết của Mức độ nhận biết
dưới 6 tuổi nghiện phụ huynh về hậu ( Lựa chọn phương
smartphone.
quả của việc trẻ dưới án phù hợp).
6
tuổi
nghiện
smartphone.
Thông tin về giải pháp
phòng chống, ngăn ngừa
tình
trạng
nghiện
smartphone đối với trẻ
dưới 6 tuổi.

Phụ huynh đã có cách

ngăn ngừa tình trạng
nghiện smartphone
cho con trẻ như thế
nào?
Các cách ngăn ngừa
đó có tác dụng như
thế nào?

Mức độ nhận biết
( Lựa chọn phương
án phù hợp).

Mức độ nhận biết
( Không tác dụng / ít
tác dụng/ tác dụng/
rất tác dụng).


Giải pháp phòng
chống và ngăn ngừa
hiện có
Mong muốn của phụ
huynh về các chương
trình hỗ trợ giảm
tình trạng trẻ dưới 6
tuổi
nghiện
smartphone
trong
công tác xã hội.


Mức độ nhận biết
( Lựa chọn phương
án phù hợp).
Tự điền

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc sử dụng smartphone dần trở thành một nhu cầu thi ết y ếu trong
cuộc sống thường ngày và với trẻ em cũng không phải là m ột ngoại lệ khi
ngày càng có nhiều nội dung hay và thú vị đ ược tạo nên cho đ ộ tu ổi này.
Cũng vì thế, việc dán mắt vào màn hình điện thoại quá lâu và th ường
xuyên cũng mang lại những tác hại không nhỏ đến s ức kh ỏe và đ ời s ống
trẻ nhỏ. Thực tế, qua nghiên cứu đã cho thấy có tới 78% trẻ em Việt Nam
dưới 6 tuổi ở thành thị đã được tiếp cận với smartphone là kết qu ả cu ộc
khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa, Giáo dục và Đ ời s ống xã h ội
thực hiện. Và trung bình số giờ trẻ sử dụng các thiết bị smartphone m ỗi
ngày là từ 30 phút đến 2 giờ đồng hồ. Số trẻ sử dụng trên 4 gi ờ m ỗi ngày
cũng chiếm tỷ lệ rất đáng lưu ý và có dấu hiệu gia tăng”. Vậy nên, em đã
làm phiếu khảo sát về thực trạng và nhận thức của phụ huynh đối v ới
việc cho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone tại phường Hòa Khánh Nam
tại nơi em đang cư trú. Dựa trên kết quả thu thập được, em đã trình bày
dưới các bảng sau:

I.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Bảng 1: Giới tính phụ huynh
STT
1

2
3

Giới tính
Nam
Nữ
Tổng

Số lượng
7
23
30

Phần trăm
23.3
76.7
100.0


Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu số lượng phụ huynh thuộc giới tính
nữ chiếm 23% trên tổng số 100%. Điều đó cho thấy việc tiếp cận v ới phái
nữ trong việc nghiên cứu dễ dàng hơn và họ có sự quan tâm h ơn đối v ới
các vấn đề mà con em họ gặp phải.
Bảng 2: Độ tuổi phụ huynh
STT
1
2
3
4


Độ tuổi
18 – 25
26 – 35
36 – 45
Tổng

Số lượng
12
15
3
30

Phần trăm
40.0
50.0
10.0
100.0

Nhận xét: Phụ huynh trong độ tuổi 26 – 35 chiếm 50% so với độ tuổi 18 –
25 chiếm 40% và độ tuổi 36 – 45%. Điều đó cho th ấy ph ụ huynh đang đ ộ
trẻ trung, độ tuổi lao động nên việc tiếp cận thiết bị công nghệ là đi ều t ất
yếu và không thể thiếu nên trẻ em dễ bị thu hút, tò mò, chịu tác động sa
lầy vào các trò chơi hấp dẫn, hình ảnh sinh đ ộng,… n ếu không đ ược ph ụ
huynh hướng dẫn.

