Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

đề thi môn tâm lý y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246 KB, 43 trang )

Câu 1:Tâm lý là gì? Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong
đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người .
Câu 2: Việc hiểu biết những kiến thức về tâm lý học y học có ý nghĩa như thế nào đối
với hoạt động nghề nghiệp củangười cán bộ y tế. Lấy các ví dụ minh họa.
- Trả lời: Việc hiểu biết những kiến thức về tâm lý y học có ý nghĩa đối với hoạt động
nghề nghiệp của người cán bộ y tế. Nó cung cấp các kiến thức cơ bản về tâm lý học y học
nhằm giúp người học:
+ Hình thành quan niệm đúng đắn, khoa học về tâm lý con người.
+ Giải thích được mối quan hệ tâm - thể.
+ Hiểu bản thân tự điều chỉnh những hành vi của mình.
+ Hiểu người bệnh, giúp họ vượt qua một số khó khăn về tâm lý để có thêm nghị lực, chiến
thắng bệnh tật.
+ Giao tiếp đúng đắn,phù hợp với đồng nghiệp, bệnh nhân và cộng đồng.
- Ví dụ: Với mỗi bệnh nhân nằm điều trị ở cơ quan y tế đều có 1 biểu hiện khác nhau có
người lo lắng về bệnh tật của mình, có người sợ đối mặt với cái chết, lo lắng về công việc,
về gia đình, lo lắng tốn kém về kinh tế...Người cán bộ y tế phải nắm bắt được những lo
lắng đó để có thể chia sẻ với bệnh nhân và gia đình của bệnh nhân, chấn an tinh thần của
họ, tạo sự tin tưởng đối với bệnh nhân trong cách chăm sóc, điều trị bệnh, giúp họ có niềm
tin và tích cực điều trị .
- Ví dụ: Với bệnh nhân mắc bệnh Hysteria thường có biểu hiện nhõng nhẽo, tăng cảm xúc,
thích gây sự chú ý cho những người xung quanh…với những bệnh nhân này người cán bộ y
tế cần phải hiểu tâm lý của họ để có thể tiếp xúc với họ, đưa ra những phương pháp điều trị
thích hợp và có hiệu quả .
- Ví dụ: Trong cơ quan có nhiều đồng nghiệp, việc nắm bắt được tâm lý của mỗi đồng
nghiệp là điều rất cần thiết để bản thân mỗi cán bộ y tế có thể có cách giao tiếp phù hợp
với mỗi đồng nghiệp. Với cấp trên cần phải có thái độ tôn trọng, có cách làm việc nghiêm
túc. với đồng nghiệp cùng phòng phải hòa đồng, gần gũi, biết cảm thông và chia sẻ…biết
nắm bắt tâm lý trong mọi hoàn cảnh để có cách xử lý phù hợp nhất .
Câu 3: Định nghĩa stress (Theo H.Selye, theo cách hiểu chung nhất).
- Theo H.Selye quan niệm: “Stress là một phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể
trước những tình huống căng thẳng”.


- Theo cách hiểu chung nhất thì Stress là những phản ứng sinh học và đáp ứng về tâm lý
(nhận thức, xúc cảm và hành vi) xuất hiện ở chủ thể trong những tình huống khó khăn,
phức tạp hoặc không phù hợp với khả năng, nguồn lực của cá nhân.


Câu 4:Định nghĩa nhân cách. Việc hiểu biết vấn đề nhân cách có ý nghĩ như thế nào
đối với người cán bộ y tế trong hoạt động nghề nghiệp?
- Định nghĩa: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,
biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của người ấy .
- Việc hiểu biết vấn đề nhân cách có ý nghĩa như thế nào đối với người cán bộ y tế
trong hoạt động nghề nghiệp :
+ Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản
sắc và giá trị xã hội của người ấy.Nhân cách được hiểu đồng nghĩa với khái niệm con người,
nhân cách là con người có ý thức, con người có lý trí, có ngôn ngữ, có lao động…Nhân cách
được hiểu như là con người với tư cách là chủ thể của mối quan hệ và hoạt động có ý thức…
+ Nhân cách được hiểu theo rất nhiều quan điểm khác nhau nhưng tựu chung nhân cách
thường được xác định như là 1 hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung
quanh và đối với bản thân mình. Quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh được
biểu hiện trong những quan điểm, niềm tin của họ, trong thế giới quan, thái độ của họ đối
với những người khác, nhưng điều chủ yếu nhất là trong những biểu tượng của họ về bản
thân mình, trong sự tự đánh giá của họ, trong lý tưởng, trong cái mà họ muốn nhìn nhận.
Chính vì vậy muốn trở thành 1 con người có nhân cách tốt phải thể hiện đầy đủ các mặt tốt
của bản thân người đó. 1 người cán bộ y tế phải mang trong mình 1 nhân cách tốt mới có
được sự tin yêu của bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, và bệnh nhân, có thể tạo sự tin tưởng,
của mọi người trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vì vậy việc hiểu biết về vấn đề
nhân cách là 1 việc rất quan trọng với 1 người cán bộ y tế để có thể xứng với câu “Lương
y như từ mẫu”


Cõu 5:Cỏc c im ca nhõn cỏch. í ngha ca vic hiu bit nhng c im nhõn

cỏch i vi ngi cỏn b y t trong hot ng ngh nghip.
a, Các đặc điểm của nhân cách:Có thể xem nhân cách nh là một
cấu trúc tâm lý ổn định, thống nhất mang tính tích cực và tính giao lu
với t cách là chức năng xã hội, giá trị xã hội, cốt cách làm ngời của cá nhân.
Vì thế ngời ta thờng nói đến 4 đặc điểm cơ bản của nhân cách.
- Tính ổn định của nhân cách:
+ Nhân cách là tổ hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý tơng đối
ổn định, tiềm tàng trong mỗi cá nhân, những đặc điểm tâm lý nói
lên bộ mặt tâm lý, quy định giá trị xã hội của ngời đó.Vì vậy, nhân
cách đợc hình thành và phát triển trong suốt một khoảng thời gian dài
và thậm chí là trong suốt cả cuộc đời, nó đợc biểu hiện trong hoạt
động và giao lu.
+ Trong thực tế, mặc dù từng nét nhân cách có thể có những biến
đổi nhng nhìn một cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu
trúc trọn vẹn, tơng đối ổn định, ít nhất là trong một quãng thi gian
nào đó của con ngời.
+ Chính nhờ tính ổn định này của nhân cách mà chúng ta mới có
thể dự kiến trớc đợc hành vi của một ngời nào đó trong tình huống
này hay tình huống khác, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác và
có những cách ứng xử phù hợp.
- Tính thống nhất của nhân cách:
+ Nhân cách là một thể thống nhất của tất cả các nét nhân cách khác
nhau, nghĩa là nhân cách không phải là một dấu cộng đơn giản của
nhiều thuộc tính, phẩm chất riêng lẻ, mà là một hệ thống thống nhất,
trong đó, mỗi nét nhân cách đều liên quan và không tách rời với
những nét nhân cách khác. Vì vậy, khi nói về một nét nhân cách
(thuộc tính, phẩm chất) nào đó, ta không nên đánh giá tự bản thân
nó là tốt hay xấu. Muốn đánh giá đúng một nét nhân cách nào đó, ta
cần xem xét nó trong sự kết hợp, trong mối liên hệ với những nét nhân
cách khác ở con ngời đó. Chẳng hạn nh tính kiên trì là một phẩm

chất ý chí của nhân cách, nó chỉ có ý nghĩa tích cực nh là sự bền bỉ
trong việc khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục đích khi nó kết
hợp với những phẩm chất nhân cách khác nh tình cảm đạo đức cao
đẹp, tình cảm tập thể lành mạnh. Nhng nét nhân cách này sẽ có nội
dung hoàn toàn khác nếu nó gắn liền với ý đồ mu cầu hạnh phúc cá


nhân, xem thờng quyền lợi tập thể, nó gắn liền với những nhu cầu ích
kỷ.
+ Nhân cách luôn đợc hình thành nh một thể thống nhất, vì vậy,
không đợc giáo dục nhân cách theo từng phần tức là hình thành một
nét nhân cách này, rồi tiếp đến là hình thành một nét nhân cách
khác. Cần phải giáo dục con ngời nh là một nhân cách hoàn chỉnh. Khi
thấy có một nét nhân cách nào đó đi chệch hớng thì cần phải tác
động vào toàn bộ các nét nhân cách chứ không chỉ tác động trực
tiếp, riêng nét nhân cách đó.
- Tính tích cực của nhân cách:
+ Nhân cách là chủ thể của hoạt động và gián tiếp là sản phẩm của xã
hội, vì thế nhân cách mang tính tích cực.
+ Tính tích cực của nhân cách đợc thể hiện ở những hoạt động muôn màu
muôn vẻ và đa dạng của con ngời, nhằm nhận thức, cải tạo, sáng tạo thế giới
xung quanh và đồng thời cải tạo chính bản thân mình.
+ Các nhà tâm lý học cũng chỉ rõ nguồn gốc của tính tích cực của
nhân cách là nhu cầu (nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu của con ngời đối
với hoàn cảnh để tồn tại và phát triển). Tính tích cực của nhân cách đợc biểu hiện trong quá trình thoả mãn các nhu cầu của bản thân. Con
ngời không chỉ tha mãn các nhu cầu bằng các đối tợng có sẵn, mà nhờ
có công cụ, nhờ lao động con ngời đã biến đổi, đã sáng tạo ra các đối
tợng làm cho nó phù hợp với nhu cầu của bản thân. Mặt khác, con ngời
còn tích cực tìm kiếm những những cách thức, phơng thức khác nhau
để thoả mãn các nhu cầu.

