Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

DỰ án KINH DOANH sản PHẨM TRÀ BANCHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.22 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP TUẤN HƯNG VỚI SẢN PHẢM TRÀ BANCHA

Giảng viên: TS. Khu Thị Tuyết Mai

Nhóm thực hiện
Nguyễn Văn Tuấn
Lại Đức Tuấn
Nguyễn Thị Mai Anh
Hoàng Thị Hương Trang
Trần Tiến Phương
Nguyễn Thị Thu Trang
Đỗ Thị Kim Oanh
Hà Văn Đạt
Mai Thị Nhung

1. Giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm
1.1 Doanh nghiệp địa phương Tuấn Hưng – Hà Giang


Doanh nghiệp sản xuất trà Tuấn Hưng được thành lập vào 2010 với tiền đề
cơ sở Trà Tuấn Hưng được hình thành từ gần 02 năm trước đó. Sản phẩm của
doanh nghiệp sản xuất là trà và một trong những sản phẩm nổi bật nhất cho thương
hiệu của doanh nghiệp là trà Bancha với những đặc điểm phù hợp và điều kiện tự
nhiên thuận lợi sẵn có của vùng đất Hà Giang. Đến nay, sau hơn 04 năm cùng
những thăng trầm, từng bước đi chập chững ban đầu đến bây giờ doanh nghiệp đa
đầu tư xây dựng được hệ thống nhà xưởng khang trang sạch sẽ, dây chuyền thiết bị
sản xuất hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế, giải
quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương. Các sản phẩm do Tuấn


Hưng sản xuất và phân phối đa có mặt trên thị trường khắp 63 tỉnh thành của cả
nước, đa và đang mở rộng xuất khẩu sản phẩm Trà Tuấn Hưng – Thương hiệu Việt
ra các nước trên thế giới. Doanh thu và uy tín của Doanh nghiệp không ngừng
được nâng lên.
Không chỉ làm tốt công tác kinh doanh, việc tuân thủ pháp luật của nhà nước
cũng được doanh nghiệp Tuấn Hưng triệt để chấp hành. Toàn bộ các sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất và phân phối đều được các cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước cấp phép đủ tiêu chuẩn chất lượng, doanh nghiệp đa tiến hành đăng ky
thương hiệu Thực phẩm chức năng “Tuấn Hưng” độc quyền tại Cục Sở Hữu Trí
Tuệ Việt Nam. Các nghĩa vụ về thuế nhà nước và các chế độ chính sách cho người
lao động cũng được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ. Đặc biệt, trong thời gian qua,
doanh nghiệp Tuấn Hưng đa tham gia rất nhiều vào các hoạt động công tác xa hội,
từ thiện, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn, gia đình chính sách
(xây tặng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết), chung tay góp sức đưa trẻ đến trường
và các hoạt động từ thiện chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng..v…v… với số tiền
lên đến hàng tỷ đồng mỗi năm.


Với những thành quả đáng tự hào qua 04 năm hoạt động và phát triển, doanh
nghiệp Trà Tuấn Hưng đa vinh dự được trao tặng nhiều giải thưởng, danh hiệu,
chứng nhận như: Giải thưởng Cúp vàng thương hiệu – Nhan hiệu” năm 2011,
Chứng nhận Hàng Việt Nam được người tiêu dùng ưa thích, doanh nghiệp Việt
Nam Vàng, Cúp vàng sản phẩm nông nghiệp, huy chương vàng Hàng Việt Nam
chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn … và nhiều bằng khen, giấy khen khác. Đặc
biệt, năm 2012 Sản phẩm của doanh nghiệp Tuấn Hưng đa được Hội đồng bình
chọn các cấp từ huyện, tỉnh đến Trung ương bình chọn là sản phẩm công nghiệp
nông thôn tiêu biểu 2012, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao xem
xét cấp chứng nhận Hàng VNCL cao, tích cực hưởng ứng chương trình “Người
Việt dùng hàng Việt” của Bộ Chính trị phát động, tham gia chương trình hàng Việt
về nông thôn, Đồng hành cùng các tiểu thương chợ truyền thống … qua đây, các