Bảng 3: Độ tuổi con em
STT
1
2
3

4

Nội dung
1 - 2 tuổi
3 - 4 tuổi
5 - 6 tuổi
Tổng

Số lượng
3
16
11
30

Phần trăm
10.0
53.3
36.7
100.0

Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy trẻ em trong độ tuổi 3 – 4 tuổi có độ
sử dụng smartphone cao hơn các độ tuổi khác là 53.3%. Đứng th ứ hai là


trẻ em trong độ tuổi 5 – 6 tuổi, cuối cùng là trẻ em trong độ tuổi 1 – 2 tu ổi.
Điều đó thể hiện trẻ em trong độ tuổi 3 – 4 bắt đầu bị h ấp d ẫn b ởi
smartphone hơn các độ tuổi còn lại. Bởi vì từ 3 tuổi, bi ểu hi ện v ề cái tôi
của trẻ đã hình thành, trong suốt tuổi mẫu giáo “ cái tôi” phát tri ển m ạnh
và dần dần hình thành ý thức bản thân. Trẻ một mặt ngày càng thích tách
mình ra khỏi người lớn, mặt khác muốn bắt chước để giống người l ớn.

Bảng 4: Anh (chị) có cho con em mình sử dụng smartphone không?
STT
1
2
3

Nội dung
Không

Tổng

Số lượng
11
19
30

Phần trăm
36.7
63.3
100.0

Nhận xét: Qua bảng trên chúng ta có thể thấy mức độ phụ huynh đ ồng ý
cho trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone nhiều h ơn, chi ếm 63.3%.
Điều đó cho thấy smartphone vẫn có lợi ích nh ất đ ịnh trong vi ệc giúp đ ỡ
phụ huynh chăm sóc con em.

Bảng 5: Theo anh (chị), số thời gian sử dụng smartphone của con em
là bao nhiêu?
STT
1

2
3
4

Nội dung
30 phút đến 1 giờ
1 giờ đến 2 giờ
2 giờ trở lên
Tổng

Số lượng
18
9
3
30

Phần trăm
60.0
30.0
10.0
100.0


Nhận xét: Qua bảng cho thấy, số thời gian trẻ dùng smartphone t ừ 30 phút
đến 1 giờ chiếm đa số 60%. Còn lại theo th ứ tự là từ 1 gi ờ đến 2 gi ờ là
30% và từ 2 giờ trở lên là 10%. Điều đó cho thấy mức độ th ời gian s ử d ụng
smartphone có mức chênh lệch.

II.


THÔNG TIN VỀ NHẬN THỨC

Bảng 6: Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các biểu hiện ch ứng
nghiện smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi mà anh chị biết?
STT Nội dung
1

Số
lượng
Bứt rứt khó chịu khi 30
không được dùng.

Điểm
Độ lệch Thứ bậc
trung bình chuẩn
2.63
0.09
3


2
3
4
5
6
7

Ngày càng thèm
dùng nhiều hơn.
Mất hứng thú với các

hoạt động khác.
Khó kiểm soát.
Nói dối.
Khó ứng phó với
cảm xúc tiêu cực.
Học hành sa sút, mất
bạn bè.

30

2.70

0.12

2

30

2.93

0.13

1

30
30
30

2.63
2.57

2.43

0.12
0.13
0.11

3
4
5

30

2.57

0.13

4

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy biểu hiện trẻ mất hứng thú với các
hoạt động khác chiếm vị trí dẫn đầu, bởi vì khi trẻ đã chăm chú vào đi ện
thoại thì chỉ có thế giới trò chơi, phim ảnh hiện diện trong đ ầu trẻ khi ến
trẻ trở nên không quan tâm các hoạt động xung quanh. Ngoài ra, vi ệc tr ẻ
càng muốn dùng điện thoại nhiều hơn chiếm th ứ 2, bứt r ứt khó ch ịu khi
không được dùng chiếm vị trí thứ 3, khó kiểm soát cũng đồng h ạng 3,…
Không sai khi theo Mandy Saligari - chuyên gia hàng v ề tr ị li ệu cai

nghiện và các phương pháp hồi phục chức năng người Anh thì, vi ệc
dành quá nhiều thời gian để sử dụng Smarphone cũng gây nghi ện
nguy hiểm tương tự như ma túy.


