Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CHIẾN lược và cơ cấu KINH DOANH QUỐC tế của UNILIVER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 26 trang )

Chủ đề:

Chiến lược và cơ cấu kinh doanh quốc tế của Unilever

Nhóm 11:
Nguyễn Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Châu
Bùi Thị Dịu
Nguyễn Khánh Linh
Phạm Thị Ngân


GIỚI THIÊU VỀ UNILEVER


Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc gia lâu đời
nhất trên thế giới với các dịch vụ sản phẩm phong phú: thực
phẩm, chất tẩy rửa, và chăm sóc cá nhân ...

Unilever có hơn 400 nhãn hàng, trong số những sản phẩm
nổi tiếng có thể kể đến : OMO, Surf, Lux, Dove, Knorr,
Comfort, Vaseline, Hazeline, P/S, AXE, Vim, Sunlight, ...


Công ty này sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực
phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Unilever sử
dụng khoảng 173000 nhân công cuối 2012 làm việc trong hơn
500 Công ty tại hơn 90 quốc gia và có doanh số gần 40 tỷ Euro
hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005




GIỚI THIÊU VỀ UNILEVER
Lịch sử hình thành :
- Unilever với tên gọi ban đầu là Lever Brothers, khởi nghiệp từ
việc kinh doanh xà phòng.
- Khởi nghuồn ý tưởng kinh doanh là William Hesketh Lever
- 1884, Lever mua cho mình một xưởng sản xuất xà phòng nhỏ
- Nhờ vào các chiến dịch tiếp thị hiệu quả mà chỉ trong 1 năm ,
nhà máy xà phòng của Lever từ 20 đến 450 tấn/tuần ( với 2
sản phẩm chiến lược là Lever’s Pure Honey và sunlight
- 3/1888 ông quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xà
phòng quy mô lớn (S=23 ha)


GIỚI THIÊU VỀ UNILEVER
Lịch sử hình thành :
- 1890, Lever mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ra khỏi
biên giới nước Anh (Úc, Canada, Đức và Thụy Sĩ)
-1906 Lever mua lại Vinolia một Công ty sản xuất xà phòng
- 1910 mua lại Hudson’s – hãng bột giặt lớn ở Anh .
- 1910-1915, mua thêm 3 Công ty chuyên sản xuất xà
phòng của Anh một trong số đó là Pears –đối thủ chính
của Unilever bấy giờ
- 1911, Lever Brothers chiếm môt thị phần rất lớn trên thị
trường , cứ 3 bánh xà phòng trên thị trường thì có 1 là
của Unilever.


GIỚI THIÊU VỀ UNILEVER
Lịch sử hình thành :

- Sau chiến tranh thế giới I, Lever tiếp tục bành trướng
sang châu Phi.
- 1/1930, sự hợp nhất giữa Margarine Union(Hà Lan) và
Lever Brothers được thực hiện. Một liên minh mới Anh
- Hà Lan tên là Unilever đã ra đời.
- Để chống đánh thuế kép , liên minh này quyết định tách
thành 2 Công ty : Unilever PLC có trụ sở tại Anh và
Unilever NV có trụ sở tại Hà Lan.


Cơ cấu doanh số của Unilever

15.00%

25.00%
60.00%

Sp chăm sóc cá
nhân
Chất tẩy rửa
Thực phẩm


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
Bộ máy lãnh đạo của tập đoàn:


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
Sự thay đổi cơ cấu tổ chức trong một thập kỷ
của Unilever

- Cấu trúc phân cấp của Unilever (trước năm
1990)
- Cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh
doanh theo khu vực (1996)
- Cơ cấu tổ chức mới (2000)


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
- Cấu

trúc phân cấp của Unilever trước năm 1990:

+ Tại châu Âu Unilever có 17 Công ty con.
+ Mỗi công ty con ở mỗi thị trường đảm nhiệm luôn việc sản
xuất, tiếp thị, kinh doanh và phân phối sản phẩm tại thị
trường đó tự chịu trách nhiệm về thành tích hoạt động
kinh doanh.
+ Mỗi Công ty là một trung tâm lợi nhuận và chịu trách
nhiệm về hiệu suất của mình.
+ Cấu trúc cho phép thực hiện quá trình địa phương hóa.
+ Cấu trúc cho phép các nhà quản lý địa phương phù hợp
với sản phẩm dịch vụ, chiến lược tiếp thị phù hợp với thị
hiếu và sở thích của địa phương.


