Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.73 KB, 5 trang )

I. MỤC TIÊU
Nhận biết:
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị
đo của tốc độ.
3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
Thông hiểu
4. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
5. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
6. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
7. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
8. Nêu được lực là một đại lượng vectơ
9. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
10. Nêu được quán tính của một vật là gì?
11. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
12. Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
13. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
Vận dụng
s
t

14. Vận dụng được công thức tính tốc độ v  .
15. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
16. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
17. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
18. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
19. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của
đời sống, kĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ
- Gv: Nghiên cứu bài soạn đề kiểm tra.


- Hs: Học bài, ôn tập lại từ bài 1 đến bài 9.
III. HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Tính tỉ lệ thực dạy và trọng số:
Nội dung
Chuyển
động và
vận tốc
Lực và
biểu diễn
lực
Tổng
2. Câu hỏi và điểm:
LT
ND

Số

tiết thuyết

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

LT

VD


LT

VD

3

3

2,1

0,9

35

15

3

3

2,1

0,9

35

15

6


6

4,2

1,8

70

30

Trọng số
Tổng
số

Số lượng câu
Trắc nghịệm

Điểm
Tự lụân


Chuyển động và
vận tốc
Lực và biểu
diễn lực

VD

35


9,8

8(2đ)

1(1đ)

3

35

9,8

10(2.5đ)

1(1đ)

3.5

Chuyển động và
vận tốc

15

4,2

3(0.75đ)

1(1đ)

1.75


Lực và biểu
diễn lực

15

4,2

3(0,75đ)

1(1đ)

1.75

100

28

24(6đ)

4(4đ)

10

Tổng
3. Ma tṛận đề KT:
Nḥận bíết
Tên chủ
đề
TNKQ

TL
C1(1),
C3(1)
Chuyển
động và C2(2,3,4
vận tốc
)
(3 tiết)
4
1
Số câu
hỏi
Số đỉểm


Lực và
biểu diễn
lực (3
tiết)

Số câu
hỏi
Số đỉểm
Tổng số
câu hỏi
Tổng số
đỉểm

2đ (20%)


Thông hỉểu
TNKQ
TL
C4(5),
C5(6),
C6(7,8)

Ṿận dụng
TNKQ
TL
C14(19,21), C16(2)
C16(20)

4

3


C7(9,17),
C(4)
C8(10),
C9(11),
C10(12,18),
C11(13),
C12(14),
C13(15,16)
10
1

0.75đ


C18(22,24), C17(3)
C19(23)

4,75 đ

3

1

15

2,5đ

0.75đ



5,25 đ
28 câu

4,5đ (45%)



3,5 đ (35%)

1

Cộng


13

10 đ

V. NỘI DUNG KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương , chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí theo thời gian của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2. Ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho tính chất nào của vật?
A.Sự nặng hay nhẹ của vật.
B. Sự nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Vật lớn hay nhỏ.
D. Vật chuyển động quãng đường dài hay ngắn
Câu 3. Đơn vị đo vận tốc là:
A. m
B. m2
C. m/s
D. m.s
Câu 4: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt


ván chuyển động so với:
A. Ván lướt B. Canô
C. Khán giả
D. Tài xế canô

Câu 5: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếc va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. chuyển động so với thành tàu
B. chuyển động so với đầu máy
C. chuyển động so với người lái tàu
D. chuyển động so với cột điện bên đường
Câu 6: Một chiếc xe buýt đang chạy từ Mỏ Cày Nam đến Thạnh Phú, nếu ta nói chiếc xe buýt đang
đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Cây bên đường
B. Tài xế
C. Nhà cửa bên đường
D. Chợ huyện
Câu 7: Một người đạp xe xuống dốc với vận tốc trung bình 10km/h mất 30ph. Quãng đường từ nhà
đến trường của học sinh đó là bao nhiêu?
A. 5km
B. 6km
C. 7km
D. 8km
Câu 8: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
A. v=

s1
t1

B. v=

s2
t2

C. v=


s1  s 2
t1  t 2

D.v=

s1  s 2
2

Câu 9. Lực được biểu diễn trong hình vẽ có chiều như thế nào ?
A. Trái sang phải B. Từ trên xuống
C. Dưới lên
D. Phải sang trái

Câu 10. Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
A. Vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương .
B. Vì nó có điểm đặt, có độ lớn.
C. Vì nó có điểm đặt.
D. Vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều
Câu 11. Vật nào sau đây chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Quả bóng đang chuyển động nhanh dần trên sân
B. Tàu hỏa đang vào nhà ga
C. Xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 30km/h
D. Quả nặng đang rơi nhanh dần từ trên cao xuống
Câu 12. Quán tính của một vật là :
A. Tính chất giữ nguyên quĩ đạo của vật.
B. Tính chất giữ nguyên tốc độ và hướng chuyển động của vật.
C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật.
D. Tính chất giữ trọng lượng của vật.
Câu 13. Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt?
A. Bánh xe đang lăn trên đường.