Bảng 7: Theo anh (chị), dựa vào các biểu hiện như trên thì con em
anh (chị) có nghiện smartphone không?
STT
1
2
4

Nội dung
Không

Tổng

Số lượng
10
20
30

Phần trăm
33.3
66.7
100.0

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, phần lớn phụ huynh cho r ằng con em
mình đang nghiện smartphone chiếm 66.7%. Điều đó cho th ấy ph ụ huynh
đã bước đầu nhận thức được, quan sát được và cảm nhận đ ược các bi ểu
hiện của chứng nghiện smartphone.


THÔNG TIN VỀ THÁI ĐỘ
Bảng 8: Khi con em nghiện smartphone, anh (chị) có thái đ ộ nh ư th ế

nào?
III.

STT Nội dung

Số
lượng
Giận dữ, quát mắng, cấm 30
trẻ dùng smartphone.

Điểm
Độ lệch Thứ
trung bình chuẩn
bậc
1.3
0.5
2

2

Nhẹ nhàng khuyên nhủ, 30
để trẻ cai nghiện từ từ.

1.7

0.5

1

3


Vẫn để trẻ sử dụng 30
smartphone,
coi
như
không có chuyện gì.

1.07

0.3

3

1

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy thái độ của phụ huynh khi biết con em
mình nghiện smartphone khác nhau. Trong đó, phụ huynh ch ọn nhẹ nhàng
khuyên nhủ, để trẻ cai nghiện từ từ trung bình chiếm 1,7. Còn phụ huynh
chọn thái độ giận dữ, quát mắng, cấm trẻ dùng smartphone trung bình
chiếm 1,3. Và số phụ huynh chọn thái độ vẫn để trẻ sử dụng smartphone,
coi như không có chuyện gì trung bình chiếm 1,07. Kết qu ả này đáng vui
mừng khi số phụ huynh chọn thái độ tích cực chiếm đa số.
Bảng 9: Theo anh (chị), phụ huynh có tầm quan trọng như thế nào
đối với việc giúp trẻ cai nghiện smartphone?
STT Nội dung
1
Ít quan trọng
2
Quan trọng
3

Rất quan trọng
4
Tổng

Số lượng
2
9
19
30

Phần trăm
6.7
30.0
63.3
100.0


Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy số phụ huynh chọn vai trò của mình
trong việc giúp trẻ cai nghiện smartphone là rất quan trong chiếm 63,3%.
Còn quan trọng chiếm 30% và ít quan trọng chiếm 6,7%. Điều đó cho th ấy
phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của mình trong vi ệc giúp
trẻ cai nghiện smartphone, cũng là ý muốn có một ph ương pháp d ạy b ảo
con tốt đẹp hơn.
IV.

THÔNG TIN VỀ NHU CẦU

Bảng 10: Anh (chị) cho rằng việc cho trẻ d ưới 6 tuổi s ử d ụng
smartphone có cần thiết không?
STT

1
2
3

Nội dung
Không

Tổng

Số lượng
18
12
30

Phần trăm
60.0
40.0
100.0

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy số phụ huynh cho rằng vi ệc cho tr ẻ s ử
dụng smartphone là không cần thiết chiếm đa số là 60%, còn lại là cho
rằng cần thiết 40%. Điều đó cho thấy có nhiều phụ huynh có cách chăm
sóc con em theo cách khác và chúng ta cần khai thác nh ững cách chăm sóc
khác đó.


Bảng 11: Theo anh (chị), mục đích cho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone là gì?
STT

Nội dung


Số
lượng
Dụ dỗ trẻ ăn cơm, nín 30
khóc.

Điểm trung Độ
lệch Thứ
bình
chuẩn
bậc
1.77
0.430
1

2

Không có thời gian vui 30
chơi với trẻ.

1.47

0.507

2

3

Cho bằng bạn bằng bè.


30

1.23

0.430

4

4

Bình thường thôi, thời 30
hiện đai rồi mà.

1.20

0.407

5

5

Tuổi này là dùng 30
smartphone được rồi.

1.13

0.346

6


6

Phục vụ cho việc học 30
tập và giải trí.