- Tính giao lu của nhân cách:
+ Nhân cách chỉ có thể hình thành, tồn tại và phát triển trong sự giao lu với
những nhân cách khác.
+ Nhu cầu giao lu đợc xem nh là một nhu cầu vô cùng quan trọng của
con ngời. Thông qua giao lu, con ngời gia nhập vào các mối quan hệ xã
hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội (t tởng,
tình cảm, đạo đức, nhân văn ...)
+ Đồng thời thông qua giao lu, mỗi cá nhân đợc ngời khác nhìn nhận,
đánh giá theo các quan điểm xã hội.
+ Mặt khác, cũng thông qua giao lu con ngời đóng góp các giá trị,
phẩm chất nhân cách của mình cho ngời khác, cho xã hội.


+ Một nguyên tắc giáo dục cơ bản là giáo dục trong tập thể và bằng
tập thể đã đợc xây dựng từ đặc điểm này của nhân cách.
b, í ngha ca vic hiu bit nhng c im nhõn cỏch i vi ngi cỏn b y t
trong hot ng ngh nghip:Mi con ngi c hỡnh thnh nờn bi rt nhiu nhõn
cỏch, vỡ vy vic hiu bit nhng c im ca nhõn cỏch cú ý ngha rt quan trng trong
hot ng ngh nghip ca mi ngi cỏn b y t. T ú nú s giỳp ngi cỏn b y t hiu
c c im tõm lý nhõn cỏch ca ngi bnh giỳp cho vic thm khỏm, iu tr v
chm súc phự hp vi con ngi ú. Cng nh nhn thy mt no ca mỡnh cha tt
sa cha khc phc .

Cõu 6: nh ngha xu hng, nh ngha cỏc thnh t ca xu hng, trỡnh by ý
ngha ca vic hiu bit cỏc thnh t ca xu hng i vi ngi cỏn b y t trong
hot ng ngh nghip.
a, nh ngha xu hng: Xu hớng của cá nhân là ý định hớng tới đối tợng
trong một thời gian tơng đối lâu dài, nhằm thoả mãn những nhu cầu
hay hứng thú hoặc hớng tới những mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy
làm lẽ sống của mình.

b, nh ngha cỏc thnh t ca xu hng :
- Nhu cầu:là sự đòi hỏi tất yếu về một cái gì đó mà con ngời thấy
cần đợc thoả mãn để tồn tại và phát triển.
- Hứng thú: là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với những đối tợng,
hiện tợng, hoạt động nào đó mà chúng vừa có ý nghĩa trong cuộc
sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân ấy.
- Lý tởng: là hình tợng đẹp nhất hiện cha có, nhng cá nhân phải hớng
tới. ngời ta có thể mang trong mình 1 lý tởng có tính chất bao trùm, nó
chi phối toàn bộ cuộc đời của ta nh lý tởng Đảng cộng sản Việt Nam
của lớp thanh niên u tú trong thời đại ngày nay. Song để thực hiện lý t-


ởng đó, mỗi cá nhân tuỳ theo nghề nghiệp, lứa tuổi và vị trí xã hội
cụ thể của họ, lại xây dựng cho mình 1 lý tởng cụ thể.
- Thế giới quan: là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, XH và về
chính bản thân mình. Nó xác định phơng châm hành động của ngời đó.
- Niềm tin: là một phẩm chất của thế giới quan, là sự kết tinh của các
quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đợc con ngời trải nghiệm, trở
thành chân lý bền vững trong mỗi cá nhân.
c, í ngha ca vic hiu bit cỏc thnh t ca xu hng i vi ngi cỏn b y t
trong hot ng ngh:
- 1 ngi cỏn b y t cn phi hiu bit v cỏc thnh t ca xu hng cú th xỏc nh
c xu hng ca mỡnh nờn nh th no . Trc ht phi bit nhu cu cn thit nht ca
mỡnh l gỡ trong hot ng ngh nghip m mỡnh ang theo ui, mỡnh cú hng thỳ vi
cụng vic ú hay khụng ? T ú cú th t ra cho mỡnh 1 mc tiờu , 1 lý tng vng vng ,
kiờn nh c gng phn u hon thin bn thõn mỡnh hn , trau di kin thc nõng cao
tay ngh , to nim tin vo cụng vic , vo cuc sng . Khi mt nim tin vo cuc sng
chỳng ta s b gim sỳt ớt nhiu ngh lc vn lờn trong cuc sng , ỏnh mt ý ngha ca
cuc sng ca chớnh bn thõn mỡnh . Vỡ vy vic hiu bit v cỏc thnh t ca xu hng l
1 vic cú ý ngha rt quan trng i vi mi ngi cỏn b y t.

- Bnh nhõn vo vin thỡ ngi CBYT phi hiu bit nhng nhu cu bnh nhõn nh bỏc s
iu tr tay ngh cú gii khụng, liu bnh ca mỡnh cú cha c khụng,n ung sinh hot
nh th no, phũng v iu tr ra sao, phng phỏp iu tr cú mt nhiu tin khụng. Vỡ
vy ngi CBYT hiu c cỏc nhu cu ú ca bnh nhõn cú bin phỏp thm khỏm,
chn oỏn, iu tr, chm súc, an i bnh nhõn kp thi, iu tr t kt qu cao nht.

Cõu 7: Cỏc phm cht o c ca ngi cỏn b y t. Liên hệ với thực tế.
a, Cỏc phm cht o c ca ngi cỏn b y t:Bt k ngnh ngh no cng cú nhng
yờu cu nht nh v mt o c i vi ngi cỏn b. Song i vi ngh y, ngh gn
lin vi cuc sng, cỏi cht ca con ngi thỡ s ũi hi v mt o c luụn l vn
trng tõm, hng u trong nhõn cỏch ca ngi CBYT. Ngi CBYT phi l:
- Ngi CBYT ca nhõn dõn, vỡ dõn, sut i phc v cho li ớch ca dõn, cú bn lnh
chớnh tr vng vng, trung thnh vi s nghip cỏch mng ca ng, ca dõn tc, cng
hin cho s nghip chm súc SK nhõn dõn.
- Ngi CBYT phi cú lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thng con ngi, lng y nh t mu, ú
l gc r cho nhng suy ngh, hnh ng ngh nghip ca mỡnh. Phi tụn trng nhõn cỏch


và quyền được hưởng sự chăm sóc y tế, không được coi chữa bệnh là sự ban ơn, thương
hại hoặc vụ lợi cá nhân. Phải đối xử với người bệnh bình đẳng.
- Người chí tình, đoàn kết thân ái, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ, học hỏi lẫn nhau nhưng
không bao che, làm ngơ trước khuyết điểm của đồng nghiệp.
- Người luôn trau dồi, tu dưỡng đạo đức của nghề y: khiêm tốn học hỏi, cầu tiến bộ, có lối
sống lành mạnh, trung thực, yêu thương và có lòng trắc ẩn với con người...
b, Liên hệ thực tế:
* Liên hệ 1:
- là một người CBYT chúng ta cần phải cóý thức trách nhiệm cao: trong xã hội ta, sức
khỏe được coi là vốn qúy nhất. Đối tượng phục vụ của người CBYT là người bệnh. Sự
phục vụ của người CBYTcó quan hệ mật thiết tới cuộc sống và hạnh phúc của con người.
Vì vậy trách nhiệm cao là một trong những phẩm chất cần thiết nhất của người CBYT.

- Lòng trung thực vô hạn: cần nhớ rằng không ai có thể kiểm tra toàn bộ các hoạt động của
người CBYT. Vì vậy trung thực tuyết đối phải là một trong những nét cơ bản của tính cách
người CBYT. Nó được gây dựng trên cơ sở lòng tin trong mối quan hệ giữa người CBYT với
người bệnh và đồng nghiệp.
- Sự ân cần và cảm thông sâu sắc: sự ân cần bao hàm sự đồng cảm và khả năng cảm thụ
nỗi đau của người bệnh. Nhưng sự ân cần và lòng tốt không được biến thành chủ nghĩa
tình cảm làm trở ngại đến công việc của người CBYT.
- Tính mềm mỏng và có nguyên tắc: người CBYT phải biết xem xét và đánh giá đặc điểm cá
nhân của người bệnh trong mỗi giai đoạn. Người CBYT cần có tính cách dễ gần, chan hòa
nhưng đồng thời biết yêu cầu cao và có nguyên tắc. Sự khô khan quá độ, sự thiếu cởi mở,
tính cau có hoặc sự đùa cợt không đúng chỗ, hay tiếp xúc xuồng xã sẽ làm cho người CBYT
dễ bị mất uy tín trước người bệnh.
- Tính khẩn trương và tự tin: CBYT có nhiệm vụ đấu tranh cho sự sống của con người,
nhiều khi khoảng cách giữa cái sống và cái chết của người bệnh rất gần. Vì vậy, trong
nhiều trường hợp sự chậm trễ có thể làm mất cơ hội cứu sống bệnh nhân. Vì vậy tính khẩn
trương là một yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp của người CBYT. Tuy nhiên sự khẩn
trương không được tỏ ra vội vàng, hấp tấp mà phải tự tin và bình tĩnh.
- Lòng say mê nghề nghiệp: say mê là nguồn gốc của mọi sáng tạo. Là yếu tố thúc đẩy
người CBYT dễ dàng vượt qua được những khó khăn đễ làm tốt trách nhiệm của mình.
Say mê nghề nghiệp là phẩm chất rất cần thiết của người CBYT.
* Liên hệ 2:Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, Danh nhân
văn hoá thế giới, trong bức thư gửi cho cán bộ ngành Y tế ngày 27-2-1955 có đoạn: "Người
bệnh phó thác tính mạng của họ nơi các cô, các chú. Chính phủ phó thác cho các cô, các
chú việc chữa bệnh tật, và giữ sức khoẻ của đồng bào. Đó là một nhiệm vụ rất vẻ vang. Vì