B. Viên bi đang lăn trên sân
C. Kéo khúc gỗ trên sân.
D.Lăn khúc gỗ trên sân.
Câu 14. Trường hợp nào sau đây có lực ma sát lăn?
A. Kéo khúc gỗ trên mặt đường
B. Bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe đạp.
C. Viên bi lăn trên sân chậm dần rồi dừng lại
D. Đẩy ghế dịch chuyển trên sàn nhà
Câu 15. Trường hợp nào sau đây có ma sát nghỉ?
A. Bánh xe trượt trên mặt đường
B. Lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
D. Một học sinh đẩy xe môtô nhưng nó vẫn không chuyển động.
Câu 16. Hãy chọn câu đúng. Trong các lực xuất hiện sau đây, lực nào không phải là lực ma sát?
A. Lực kéo căng dây cao su.
C. Lực xuất hiện khi lốp xe lăn trên đường.


B. Lực làm mòn đế giày.
D. Lực xuất hiện khi kéo khúc gỗ trên đường
Câu 17. Trường hợp nào sau đây dưới tác dụng của lực đã làm cho vật bị đổi hướng chuyển động?
A. Học sinh tác dụng lực đẩy lên ghế.
B. Chuyển động của viên bi sau khi va chạm vào viên bi khác
C. Đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động.
D. Thanh nam châm hút quả nặng
Câu 18. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
A. Vật sẽ tiếp tục chuyển dộng
B. Vật sẽ tiếp tục chuyển dộng thẳng đều
C. Vật sẽ tiếp tục chuyển dộng nhanh dần
D. Vật sẽ đứng yên

Câu 19. Một ô tô đi từ Hà Nội lúc Hải Phòng mất 2h. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng dài 108km. Tính tốc độ của ô tô là bao nhiêu?
A. 74km/h
B. 64km/h
C. 54km/h
D. 44km/h
Câu 20. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 15km, trong thời gian 2h. Vận tốc
của học sinh đó là:
A. 10,5km/h
B.9,5km/h
C. 8,5km/h
D. 7,5km/h
Câu 21. Một người đạp xe xuống dốc với vận tốc trung bình 10km/h mất 1,5h. Quãng đường từ
nhà đến trường của học sinh đó là bao nhiêu?
A. 10km
B. 15km
C. 20km
D. 25km
Câu 22. Một hành khách đang ngồi trên xe bỗng bị chúi người về phía trước. Điều nhận xét nào sau
đây là đúng?.
A.Xe đột ngột tăng vận tốc.
B.Xe đột ngột rẽ phải.
C. Xe đột ngột rẽ trái
D. Xe dừng lại đột ngột
Câu 23.Trường hợp nào sau đây ma sát có hại?
A. Viết phấn trện bàng
B. Phanh xe gấp
C. Giày đi mãi đế bị mòn
D. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
Câu 24. Hiện tượng nào sau đây, không liên quan đến quán tính của vật ?

A.Vẫy mực, mực trong bút máy văng ra.
B.Thắng xe, xe chạy chậm lại
C.Khi nhảy từ trên cao xuống chân ta bị gập lại
D.Khi đang chạy bị vấp ngã, người bị đổ về phía trước.
Phần II. Tự luận: (4đ)
Câu 1. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc em hãy cho ví dụ về chuyển động cơ trong
thực tế? (0,5đ)
Câu 2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 125m hết 25 giây (s). Xuống hết dốc xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50 m trong 10s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên
mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường ? (1,5đ)
Câu 3. Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
(tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (1đ)
Câu 4. Em hãy nêu hai ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động ? (1đ)
VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6đ).
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1
C
13
C

2
B
14
A

3
C
15
C


Phần II. Tự luận (4đ)

4
D
16
A

5
B
17
B

6
B
18
A

7
A
19
B

8
D
20
C

9
A

21
B

10
D
22
D

11
A
23
C

12
B
24
B


Câu 1 (0,5đ)
Câu 2: Cho biết (0,25đ)
S1 = 125m
t1 = 25s
S2 = 50m
t2 = 15s
v tb1 = ?
v tb2 = ?
vtb = ?

Câu 3. (1đ)

Câu 4. (1đ)

Giải
Vận tốc trên đoạn đường đầu
S1 125
v1 =
=
= 5 (m/s)
t1
25
Vận tốc trên đoạn đường sau
S2
50
v2 =
=
= 10 (m/s)
t2
5
Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường
S1 + S2 125  50
vtb =
=
= 5,8 (m/s)
t1 + t2
25  5
Đáp số: v1=5m/s; v2=3,3m/s; vtb= 4,4m/s (0,25đ)

0.25đ

0.25đ


0.5đ



×