1.43

0.504

3

1

Nhận xét: Qua bảng chúng ta thấy được, mục đích phụ huynh cho trẻ sử
dụng smartphone chủ yếu là dụ dỗ trẻ ăn cơm, nín khóc ở vị trí thứ 1.
Không có thời gian vui chơi với trẻ ở vị trí thứ 2. Phục vụ cho việc học tập
và giải trí đứng thứ 3. Cho bằng bạn bằng bè đứng thứ 4. Bình th ường thôi,
thời hiện đai rồi mà đứng thứ 5. Tuổi này là dùng smartphone đ ược r ồi
đứng thứ 6. Điều đó cho thấy việc nuôi dạy trẻ trong việc ăn uống, tr ẻ
khóc rất khó khăn buộc phải cho trẻ dùng smartphone trong tr ường h ợp
phụ huynh không biết cách dỗ trẻ.


Bảng 12: Theo anh (chị), trẻ có đáp ứng được mục đích đã đề ra không?
STT
1
2
3

Nội dung

Không

Tổng

Số lượng
9
21
30

Phần trăm
30.0
70.0
100.0

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, trẻ không đáp ứng được mục đích đề ra
chiếm tới 70%, còn lại đáp ứng là 30%. Điều đó đòi hỏi ph ụ huynh c ần có
sự thay đổi trong cách giáo dục, nuôi dạy trẻ.
V.

THÔNG TIN VỀ HẬU QUẢ

Bảng 13: Anh (chị) vui lòng cho biết những hậu quả khi tr ẻ d ưới 6
tuổi nghiện smartphone?
STT
1
2

Nội dung

Số

lượng

Trẻ dễ tự kỷ và kém 30
thông minh, chậm lớn.
Trẻ nghiện smartphone 30
có nguy cơ ung thư não
gấp 5 lần các bé khác.

Điểm
trung bình
2.43

Độ lệch Thứ
chuẩn
bậc
1.0
12

2.50

0.7

11

3
4
5

Làm thay đổi DNA.
30

Thay đổi tuần hoàn não. 30
Tổn thương dây cột sống, 30
dẫn đến nguy cơ lệch cổ,
thoái hóa đốt sống vĩnh
viễn.

2.33
2.73
2.63

0.9
1.0
0.92

13
6
8

6

Hạn chế phát triển chiều 30
cao.
Các bệnh khúc xạ về mắt 30
do ánh sáng xanh, mắt
trẻ sẽ bị nhược thị, lác…
Ẩn chứa các nguy cơ 30
nhiễm bệnh,
Như nhiễm vi khuẩn

2.63


0.9

8

2.83

0.9

3

2.57

0.9

10

7
8


E.Coli gây nguy hiểm đến
tính mạng của trẻ dưới 1
tuổi.
9

Lực học giảm sút.

30


2.77

0.7

5

10

Lãnh cảm, tách biệt với 30
gia đình.

2.80

0.92

4

11

Thiếu khả năng giao tiếp, 30
kĩ năng sống

2.83

0.8

3

12
13


Gây nghiện.
Khiến trẻ em trở nên
hung hăng hơn,
dễ nổi cơn thịnh nộ.
Ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Làm tăng khả năng bị
bệnh tâm thần.

30
30

2.17
2.90

0.83
0.92

14
2

30
30

2.93
2.90

0.83
1.03


1
2

Có thể dẫn tới béo phì.
Dễ bị bệnh tiểu đường,
có nguy cơ đột quỵ cao và
đau tim.
Làm tăng lo lắng về mặt
xã hội.
Nguyên nhân của những
lần “ăn vạ”.

30
30

2.57
2.67

1.01
0.92

10
7

30

2.60

0.8


9

30

2.67

0.92

7

Dẫn đến chứng lo âu và 30
trầm cảm.
Trẻ dễ mắc hội chứng 30
TIC (nhún vai, nháy mắt,
nháy mũi, co giật các cơ,
giật tay, giật cơ bụng, nấc
cục, thậm chí phát ra
tiếng như chó sủa,…).