vy cỏn b cn phi thng yờu, phi sn súc ngi bnh nh anh em rut tht ca mỡnh,
coi h au n cng nh mỡnh au n. Lng y phi nh t mu, cõu núi y rt ỳng.
* Liờn h 3:- Bỏc s Phm Ngc Thch, c B trng B Y t, nhõn mt chuyn lờn thm
Bnh vin v cụng nhõn lõm trng Thỏc B, Yờn Bỏi, ó cn dn cỏn b y t ca Bnh

vin lõm trng khi tip ún, chm súc bnh nhõn, phi :"n tip ún nim n, V dn
dũ õn cn, tn tỡnh chm súc".
-õy l li ca mt ngi B trng cn dn cỏn b, viờn chc ca ton ngnh y t núi chung
ch khụng ch riờng vi cỏn b, viờn chc ca Bnh vin Lõm trng Thỏc B, Yờn Bỏi.
- V cũn bit bao nhiờu nhng iu rn dy ca cỏc bc danh y, bit bao ngi ó ton tõm
ton ý phc v ngi bnh vi c cuc i mỡnh. Khụng thiu gỡ nhng ngi thy thuc
ó ly mỏu ca mỡnh cho bnh nhõn khi cp cu, thm chớ cú bỏc s ó ly c "c
phong" cha rt nhiu vi khun phong (tc vi khun gõy bnh hi) nghin nh, tiờm vo
c th mỡnh chng minh rng phong l mt bnh khú lõy v.v... ú chớnh l Y c.
* Liờn h 4:Hi Thng Lón ễng Lờ Hu Trỏc, mt danh y Vit Nam thi hu Lờ, trong
tỏc phm sỏch thuc s ca mỡnh, ngay t tp u tiờn ó dy y c cho ngi thy
thuc trc khi dy h lm thuc. C dy: "Nu nh bnh cú mi, nờn tựy bnh nng hay
nh m i xem, ng thy ngi phỳ quý m i trc, nh nghốo kh m i sau. Xem
mch cho n b con gỏi, nht l gỏi goỏ v ni cụ, phi bo mt ngi ng bờn trỏnh
s him nghi. ó l nh lm thuc phi ý giỳp ngi, khụng nờn vng nh luụn, nht l
i chi. Cha bnh cho ngi nghốo v quan qu cụ c cng cn phi lu ý, nht l
ngi con hiu, v hin hay nh nghốo m bnh trng thỡ ngoi vic cho thuc, ta cú th
tr cp thờm nu h khụng n, nh th mi l nhõn thut. Khi bnh nhõn khi, ch cu
tr l nhiu, nờn h t x, vỡ lm thuc l thut thanh cao, thỡ ngi lm thuc phi cú
tit thanh cao. Tụi thng thy cỏc thy thuc tm thng, hoc nhõn ngi bnh m
nng, hoc nhõn lỳc nguy cp v ờm ti, m bnh d cha bo l khú, bnh khú bo l
khụng cha c; hay i vi ngi giu sang quyn quý thỡ õn cn tớnh li, vi ngi
nghốo tỳng thỡ lnh nht coi thng, nh vy l bt lng, coi ngh lm thuc cng nh
ngh buụn bỏn l khụng c..."
Cõu 8: Phn ng tõm lý i vi bnh tt:
a, Phản ứng tâm lý bình thng:
*Bệnh nhân có những phản ứng tâm lý khác nhau đối với bệnh tật mà
họ mắc phải, những phản ứng này vừa mang màu sắc cảm xúc (sợ hãi,
lo âu, căng thẳng...), vừa mang tính nhận thức và lý trí (cố gắng
chống lại bệnh tật, tìm hiểu các thông tin về bệnh tật và tìm cách

chữa trị...). Thng những phản ứng tâm lý đối với bệnh tật khác nhau
giữa các bệnh nhân, điều này tùy thuộc vào đặc tính nhân cách,


vào trình độ nhận thức, vào tình trạng của căn bệnh và vào thời gian
mắc bệnh.Tuy nhiên, chúng ta có thể tổng hợp lại phản ứng tâm lý của
ngi bệnh trong những hình thái sau:
- Phản ứng theo chiều hng tiêu cực:
+ Lo lắng về các triệu chứng và tiến triển của bệnh tật.
+ Lo âu, lo sợ về những điều mơ hồ không may mắn sẽ xẩy ra đối với
mình.
+ Trầm cảm nhẹ, dẫn đến bi quan về bệnh tật và tơng lai.
+ Không tin vào chẩn đoán của thầy thuốc.
+ Mặc cảm.
+ Những thái độ phản ứng theo chiều hng tiêu cực này là một trở ngại
lớn trong việc tiếp xúc và điều trị, đặc biệt là trong việc t vấn và
điều trị tâm lý.
- Phản ứng theo chiều hớng tích cực hơn: Khi ngi bệnh có những
biểu hiện các dấu hiệu bệnh lý và khi biết mình có bệnh, có thể lúc
đầu họ phản ứng lo lắng, nhng với những ngời có tính cách bình
thản họ sớm thích nghi và bình tĩnh trở lại. Có ngời chấp nhận bệnh
tật nhđịnh mệnh, và không theo dõi điều trị một cách tích cực.
Cách phản ứng này cần phải phê phán, vì nếu không điều trị sớm và
kịp thời bệnh sẽ diễn biến ngày càng trầm trọng hơn. Thái độ phản
ứng đúng đắn nhất là luôn bình tĩnh, cùng với thầy thuốc tìm ra
những phơng thức chữa bệnh tối u nhất.
b,Phản ứng tâm lý không bình thờng:
- Phủ định bệnh: õy l dng phn ng cng thng hay gp. Khi cú nhng biu
hin ban u ca bnh, h thng nộ trỏnh s tht. Vớ d: khi cú cỏc triu chng nh au
bng, cm giỏc khú chu, ngi nhanh mt mi h cú th tỡm ra nhng lý do khỏc nhau

(tr bnh) gii thớch. Khi buc phi i khỏm v ó c chn oỏn, h cho rng cú th
h khụng b bnh nh bỏc s chn oỏn bi bỏc s nhỡn õu cng thy vi trựng. Trong
trng hp ó cú cỏc triu chng bnh khụng th bỏc b c thỡ h li cho rng mc
ca bnh khụng nghiờm trng nh bỏc s khng nh.
- Phủ định bệnh cng thờng gặp những bệnh nhân loạn thần nặng.
Cách phản ứng này thể hiện nhận thức về bệnh tật không chính xác,
hoặc họ mất khả năng nhận thức (rối loạn ý thức nh trong say ru),
hoặc họ bị lệch lạc về nhận thức (trong bệnh tâm thần phân liệt),...
- Nghi bệnh (Hypochondria): bệnh nhân thờng có ý nghĩ nghi mình
bị mắc một số bệnh nào đó thờng không rõ ràng, ý tởng nghi bệnh
có thể xuất hiện trên cơ sở không có thực hoặc ngẫu nhiên tình cờ có


một số triệu chứng nhất định hoặc sau những lần khám sức khỏe
định kỳ. Ngời bệnh thờng xuyên đi khám bệnh và họ không thỏa
mãn về những kết luận của các thầy thuốc, nhiều khi từ ý tởng nghi
bệnh trở thành hoang tởng nghi bệnh.Vớ d: ngi bnh c chn oỏn l
viờm da song sau ú li nghi ng mỡnh cú th b tiu ng. S nghi ng nh vy l do cú
mt ngi quen ca ngi bnh b tiu ng, lỳc u cng c chn oỏn l viờm da
nhng iu tr mói m khụng khi. Sau khi c gii thớch rng bnh tiu ng cũn cú
mt s triu chng khỏc nh hay khụ ming, ung nhiu nc, sỳt cõn, ngi bnh t thy
mỡnh cú v cng hay khụ ming, ung nhiu nc v thng xuyờn cõn theo dừi s sỳt
cõn.
- Chứng sợ mắc bệnh (Nosophobia): Bệnh nhân có những ám ảnh sợ
mình bị mắc một số bệnh trầm trọng và thờng đó là những bệnh
thời sự: nh sợ bị nhiễm Mers-Cov, HIV, AIDS, giang mai, ung th,...
- Chứng ái bệnh (Nosophilia): bệnh nhân có cảm giác dễ chịu khi mình
bị bệnh (tất nhiên thờng bệnh không nguy hiểm). Chứng ái bệnh thờng kèm theo chứng lu viện (Hospitalism) đó là hiện tợng bệnh nhân
cảm giác dễ chịu khi nằm viện và rất sợ khi phải xuất viện.
- Phn ng phõn ly: i vi ngi cú dng phn ng ny, bnh tt dng nh l tai ho.