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
+ Thay đổi kinh doanh và chiến lược phân phối để phù hợp
với các hệ thống bán lẻ hiện hành .
+ Để nội địa hóa, Unilever tuyển dụng các nhà quản lý địa
phương để tổ chức quản lý tổ chức cấp địa phương.

+ Để xây dựng một văn hóa tổ chức phổ biến giữa các nhà
quản lý .


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER

-Môi trường cạnh tranh thay đổi nhanh chóng.

THAY ĐỔI CƠ CẤU

- Các đối thủ thành công hơn về nhiều mặt

- Cơ cấu tổ chức phân quyền tỏ ra kém hiệu quả.


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
- Cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh
doanh theo khu vực (1996):
+ Mỗi nhóm KD có một số bộ phận, bộ phận tập trung vào
một nhóm hàng hóa nhất định.
+ Nhóm và các bộ phận này phối hợp các hoạt động của các
chi nhánh quốc gia của họ với nhau nhằm giảm chi phí
hoạt động và thúc đẩy quá trình phát triển và giới thiệu các
sản phẩm mới.


CƠ CẤU TỔ CHỨC UNILEVER
- Cơ cấu tổ chức mới (2000)
+ Mục tiêu cát giảm nhãn hàng 16000 400
+ Giảm nhà máy 380

280 (2004)
+ Tổ chức cơ cấu dựa trên hai đơn vị sản phẩm toàn cầu –
đơn vị thực phẩm và đơn vị sản phẩm chăm sóc cá nhân
tại nhà
+ Mỗi đơn vị có các nhóm kinh doanh theo từng khu vực
mà mỗi khu vực tập trung vào việc phát triển, sản xuất,
và tiếp thị hoặc sản phẩm thực phẩm hoặc sản phẩm
chăm sóc cá nhân trong khu vực đó


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
1.Dựa trên các nguyên tắc:
-

Tiêu chuẩn đạo đức
Chấp hành pháp luật
Nhân viên
Người tiêu dùng
Cổ đông
Đối tác kinh doanh


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
-

Sự tham gia của cộng đồng
Các hoạt động công cộng
Môi trường
Đổi mới
Toàn vẹn kinh doanh

Xung đột sở thích


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
Chiến lược quốc tế
Chiến lược đa
quốc gia

Chiến lược kinh
doanh

Chiến lược toàn
cầu

Chiến lược đa nội
địa


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
2.Điểm nhấn trong chiến lược kinh doanh
của Unilever:
- Quảng cáo lôi cuốn, hấp dẫn: Phong cách chuyển biến từ
kinh điển, trực tiếp sang ẩn dụ mang đến sự đơn giản dễ
hiểu và thích hợp với khách hàng tại nhiều thị trường
khác nhau
- Tối đa hóa thương hiệu: Giữ lại những thương hiệu đáp
ứng 3 tiêu chuẩn tiềm lực tăng trưởng sức mạnh và quy
mô thương hiệu .
- Đa dạng hóa thị phần: với thị phần trải rộng trên 90 quốc
gia và phát triển các dòng sản phẩm khác nhau phù hợp

với thu nhập cảu hàng triệu người


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
- Cạnh tranh gắn với học hỏi: Mối đe dọa từ các đối thủ
cạnh tranh trong cuộc chiến tranh giành “miếng bánh”
thị phần khiến Unilever có những thay đổi về quảng cáo
cũng như chiến lược Marketing để giữ vững cũng tăng
thêm thị phần.
- Mở rộng trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới: Cùng với những chiến lược Marketing hiệu quả ,
Unilever cũng không ngừng đầu tư cho R&D nhằm tạo
ưu thế và bản sắc riêng.
- Chú trọng trách nhiệm xã hội vào doanh nghiệp: Công
bố và triển khai kế hoạch bền vững nhằm giảm tác động
tới môi trường , tăng cường lợi ích xã hội.






×