2.80

0.9

4

2.77

1.0

5


14
15
16
17
18
19
20
21

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, mức độ hậu quả chiếm theo th ứ tự từ
thứ 1 đến thứ 5 như sau: Ảnh hưởng đến giấc ngủ. Làm tăng khả năng bị
bệnh tâm thần. Khiến trẻ em trở nên hung hăng hơn,


dễ nổi cơn thịnh nộ. Thiếu khả năng giao tiếp, kĩ năng sống. Lãnh c ảm,
tách biệt với gia đình. Dẫn đến chứng lo âu và trầm cảm. Trẻ dễ mắc h ội
chứng TIC (nhún vai, nháy mắt, nháy mũi, co gi ật các c ơ, gi ật tay, gi ật c ơ
bụng, nấc cục, thậm chí phát ra tiếng như chó sủa,…). Lực h ọc gi ảm sút.
Trong đó, hậu quả lớn nhất là trẻ dễ mất ngủ, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng
về sức khỏe. Ngoài ra, trẻ sẽ thiếu khả năng giao tiếp khi ch ỉ chăm chút
vào điện thoại, không giao tiếp với các thành viên trong gia đình và tr ở nên
lãnh cảm,…Điều đó thật sự là nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát tri ển
lành mạnh của thế hệ tương lai của đất nước.
VI.

THÔNG TIN VỀ NGUYÊN NHÂN

Bảng 14 : Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các nguyên nhân
khiến trẻ dưới 6 tuổi nghiện smartphone mà anh chị biết?

STT Nội dung
1
2

3

4
5
6

Bố mẹ quá bận rộn, không
có thời gian vui chơi, trò
chuyện với con.
Cho
trẻ
sử
dụng
smartphone là cách nhanh
nhất để “dỗ” và “giữ chân”
trẻ.
Trẻ được tự do dùng
smartphone, không có sự
kiểm soát, hướng dẫn của
gia đình.
Trẻ bị hấp dẫn bởi việc
xem phim hoặc chơi điện
tử trên smartphone.
Trẻ thiếu không gian chơi
lành mạnh.
Sử dụng smartphone như

một “trào lưu” và không
thể không có ở các gia đình
hiện đại.

Số
lượng
30

Điểm
trung
bình
2.63

Độ lệch Thứ
chuẩn
bậc
0.9
5

30

3.03

1.0

2

30

2.80


0.9

4

30

3.17

0.8

1

30

2.60

1.0

6

30

2.87

1.9

3



Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, trẻ bị hấp dẫn bởi việc xem phim hoặc
chơi điện tử trên smartphone chiếm thứ 1. Cho trẻ sử dụng smartphone là
cách nhanh nhất để “dỗ” và “giữ chân” trẻ chiếm thứ 2. Sử dụng
smartphone như một “trào lưu” và không thể không có ở các gia đình hi ện
đại chiếm thứ 3. Trẻ được tự do dùng smartphone, không có s ự kiểm soát,
hướng dẫn của gia đình chiếm thứ 4. Bố mẹ quá bận rộn, không có th ời
gian vui chơi, trò chuyện với con chiếm th ứ 5. Trẻ thiếu không gian ch ơi
lành mạnh chiếm thứ 6. Kết quả này khá ngạc nhiên khi bố m ẹ không có
thời gian vui chơi với trẻ lại chiếm vị trí thứ 5 còn sựu hấp dẫn của đi ện
thoại chiếm thứ 1. Điều đó cho thấy sức hấp dẫn của smartphone đúng là
khó tưởng tượng.

VII.

THÔNG TIN VỀ GIẢI PHÁP

Bảng 15: Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các giải pháp ngăn ngừa
trẻ dưới 6 tuổi nghiện smartphone mà anh chị biết?
STT Nội dung

Số
lượng

1

2
3
4
5
6

7
8

Kiểm soát các thiết bị
cũng như nội dung số
mà trẻ thường khai
thác.
Thiết lập giới hạn thời
gian chơi.
Cả gia đình cùng chơi
với nhau, học hỏi lẫn
nhau.
Hãy là một tấm gương
tốt.
Khuyến khích giao tiếp
mặt đối mặt.
Thường xuyên tụ họp
gia đình dẫn trẻ đi chơi.
Không dùng thiết bị số
để trẻ giữ yên lặng.
Thiết kế ổ cắm điện ở
xa phòng ngủ của trẻ.

Độ lệch Thứ bậc
chuẩn

30

Điểm
trung

bình
2.57

1.0

7

30

2.7

1.0

6

30

2.8

0.9

4

30

2.73

1.02

5


30

2.7

0.88

6

30

2.8

1.0

4

30

2.57

0.82

7

30

2.73

1.0


5


×