Ngi bnh hay cú cỏc phn ng: kờu, rờn, hay phn nn rng s mỡnh khTuy nhiờn nhng
phn ng nh vy ch din ra khi cú mt ngi khỏc nh nhõn viờn y t, ngi nh hoc ngi
thõn. Phn ng ny nhm thu hỳt s chỳ ý ca ngi khỏc ti bn thõn ngi bnh.
- Coi thng sức khỏe và thái độ thờ ơ đối với bệnh tật. Một nghịch lý
vẫn thờng xẩy ra khi một số ngời còn khỏe mạnh họ rất phí phạm về
mặt sức khỏe nhng khi bị suy sụp họ mới hối tiếc thì khi đó đã quá
muộn.


Cõu 9:c im tõm lý ca bnh nhõn mc cỏc bnh ni khoa mn tớnh, ngoi khoa,
sn ph khoa, nhi, ung th. Liờn h vi thc t rỳt ra kt lun v vic giao tip vi
nhng bnh nhõn thuc cỏc nhúm bnh trờn nh th no.
a, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân bị các bệnh nội khoa mạn
tính:
- Các bệnh nội khoa mạn tính, nh cao huyết áp, suy tim, suy thận, xơ
gan, loét dạ dày trá tràng, viêm loét đại tràng mạn tính,..
- Bệnh nhân bị các bệnh nội khoa mạn tính thờng có biểu hiện khí
sắc trầm, hay lo lắng về những biểu hiện bệnh lý bên trong nội tạng
và các các rối loạn chức năng sinh lý của các cơ quan nội tạng.
- Mối quan tâm hàng đầu trong tiềm thức và cả trong ý thức của họ là
các rối loạn bệnh lý, bởi các rối loạn này đã tồn tại trong một thời gian
quá lâu, thể hiện ngay cả trong giấc ngủ (giấc mộng) vẫn thờng xuyên
xuất hiện những biểu hiện bệnh lý của họ.
- Ngoài ra một nét nổi bật ở những bệnh nhân này là hội chứng suy nhợc, cả về thể lực lẫn suy nhợc thần kinh vì họ thờng sống trong trạng thái
căng thẳng kéo dài do quá trình bệnh lý gây ra và với tình trạng chức
năng nội tạng bị rối loạn. Hội chứng suy nhợc thần kinh, thể hiện rõ trạng
thái kích thích suy nhợc, họ dễ nổi cáu, dễ mệt mỏi, kèm theo mất ngủ,
căng đầu.
- Vì quá trình mắc bệnh kéo dài và bệnh nhân thờng đã trải qua
nhiều phơng pháp điều trị, mà kết quả điều trị tiến triển rất chậm,

cho nên họ thờng mất hết niềm tin vào thầy thuốc và các phơng pháp
chữa bệnh ở các cơ sở y tế, họ bi quan và chán nản về tơng lai. Đôi khi
do mất hết niềm tin vào các phơng pháp điều trị khoa học, nên họ đã
tìm đến các phơng pháp điều trị phản khoa học và họ trở thành ngời
mê tín.
- Những bệnh nhân bị các bệnh mạn tính là những ngời rất dễ nhạy
cảm và dễ bị ám thị, do sức chịu đựng ngày một kém hơn, vì vậy
họ cũng là ngời dễ mắc các chứng bệnh y sinh (Iatrogenia), chứng
bệnh do bệnh nhân khác gây ra (Egrotogenia), ngoài ra họ thờng có
hiện tợng nghi bệnh, ám ảnh sợ ung th hóa, và sợ chết...
b, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân ngoại khoa:


- Bệnh nhân ngoại khoa là những bệnh nhân đợc chỉ định phẫu thuật,
trong đó có thể là phẫu thuật cấp cứu (chấn thơng, thủng nitạng, tắc
ruột, xuất huyết tiêu hóa...), phẫu thuật trì hoãn (các khối u, các loại
apxe, loét dạ dày-tá tràng có biến chứng...) và phẫu thuật thẩm mỹ.
- Khi bệnh nhân đợc chẩn đoán và đợc chỉ định phẫu thuật:
+ Thờng họ rất lo lắng về ca mổ, họ lo sợ ca mổ có thành công hay
không? Họ sợ ai sẽ mổ cho họ, tay nghề của ngời phẫu thuật viên có đảm
bảo hay không? Vì vậy nhiều khi bệnh nhân cố gắng tìm hiểu về ngời phẫu thuật viên, họ hỏi những ngời đã mổ trớc họ, họ hỏi nhân viên y
tế trong khoa phòng...
+ Họ lo sợ về biến chứng có thể xẩy ra trong cuộc mổ và nhiều trờng
hợp bệnh nhân sợ chết ngay trong khi mổ.
+ Với những trờng hợp phẫu thuật cấp cứu (mổ cấp cứu) bệnh nhân ít
có thời gian để suy ngẫm về ca mổ, họ hoàn toàn bị động, không có
khả năng lựa chọn và họ chỉ biết mong chờ vào tài năng của các phẫu
thuật viên.
+ Với những trờng hợp phẫu thuật trì hoãn (mổ phiên) thờng họ biết rất
rõ về phẫu thuật viên sẽ mổ cho mình và nếu đợc phẫu thuật viên mà

chính họ đề nghị thì họ hoàn toàn yên tâm, nếu không họ lại trở nên
lo lắng.
+ Thờng những ngày trớc mổ nhiều bệnh nhân rất căng thẳng, họ
dành mọi thời gian để suy nghĩ về ca phẫu thuật, họ thờng mất ngủ
và kém ăn, họ lo lắng những điều không may sẽ xẩy ra với mình. Họ
sợ cuộc mổ sẽ bị hoãn hoặc thay đổi.
- Vì vậy ngời ta khuyên không nên hẹn mổ quá dài, chỉ nên hẹn trớc ít
ngày, để tâm lý bệnh nhân đỡ căng thẳng. Chỉ khi cuộc mổ thành
công thì mọi u phiền của ngời bệnh sẽ tự biến mất.
c, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân nhi khoa:
- Bình thờng tâm lý trẻ em là rất đa dạng, bởi vì về mặt nhân cách
của trẻ cha hoàn thiện, các hoạt động tâm lý, trạng thái tâm lý luôn dao
động, trẻ cha có nhiều kinh nghiệm sống, các phản ứng tâm lý mang
màu sắc chủ yếu là cảm xúc. Do vậy khi mắc bệnh, tâm lý trẻ em càng
đa dạng và phức tạp hơn.
- Nét tâm lý chủ yếu của trẻ bị bệnh chủ yếu thể hiện dễ tổn thơng
về mặt cảm xúc, trẻ trở nên sợ sệt, nhút nhát, rụt rè, xut hin hi chng ỏo
chong trng,nhng tr lại rất tò mò quan sát xung quanh, nh các dụng cụ y


tế đồ đạc trong phòng khám hoặc trong bệnh viện, cách ăn mặc của
thầy thuốc...
- Trẻ có phản ứng rõ rệt nhất là sợ đau, sợ chy máu, vì vậy trẻ rất sợ
tiêm chích và sợ mổ, ngợc lại trẻ ít có biểu hiện sợ chết.
- Ngoài ra trẻ có tính chịu ám thị rất cao, hay có những phản ứng kiểu
cảm ứng với ngời khác. Ví dụ khi một trẻ trong phòng khóc thì những
trẻ khác khóc theo, mà không hề có lý do. Hoặc trẻ càng sợ sệt hơn khi
bố mẹ chúng không còn giữ đợc bình tĩnh.
- Khả năng thích ứng với hoàn cảnh mới của trẻ rất kém, nên trẻ rất sợ
phải nằm bệnh viện, trẻ sợ sống xa bố mẹ, xa môi trờng quen thuộc. Vì

vậy với những trẻ nhỏ, khi nằm viện nhất thiết phải có bố hoặc mẹ đi
cùng.
- Do trẻ không có kinh nghiệm trong cuộc sống, hay hổ thẹn, ngôn ngữ
cha hoàn thiện, nên gặp khó khăn trong giao tiếp với thầy thuốc, thờng
thì bố mẹ hoặc ngời thân kể về bệnh của trẻ (trừ những trẻ đã lớn >15
tuổi). Tức là bệnh cảnh của trẻ đợc mô tả dới lăng kính chủ quan của ngời
khác, mà không phải do chính các cháu mô tả, vì vậy trong giao tiếp với
những trẻ đã biết nói sõi, thầy thuốc nên khuyến khích trẻ kể về bản
thân, về bệnh của các cháu.
d, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân phụ khoa:
- Tâm lý bệnh nhân bị các bệnh phụ khoa thờng hay xấu hổ, rụt rè,
nhất là với những phụ nữ trẻ, họ thờng ngại đi khám bệnh, họ ngại kể ra
những rối loạn bệnh lý của mình, vì vậy bệnh thờng đợc phát hiện và
điều trị muộn.
- Ngoài ra họ hay lo lắng khi bị bệnh sẽ ảnh hởng đến đời sống tình
dục, đến chu kỳ kinh nguyệt, đến các chức năng sinh đẻ, đến khả
năng làm mẹ. Điều này thể hiện rất rõ ở phụ nữ vô sinh, nhiều khi họ
rơi vào trạng thái trầm cảm, lo âu, kèm theo mất ngủ. Nhiều trờng hợp
do kỳ vọng và quá mong muốn có con mà họ có thể có hiện tợng thai tởng, biểu hiện giống nh có thai: nh hiện tợng nghén, bụng cũng mẩy
lên, ngực cũng cơng lên, tuy nhiên hiện tợng này chỉ tồn tại trong thời
gian ngắn (1-2 tháng)..
- Với những bệnh phụ khoa cần phải phẫu thuật (nh u xơ tử cung, u
nang buồng trứng, u vú,..) thì tâm lý của họ cũng giống nh bệnh
nhân phẫu thuật trì hoãn (mổ phiên).
- Tuy nhiên với những trờng hợp phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ tử
cung, hai buồng trứng, nghĩa là bệnh nhân sẽ vĩnh viễn mất khả năng


sinh sản, thì bệnh nhân sẽ trở nên hết sức lo lắng và nhiều trờng hợp
dễ rơi vào trạng thái trầm cảm hoặc suy sụp tịnh thần.

- Vì vậy thầy thuốc cần phải giải thích và thuyết phục trớc khi phẫu
thuật cần phải nêu lên sự bức thiết và quan trọng của phẫu thuật đối
với tính mạng và sức khỏe của họ. Ngoài ra không kém phần quan trọng
là thầy thuốc cần giải thích ngời nhà, đặc biệt là ngời chồng, chính
gia đình và ngời chồng sẽ là ngời động viên an ủi cho ngời vợ sắp phải
chịu một cuộc phẫu thuật.
e, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân sản khoa:
- Tâm lý của phụ nữ có thai, đặc biệt có thai lần đầu là họ vừa mừng
và vừa lo.
+ Mừng là vì họ sắp đợc làm mẹ, họ sắp đợc chăm sóc đứa con do
chính họ đẻ ra và về mặt tiềm thức cũng nh ý thức vai trò của họ sẽ
đợc nâng lên, họ sẽ đợc kính trọng hơn.
+ Lo là họ phải mang thai trong vòng hơn 9 tháng, và điều gì sẽ xẩy ra
trong quãng thời gian đó. Họ lo rằng thai có khỏe không, có an toàn
không, có bị sẩy thai không, có ngời còn sợ đẻ ra có quái thai. Những
nơi quan niệm còn trọng nam khinh nữ thì họ còn sợ đẻ ra con trai hay
con gái,.. Tóm lại trong thời kỳ mang thai ngời phụ nữ chỉ quan tâm vào
đứa con, mà ít khi họ nghĩ về bản thân mình.
- Tuy nhiên với những trờng hợp có thai ngoài kế hoạch, thì họ rất lo
lắng về hiện diện của thai, họ sợ trách nhiệm của mình, sợ ảnh hởng
đến cuộc sống, công tác. Đặc biệt với những trờng hợp có thai ngoài ý
muốn (phụ nữ cha có gia đình, trẻ em vị thành niên) thì mối lo lắng
tăng lên gấp bội, vì họ sợ bị phát hiện sẽ ảnh hởng đến tơng lai, tai
tiếng cho gia đình, sợ trách nhiệm về sau,..nhiều trờng hợp họ rơi vào
trạng thái tuyệt vọng, trầm cảm, nếu không tìm ra giải pháp có thể dẫn
đến tự sát hoặc họ tìm đến những phơng pháp phá thai phản khoa
học rất nguy hiểm cho tính mạng của họ.
- Ngoài ra hiện tợng có thai kèm theo những biến đổi về mặt sinh học
(nội tiết, thay đổi chức năng và giải phẫu,..) cũng nh về mặt tâm,
sinh lý (lo lắng, chờ đợi, hy vọng,..). Nhiều hiện tợng, phản ứng tâm lý

là hệ quả của sự kết hợp giữa yếu tố tâm lý và sinh học. Ví dụ hiện tợng ốm nghén là vừa ảnh hởng của yếu tố sinh học (thay đổi nội tiết
tố sinh dục, tắt kinh,...) và yếu tố tâm lý (nh sung sớng, nỗi lo lắng,
nhạy cảm hơn trớc khi có thai, biến đổi cả mặt cảm xúc và nhận
thức,...).


- Khi chuẩn bị cho cuộc đẻ thì diễn biến tâm lý của sản phụ trở nên
phức tạp hơn, họ có một tâm trạng mâu thuẫn, rằng họ muốn kết thúc
cuộc mang thai càng nhanh càng tốt để sớm đợc ngắm mặt đứa con
mình, nhng lại sợ đẻ đau, sợ con sinh ra không nh mong muốn và lúc
này họ vừa lo nghĩ về bản thân, họ sợ có thể chết trong khi đẻ, họ sợ
mất máu,.. và vừa lo nghĩ về đứa con của mình sẽ ra sao. Họ hy vọng
mẹ tròn con vuông.
+ Đặc biệt với những trờng hợp đẻ khó cần phải can thiệp bằng thủ
thuật, hoặc mổ lấy thai thì tâm lý của sản phụ càng phức tạp hơn,
họ vừa lo cho số phận của đứa con sẽ ra sao và vừa lo cho tính mạng
của mình nh thế nào, nhiều trờng hợp họ không chịu nổi trạng thái
căng thẳng này, họ rơi vào trạng thái hoảng sợ, khóc lóc... Tuy nhiên,
nếu đợc giải thích đầy đủ và đợc an ủi kịp thời của thầy thuốc, gia
đình họ sẽ nhanh chóng vợt qua.
+ Chỉ khi cuộc đẻ kết thúc thì mọi lo lắng về thai nghén mới kết
thúc, tuy nhiên lúc này họ bắt đầu lo cho sức khỏe của con và bản
thân mình.
- Ngay sau khi sinh con, nhng lo lng c cú th va mi du i thỡ li xut hin nhng
mi lo mi: liu mỡnh cú sa cho con bỳ hay khụng, s chm súc con khụng tt, s ng
quờn, ố vo con, s con tc th khi bỳ.
+ nhiu ph n xut hin hin tng gi l ni bun sau sinh (baby blues). Ni bun
sau sinh gm nhng triu chng nh bun ru thm chớ t nhiờn tro nc mt m khụng
cú nguyờn nhõn, khú ng, lo õu hoc cng thng, n kộm ngon. Nhng triu chng ny cú
th xut hin trong vi ngy u sau sinh v kộo di khong 2 tun sau ú t ht. Theo mt

s ti liu, cú n 80% s ph n sau khi sinh con xut hin trng thỏi ny.
+ mc nng hn, mt s ph n xut hin trm cm sau sinh (Pospartum depression).
Ngoi nhng triu chng nh trờn vi mc nng hn cũn cú thờm cỏc triu chng khỏc nh
cm giỏc vụ giỏ tr, mt hng thỳ trong cuc sng, t buc ti. Cú trng hp xut hin hnh vi
kớch ng.
f, Đặc điểm tâm lý của bệnh nhân bị bệnh ung th:
- Khoa học càng phát triển, cuộc sống càng văn minh thì con ngời càng
phải đối mt với một số bệnh mang tính thời đại, một trong những
bệnh đó là bệnh ung th.
- Theo s liu cụng b ti Hi tho Quc gia phũng chng ung th, nm 2010, Vit Nam cú
126.300 ca mi mc. Cn bnh ang tng nhanh so vi 10 nm trc. Trờn th gii, c bit
l cỏc nc phỏt trin, ung th l mt trong nhng nguyờn nhõn hng u gõy t vong.


- Mặc dù ngày nay có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung
th, nhng bệnh ung th vẫn là một mối lo cho mọi ngời, nhiều trờng hợp
vì quá lo sợ bị bệnh ung th mà hình thành ý tởng hoặc hoang tởng
nghi mình bị bệnh ung th, hoặc ám ảnh sợ bị bệnh ung th. Vì vậy tỷ
lệ ngời nghi mình bị ung th đến khám tại các phòng khám ung th rất
nhiều, nhng trên thực tế họ không mắc ung th. Mối lo này sẽ biến mất
khi họ đợc xác nhận là không bị ung th. Tuy nhiên với những ngời có
hoang tởng, hoặc ám ảnh sợ bị ung th thì cần phải điều trị tiếp
hoặc bằng thuốc hoặc bằng liệu pháp tâm lý.
- Với những ngời bị chẩn đoán ung th thờng có phản ứng tâm lý hốt
hoảng, lo âu, trầm cảm, nhiều ngời rơi vào trạng thái tuyệt vọng, vì họ
nghĩ rằng với chẩn đoán ung th nh là bản án tử hình đối với họ. Họ sống
trong tâm trạng bi quan, chán nản, buồn rầu và thờng xuyên mất ngủ.
Giấc ngủ nông, xuất hiện nhiều ác mộng liên quan chết chóc, bệnh tật.,
hay tỉnh giấc giữa đêm và khó khăn ngủ lại. Vì sống trong trạng thái
căng thẳng, mất ngủ kéo dài, nên bệnh nhân thờng xuyên mệt mỏi và

chính sự mệt mỏi này lại làm cho họ càng lo hơn, vì họ cho rằng bệnh
càng nặng hơn. Ngoài ra họ còn lo sợ thầy thuốc từ chối điều trị, còn
gia đình thì bỏ rơi họ.
- Một số ít họ giữ đợc bình thản tin tởng vào các phơng pháp điều
trị, họ chấp nhận bệnh tật và vơn lên để tiếp tục sống, làm việc.
- Nh ó bit, iu tr ung th c thc hin theo mt s phng thc khỏc nhau tựy
thuc vo loi v giai on ca bnh: phu thut nhm loi b khi u; chiu x v húa tr
liu nhm phỏ hy, tiờu dit t bo ung th. Ngoi ra cũn cú mt s phng phỏp khỏc.
Cỏc phng thc ny cú th c s dng c lp hoc kt hp vi nhau.
- iu gõy ra stress ỏng k cho ngi bnh khụng phi l quy trỡnh iu tr m l cỏc tỏc
dng ph ca chỳng nh: bun nụn v nụn, au bng, rng túc, ri lon gic ng.
- Yu t tõm lý, c th, ú l li sng v thúi quen cng úng vai trũ nht nh trong nhng
nguy c dn n ung th. Theo mt s nghiờn cu (Smith & Jacobson, 1989): 30% s trng
hp ung th liờn quan n hỳt thuc lỏ; 35% liờn quan n ch n v 3% liờn quan n lm
dng ru.
- Trong nhng nm gn õy, cỏc tr giỳp tõm lý - xó hi cho ngi bnh ung th c
quan tõm nhiu hn:
+ Kim soỏt au. Cng v giai on cui, ngi bnh ung th thng b nhng cn au
hnh h. Bờn cnh vic dựng thuc gim au, ngi ta cú th s dng cỏc bin phỏp h tr
tõm lý khỏc nh thụi miờn, liờn h ngc sinh hc.


+ Can thiệp hỗ trợ xã hội: đưa người bệnh tham gia vào nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa,
ví dụ các hoạt động từ thiện.
+ Điều trị nôn và buồn nôn bằng kỹ thuật thư giãn.
+ Tham vấn về biểu tượng cơ thể khi người bệnh được phẫu thuật để cắt bó một phần của
cơ thể, vị dụ, cắt bỏ vú đối với ung thư vú.
- Hiện nay một nhóm các biện pháp tác động/can thiệp tâm lý đối với người bệnh ung thư
đang được ứng dụng ngày càng nhiều, đó là chăm sóc giảm nhẹ (Palliative Care). Nó còn
được gọi theo nhiều tên khác như: liệu pháp tâm lý xoa dịu/giảm nhẹ (Palliative

Psychotherapy); chăm sóc hỗ trợ (Supportive Care); quản trị triệu chứng (Symptom
Management), hoặc có những tài liệu còn gọi là Y học xoa dịu (Palliative Medicine). Mục
tiêu chính của chăm sóc xoa dịu là nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh ung
thư nói riêng, bệnh hiểm nghèo nói chung. Cụ thể, chăm sóc xoa dịu bao gồm: ngăn ngừa
và chữa trị sớm các triệu chứng của bệnh, những tác dụng phụ trong quá trình điều trị và trợ
giúp người bệnh giải quyết những vấn đề tâm lý, xã hội liên quan đến bệnh hoặc quá trình
điều trị.
g,Liên hệ với thực tế để rút ra kết luận về việc giao tiếp với những bệnh nhân thuộc
các nhóm bệnh trên như thế nào:
- Mỗi bệnh nhân khi vào viện điều trị có những đặc điểm tâm lý riêng với những bệnh riêng,
ngưới cán bộ y tế không chỉ cần có kiến thức về chuyên khoa mà cần phải có cả kiến thức về
giao tiếp. Với mỗi bệnh nhân và những mặt bệnh khác nhau cần có cách giao tiếp khác nhau sao
cho phù hợp với tâm lý của bệnh nhân đó và mặt bệnh đó.
+ Trước hết phải biết nghe người bệnh nói, bắt đầu bằng những câu hỏi gợi mở, niềm nở và vui vẻ.
+ Tập trung vào người bệnh dùng ánh mắt biểu hiện sự quan tâm đến người bệnh , không ngắt
lời BN để BN muốn nói những gì BN muốn nói .
+ Khi NB cáu giận cần tìm hiểu nguyên nhân do đó cần bình tĩnh thể hiện sự thông cảm thực sự
với NB để tìm ra nguyên nhân .
+ Khi NB than phiền đòi hỏi phải kiên nhẫn giải thích, đòi hỏi khéo léo giới hạn các đòi hỏi của
họ.
+ Cần dùng những từ ngữ rõ ràng, dễ hiểu, với thái độ nhẹ nhàng tử tế, không nói rối NB về chẩn
đoán, kết quả của quá trình điều trị...Khi thông báo cần phải thông báo 1 cách từ từ để tạo cho
NB có thái độ chuẩn bị và chấp nhận thông tin .
+ Khi NB ý thức được thông tin xấu về bệnh tật có thể sẽ buồn rầu chán nản, cần phải tỏ thái độ
thông cảm với NB, có thể an ủi động viên NB nhưng không được cung cấp sai lệch về thông tin
bệnh tình để NB tăng hy vọng, có thể nói đến các khả năng xảy ra nhưng không nên khẳng định
1 cách chắc chắn .


Câu 10:Nguyên nhân gây ra stress trong hoạt động nghề nghiệp ở người cán bộ y tế.

- Như chúng ta đã biết, stress trong hoạt động nghề nghiệp nảy sinh do sự mất cân bằng
giữa các điều kiện, yêu cầu của công việc với khả năng đáp ứng của người lao động. Do
vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây ra stress trong công việc ở người CBYT, nó có thể bắt
nguồn từ các yếu tố trong hoạt động nghề nghiệp hay từ bản thân họ.
a. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ điều kiện, môi trường làm việc: Môi trường,
điều kiện làm việc đặc thù của người CBYT là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến
stress ở họ. Thực tế cho thấy, CBYT thường xuyên phải làm việc trong môi trường đông
người, không gian ở các khoa phòng chật chội, thiếu không khí, không đảm bảo đủ ánh
sáng, vệ sinh. Hàng ngày, họ phải chịu một sự quá tải về khối lượng công việc,cường độ
làm việc lớn,công việc đòi hỏi trách nhiệm rất cao (không cho phép sai sót). Phải đưa ra
những quyết định xử trí kịp thời trước những tình huống khẩn cấp và thường xuyên chịu
áp lực từ phía cấp trên, từ bệnh nhân và người nhà của họ. Các điều kiện lao động như vậy
đã dẫn đến hậu quả mệt mỏi về thể chất và căng thẳng về tinh thần ở người CBYT.
b. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ sự phát triển nghề nghiệp: Thường thì người
CBYT cũng như bao người lao động khác mang nhiều ước vọng khi đến với nghề. Họ
mong muốn được học hỏi những điều mới mẻ và làm việc trong điều kiện tốt nhất, được tự
do trong nghề nghiệp và tăng khả năng thu nhập.Tuy nhiên, thực tế có thể không đạt được
như vậy. Có 4 yếu tố trong sự phát triển nghề nghiệp có thể gây nên Stress ở người CBYT,
đó là kém thúc đẩy nghề nghiệp, thúc đẩy quá mức, thiếu an toàn trong nghề nghiệp và


những tham vọng bị hụt hẫng. Những vấn đề này khiến cho họ giảm sút năng suất lao động
và không mấy thiết tha với công việc.
c. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị
cũng có thể tạo ra Stress cho các nhân viên y tế trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ.
Điều này có thể nảy sinh từ: Các chính sách của tổ chức (các quy định và thủ tục hành chính
cứng nhắc, nhiều khi chưa hợp lý), Cấu trúc tổ chức (mâu thuẫn giữa các phòng ban và nhân
viên, quyết định được tập trung hóa, sự phân chia chức năng chuyên môn hóa cao) hay từ quá
trình tổ chức thực hiện các hoạt động của đơn vị (thiếu thông tin, thông tin không chính xác,
mục tiêu đưa ra còn mơ hồ, không rõ ràng, cách thức tổ chức không khoa học, không phù hợp

với thực tế của đơn vị…). Quá trình thay đổi tổ chức cũng là một nguồn gây Stress cho các
nhân viên, sự cấu trúc lại các bộ phận khiến người CBYT bị đặt trước nguy cơ thuyên chuyển
vị trí công tác và thu nhập không đảm bảo, gây nên cảm giác thiếu tự tin, lo lắng.

d. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ vai trò, nhiệm vụ công việc: Trong quá trình
công tác, sự mơ hồ về nhiệm vụ, công việc phải thực hiện (do thiếu thông tin để tiến hành
hoặc không hiểu rõ mình phải làm gì). Trình độ chuyên môn, tay nghề còn hạn chế đặc
biệt khi phải xử lý những tình huống phức tạp dẫn đến sự mất tự tin, mặc cảm và căng
thẳng ở người CBYT. Bên cạnh đó, phải đảm nhiệm quá nhiều việc trong một thời gian,
thậm chí phải làm cả những việc không phải trách nhiệm của mình cũng khiến cho họ thấy
bực bội, khó chịu, mệt mỏi, lo lắng vì khó có thể hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn.
e. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ mối quan hệ giữa con người với con người
trong công việc: Có thể nói, trong môi trường công việc, mối quan hệ giữa các cá nhân
như quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp, với bệnh nhân, cộng đồng cũng là những nguồn
gây nên Stress cho người CBYT. Sự va chạm, xích mích, ganh đua hoặc ghen tỵ giữa các nhân
viên về lợi ích vật chất hoặc chính trị,ít nhận được sự quan tâm, trợ giúp từ phía đồng
nghiệp. Cấp trên không mấy quan tâm, hỗ trợ cũng như độc đoán, bảo thủ trong điều hành
công việc…là những tác nhân dễ đưa đến tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, không toại
nguyện trong nghề nghiệp ở người CBYT.
g. Nhóm các nguyên nhân xuất phát từ bản thân người CBYT. Điểm giao nhau giữa
gia đình và nghề nghiệp:
- Các nghiên cứu về tâm lý học lao động cũng như về Stress nghề nghiệp đã chỉ ra một
trong những nguồn gốc gây nên sự mệt mỏi, tăng thêm gánh nặng tinh thần trong công
việc đó là các yếu tố xuất phát từ điều kiện của bản thân người lao động, điểm giao nhau


giữa gia đình và nghề nghiệp. Đối với người CBYT, nhóm nguyên nhân này được thể hiện
ở: Sự hiểu biết và kỹ năng ứng phó với Stress còn hạn chế. Điều kiện sức khỏe không tốt.
Bản thân nóng nảy, khó kiềm chế cảm xúc. Ít nhận được sự động viên, chia sẻ từ phía gia
đình (vợ/chồng) khi gặp khó khăn trong công việc. Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn,

con cái đau ốm. Tất cả những điều đó có thể làm tăng thêm sự mệt mỏi, chán nản, giảm
động cơ và năng suất lao động của họ.
- Như vậy, có thể thấy rằng hoạt động NN của các CBYT hiện nay có rất nhiều yếu tố bất
lợi, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và là những tác nhân gây nên Stress ở họ. Có những
nguyên nhân bắt nguồn từ phía công việc, môi trường công tác, có những nguyên nhân nảy
sinh từ phía chủ quan của người CBYT. Tất cả những yếu tố này đối với nhiều người đã trở
thành thử thách và cùng với sự nỗ lực của bản thân họ sẽ vượt qua, nhưng không ít người
cảm thấy bị áp lực lớn, từ đó tạo nên trạng thái Stress và có thể đưa đến những hậu quả
không lường. Vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân gây ra Stress sẽ giúp cho người CBYT tìm
ra được giải pháp thích hợp để ứng phó, nhằm phòng ngừa hoặc giảm bớt những mệt mỏi,
căng thẳng, giữ được sự cân bằng về tinh thần trong công việc và cuộc sống.
Câu 11: Ảnh hưởng của Stress đối với cá nhân? Lấy ví dụ minh họa.
a, Ảnh hưởng của stress đối với cá nhân:
* Tác động tích cực: Ở một mức độ nhất định, Stress:
- Kích thích con người phấn chấn, hăng hái, hoạt động tích cực hơn và đạt hiệu quả cao hơn,
nâng cao trạng thái sẵn sàng đối phó của cơ thể với mọi hoàn cảnh, tình huống của cuộc sống.
- Là thử thách tôi luyện bản lĩnh, ý chí con người, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống
và hoàn thành tốt nhiệm vụ, thích ứng được với hoàn cảnh trong những điều kiện nhất định.
* Tuy nhiênStress cũng ảnh hưởng tiêu cực đến con người:
- Stress ảnh hưởng không tốt đến tinh thần, tâm lý:
+ Cảm xúc là một yếu tố cần thiết đảm bảo năng suất lao động và tùy theo yêu cầu công
việc, mà cần phải có một mức độ căng thẳng cảm xúc (stress) nhất định. Trường hợp stress
mạnh vượt quá khả năng đáp ứng của chủ thể, sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng đối
với khả năng lao động. Mặt khác, trạng thái nghèo nàn cảm xúc cũng bất lợi và không thể
tạo ra năng suất cao như trong các tình huống mà tính chất công việc đơn điệu, động tác
máy móc, lặp đi lặp lại, ít được tiếp xúc với đồng nghiệp…
+ Stress ảnh hưởng không tốt đến hoạt động nhận thức, làm tư duy kém linh hoạt, trí nhớ
và sự tập trung chú ý giảm bị sút.
+ Stress làm giảm hứng thú hoạt động, gây nên trạng thái căng thẳng, lo âu, chán nản …
dẫn đến những hành vi tiêu cực (bỏ bê công việc, gây gổ với người khác, hạn chế giao

tiếp, chống đối…).


- Stress ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của con người:
+Stress tiêu cực khiến cơ thể mệt mỏi, kiệt sức, mất ngủ, giảm khả năng lao động trí óc và
chân tay…
+ Khi con người không tự điều chỉnh để lấy lại cân bằng tâm sinh lý, stress có thể gây ra bệnh
tật: suy giảm hệ thống miễn dịch, tim mạch, huyết áp, tiểu đường, ung thư… thậm chí gây tử
vong. Giáo sư Meyer Friedman và giáo sư Ray Rosenman trong cuốn “Typ A Behaviour and
Your Heart” đã chỉ ra cùng với các yếu tố khác, stress là căn nguyên dẫn đến bệnh xơ vữa
động mạch. Stress mãn tính còn có thể làm nặng thêm các bệnh lý cơ thể hoặc tâm thần sẵn
có. Tuy nhiên stress có gây bệnh hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có hai
yếu tố quan trọng là tính chất gây bệnh của stress và sức chống đỡ của mỗi người.
b, Ví dụ minh họa:

Câu 12:Ứng phó với stress :
- Ứng phólà: “Những nỗ lực thay đổi hành vi và nhận thức nhằm kiểm soát đòi hỏi từ phía
bên ngoài hoặc bên trong, vượt quá khả năng của con người”. (Lazarus R., 1984).
- Có nhiều cách phân loại ứng phó khác nhau, tuy nhiên cách chia ra làm hai dạng: ứng
phó tập trung (Problem-focused Coping) vào vấn đề và ứng phó tập trung vào cảm xúc
(Emotion-focused Coping) được nhiều người sử dụng hơn.
- Ứng phó tập trung vào vấn đề:là hướng đến tác nhân gây stress, nhằm loại bỏ hoặc giảm
thiểu ảnh hưởng gây hại của nó. Chiến lược ứng phó này thường được lựa chọn đầu tiên
khi con người rơi vào tình huống, hoàn cảnh gây stress.
+ Thường được bắt đầu bằng đánh giá xác định vấn đề, sau đó đưa ra các cách thức, giải pháp
để lựa chọn giải pháp tối ưu. Giải pháp thường gặp nhất là thay đổi chính tình huống, hoàn
cảnh hoặc loại bỏ tác nhân gây stress. Ví dụ, mâu thuẫn cá nhân kéo dài, chưa được giải
quyết làm cho chủ thể thấy mệt mỏi. Bằng cách bình tĩnh, khách quan, chủ thể phân tích,
đánh giá để tìm ra nguyên nhân chính và các cách tiếp cận có thể để giải quyết mâu thuẫn.
+ Không chỉ là thay đổi tình huống gây stress một cách khách quan mà còn có cách thức nữa là

làm thay đổi chính bản thân, ví dụ, học tập các kĩ năng đối phó để tăng cường khả năng lựa
chọn. Cách thức này thường gặp khi chủ thể gặp Stress dưới áp lực của công việc và cuộc sống.
- Ứng phó tập trung vào cảm xúc


+ Mục tiêu trước tiên của ứng phó tập trung vào cảm xúc là nhằm “hạ nhiệt” của các
distress và stress có hại, hoặc như trong cuộc sống thường ngày hiện nay, chúng ta hay gặp
cụm từ “xả stress”.
+ Thường được lựa chọn khi mà chúng ta không thể thay đổi tình huống/ hoàn cảnh. Để
giảm thiểu sự đe dọa của tình huống, chúng ta thường sử dụng một số cách thức:
. Đánh giá lại ý nghĩa của tình huống. Hoàn cảnh là khách quan, chúng ta không thể thay
đổi được, song “ý nghĩa” của nó không nặng nề như lúc đầu chúng ta nghĩ.
. Sử dụng các hoạt động giải trí như xem phim, đọc sách hay làm công việc ưa thích như đi mua
sắm, chơi thể thao, thư giãn.
+ Cũng có không ít trường hợp ứng phó một cách tiêu cực như: uống rượu, bia, hút thuốc
lá, thậm chí dùng ma túy.
- Một số vấn đề liên quan đến ứng phó: Việc cá nhân lựa chọn chiến lược ứng phó nào
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
+ Loại vấn đề. Khi gặp stress trong công việc, stress nghề nghiệp, con người thường lựa
chọn chiến lược ứng phó tập trung vào vấn đề. Trong khi đó, để ứng phó với stress gia
đình, chiến lược tập trung vào cảm xúc thường được lựa chọn nhiều hơn.
+ Khả năng kiểm soát vấn đề. Nếu cá nhân có khả năng kiểm soát được tác nhân gây stress và
tình huống nói chung, chiến lược ứng phó tập trung vào vấn đề thường được ưu tiên lựa chọn.
Còn nếu không có khả năng kiểm soát được tình huống thì chiến lược tập trung vào cảm xúc
được lựa chọn nhiều hơn.
+ Lứa tuổi. Tuổi trẻ thích lựa chọn chiến lược tập trung vào vấn đề, trong khi người trung
niên và người già thường lựa chọn chiến lược tập trung vào cảm xúc.
+ Giới: Nữ giới thường thích lựa chọn chiến lược tập trung vào cảm xúc, còn nam giới
thích theo chiến lược tâp trung vào vấn đề.
+ Ảnh hưởng bên ngoài. Học vấn của chủ thể, khả năng tài chính, nền giáo dục của gia

đình cũng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược và kết quả của ứng phó. Ngoài ra,
sự hỗ trợ tâm lý từ phía bên ngoài, đặc biệt là từ những người thân trong gia đình hay bạn
bè đều có ảnh hưởng đến ứng phó của chủ thể.


Câu 13:Theo anh/chị stress là gì? Tại sao cùng một tác nhân,biến cố,kích thích,tình
huống… tác động nhưng có người bị stress, có người không bị stress? Lấy ví dụ minh họa?
- Stress là những phản ứng sinh học không đặc thù của cơ thể đối với những thay đổi liên
tục của môi trường sống trong đó tâm lý có vai trò cực kỳ quan trọng .
- Tại sao cùng một tác nhân, biến cố, kích thích, tình huống… tác động nhưng có người bị stress,
có người không bị stress:
+ Stress tác động lên những nhân cách yếu, những bệnh nhân nhiểm khuẩn mãn tính, bị nhiễm
độc, thiếu dinh dưỡng lâu ngày, thiếu ngủ lâu ngày, lao động trí óc quá sức, quá căng thẳng, mệt
mỏi, cuộc sống quá căng thẳng, nơi sống và làm việc có nhiều yếu tố kích thích về tâm lý, kinh
tế….tất cả những yếu tố thuận lợi như vậy rất dễ gây ra stress cho con người .
+ Stress có tính chất riêng và phương thức gây bệnh của nó: có thể mạnh, cấp diễn hoặc không
mạnh nhưng trường diễn .
+ Bệnh có thể xuất hiện do 1 tâm chấn duy nhất hoặc do nhiều tâm chấn khác gây nên .
+ Bệnh có thể xuất hiện ngay sau tâm chấn hoặc sau 1 thời gian ngấm tâm chấn. Có thểtâm chấn
là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh hoặc chỉ có thể là nhân tố thúc đẩy bệnh. Tính chất gây bệnh
của tâm chấn còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị của tâm thần và cơ thể trước 1 tâm chấn .
+ Cùng một tác nhân, biến cố, kích thích, tình huống…tác động nhưng có người bị stress, có
người không bị stress là do khả năng đương đầu của mỗi con người với stress hay chính là sự cố
gắng đáp ứng và thích nghi với môi trường hay hoàn cảnh gây nên stress. Điều đó có nghĩa là


người nào có kinh nghiệm, có vốn sống cá nhân, có nghị lực, sống có bản lĩnh dễ đương đầu với
các khó khăn thử thách trong cuộc sống hơn. có những người đương đầu với stress theo hướng
tích cực, có những người đương đầu theo kiểu tiêu cực như: đổi lỗi, đập phá, chửi rủa …
- Ví dụ minh họa: Người con trai bị tai nạn đột ngột ra đi sau bữa cơm trưa với gia đình, người

mẹ thương con ngất lịm lên xuống, những ngày sau đó mỗi khi đến bữa ăn lại nhớ con, ngồi thẫn
thờ không muốn ăn vì thương nhớ con trai. Người cha mạnh mẽ hơn chỉ im lặng không nói nên
lời, vẫn khuyên người mẹ cố gắng ăn uống, dù sao chuyện cũng đã xảy ra rồi, còn phải tiếp tục
sống vì bản thân và vì mọi người xung quanh….
- Ví dụ :Đại Tá Trần Quang Khải hy sinh trong khi huấn luyện bay trên máy bay Su 30. Rơi trên
biển, cả nước xót xa và thương anh vô cùng , nhưng cuộc sống và công việc dần dần sẽ mờ nhạt
sự kiện đó nhưng với vợ và con gái anh thì đó là nỗi đau , sự mất mát vô cùng to lớn , phải mất
rất nhiều thời gian để nỗi đau đó được xoa dịu

Câu 14: Việc hiểu biết về vấn đề stress có ý nghĩa như thế nào đối với người cán bộ y tế
trong hoạt động nghề nghiệp? Lấy các ví dụ minh họa.
a, Việc hiểu biết về vấn đề stress có ý nghĩa đối với người cán bộ y tế trong hoạt động nghề nghiệp
- Người cán bộ y tế hiểu được thế nào là stress, các yếu tố thuận lợi gây nên stress, hiểu được tính chất
và phương thức gây bệnh của stress, các dấu hiệu và triệu chứng của stress, hay cả cách thức đương
đầu với stress điều này rất có lợi cho họ trong hoạt động nghề nghiệp khi tiếp xúc với bệnh nhân, hay
với những người đồng nghiệp với gia đình và cả những người cùng tồn tại trong xã hội với họ.
- Trước hết là với bản thân họ, giúp họ có thể mạnh mẽ hơn khi đứng trước 1 biến cố có thể
đưa họ đến stress, có thể đương đầu với nó 1 cách dễ dàng và theo chiều hướng tích cực.
- Đối với bạn bè và đồng nghiệp họ sẽ khéo léo hơn trong cách giao tiếp, ứng xử tránh đưa
mình và đồng nghiệp vào tình huống có thể gây nên stress hoặc có rơi vào thì họ sẽ khéo
léo để tìm ra phương thức thoát ra khỏi nó dễ dàng .
- Đối với bệnh nhân, việc hiểu được các vấn đề liên quan đến stress rất quan trọng cho những
người cán bộ y tế, bởi mỗi bệnh nhân khi đến viện mang theo trong mình bao nhiêu lo âu, nỗi
lo về bệnh tật, về gia đình, về kinh tế…Các yếu tố gây nên stress ở mỗi bệnh nhân là khác
nhau, vì vậy việc hiểu biết đó có ý nghĩa trong hoạt động khám chữa bệnh, điều trị và quá
trình chăm sóc, tất cả những sự hiểu biết đó là 1 phần dẫn đến kết quả của quá trình điều trị .
b, Ví dụ minh họa:
* Ví dụ 1:



- Với bệnh nhân nhẹ những yếu tố gây nên stress như :
+ Nằm viện thay đổi nếp sống ăn ở, sinh hoạt
+ Lo lắng về gia đình, về kinh tế
+ Bệnh có thể ảnh hưởng đến tương lai không ?
+ Bệnh nhân buồn vì phải nằm cách ly 1 mình…
- Người cán bộ y tế hiểu được những vấn đề đó sẽ có hướng chăm sóc tốt hơn như:
+ Khi tiếp xúc với bệnh nhân gần gũi , thân thiện , gây ấn tượng ngay từ ban đầu.
+ Phối hợp với người thân động viên , giải thích để người bệnh yên tâm điều trị
+Nhân viên y tế thường xuyên thăm khám và động viên bệnh nhân .
* Ví dụ 2:
-Với bệnh nhân nặng các yếu tố gây nên stress như:
+ Sợ phải thay đổi điều kiện sống và làm việc
+ Sợ bị mất 1 phần của cơ thể
+ Sợ không điều khiển được các hoạt động hàng ngày
+ Sợ phải sống cách ly với người thân
- Người cán bộ y tế phải hiểu để có hoạt động chăm sóc tốt hơn như :
+ Phải thường xuyên tiếp xúc, phải nhạy cảm với từng trường hợp, từng hoàn cảnh, điều
kiện gây nên stress của họ .
+ Giải thích hợp lý, khoa học với người bệnh, giải đáp những thắc mắc của người bệnh
+ Khéo léo gợi chuyện để bệnh nhân tâm sự bộc lộ những lo lắng, những cảm nghĩ sai
lệch về bệnh
Câu 15. Định nghĩa giao tiếp, đặc điểm của giao tiếp:
a, Định nghĩa: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những người nhất định trong xã hội,
nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống ...tạo nên những ảnh hưởng, những
tác động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc.
b, Đặc điểm của giao tiếp:
- Giao tiếp là hoạt động đặc thù của con người. Nó được thực hiện giữa những con người với
nhau, tạo ra sự ảnh hưởng lẫn nhau. Đây là một hoạt động kép giữa chủ thể và khách thể. Ở
hoạt động lao động con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và những sự vật - hiện
tượng trong thế giới khách quan là khách thể, là đối tượng. Nhưng ở hoạt động giao tiếp con

người vừa là chủ thể vừa là khách thể của hoạt động giao tiếp. Con người vừa chủ động tạo ra
sự tác động vừa chịu sự tác động. Do đó có thể nói giao tiếp tạo ra sự ảnh hưởng lẫn nhau và
đây là hoạt động kép giữa chủ thể và khách thể.
- Giao tiếp được con người ý thức dựa trên nền tảng của sự nhận thức và sự hiểu biết lẫn nhau.
- Giao tiếp được thực hiện thông qua sự tiếp xúc có mục đích, có nội dung, nhằm trao đổi
thông tin, sự hiểu biết và sự rung cảm
- Giao tiếp có sử dụng những phương tiện nhất định và diễn ra trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
- Giao tiếp là một quá trình phức tạp, là hình thức đặc trưng của mối quan hệ giữa con người
với con người. Trong quá trình giao tiếp có thể diễn ra các quá trình nhỏ. Bao gồm quá trình
đổi thông tin, cảm xúc cho nhau; sự tác động qua lại lẫn nhau; sự hiểu biết lẫn nhau.
Câu 16. Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống và trong hoạt động y tế:
a, Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống của con người:


×