sản phẩm của Doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với người tiêu dùng sâu rộng hơn
và bên cạnh đó với chính sách giảm giá của Ban tổ chức, doanh nghiệp Tuấn Hưng
cũng tự hào góp một phần lợi nhuận vào mục đích cao quy của chương trình.
Doanh nghiệp Trà Tuấn Hưng cam kết với tất cả quy khách hàng, người tiêu
dùng luôn giữ vững chất lượng, luôn đặt lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng là
kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp.
Một trong những mục tiêu của doang nghiệp là phấn đấu đưa các mặt hàng
tiên tiến có chất lượng tốt ra ngoài thị trường quốc tế và một trong những sản phẩm
tập trung vào vấn đề này là sản phẩm trà Bancha với nhiều đặc tính hữu dụng tốt
cho sức khỏe của con người.

I.2 Giới thiệu sản phẩm trà Bancha


Chén trà xanh hương đưa nghi ngút đa gắn bó với cuộc sống của công
cha ta từ rất lâu đời, chén trà giúp xua tan đi mệt
nhọc của bác nông dân, của người trí thức, cua
anh kỹ sư hay bác sĩ, chén trà đem lại tiếng cười
rộn cho các bạn sinh viên. Chén trà mở đầu câu
chuyện. Trà không chỉ là thức uống bình dị mà
còn là thứ quà tặng lịchh sự và trang nha.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm quanh năm cây chè hiện diện khắp nơi ở
Việt Nam, từ mảnh vườn sau nhà giữa vùng đồng bằng đến vạt đồi vùng trung
du hay mọc thành rừng cổ thụ hàng ngàn héc ta ở vùng miền núi.
Một trong những thức trà bổ dưỡng nhưng chưa được nhiều người biết
tới là trà Bancha. Uống trà Bancha rất tốt cho sức khỏe và luôn được an tâm về
vấn đề an toàn thực phẩm. Bởi nó là một sản phẩm hoàn toàn sạch, không thuốc
trừ sâu, phân hóa học, được thu hái tự nhiên từ những cây trà San tuyết cổ thụ
hàng trăm năm ở Hoàng Su Phì, Hà

Giang.Trên những cây trà này, có
những lá già từ 3-5 năm và lâu hơn,
lá già có cả địa y mọc ở trên. khí hậu
núi mát và ẩm tạo điều kiện cho cây
trà mọc khỏe mạnh tốt tươi, có
những cây còn có cả phong lan leo
lên mọc và ra những chùm hoa tím
ngát.


II.

Lá chà San tuyết rất to, có lá dài cả gang tay và đặc biệt lá nào

càng già thì càng dày và giòn với ánh biếc ở trên, lá non thì xanh hơn và mỏng
hơn… lá trà hầu như không bao giờ rụng…Trà San nổi tiếng thế giới vì sự thơm
ngon và tuyệt đối sạch, nó chỉ có ở 4 nước trong đó có Việt Nam.
III.
IV.
V.
VI.

Công dụng của trà Bancha:
Là thức uống căn bản, có nhiều dương tính, là một trong những thứ

trà phổ thông rất tốt cho sức khỏe, làm tăng lực, tăng sức đề khang, làm khỏe
người, chống mệt mỏi, giúp tiêu hóa tốt, làm kiềm hóa axit và tan mỡ thừa
trong máu, làm giảm Cholestrol, ngăn chặn các tổn hại ở nao; trị rối loạn dạ
dày, đau thắt ruột, đầy hơi, phong thấp….Dùng để rửa mũi họng, các vết
thương, vệ sinh phụ nữ.

VII. Dùng trà San không bị mất ngủ như trà búp, trà mạn, trẻ em cũng
có thể dùng được.
VIII. Trà san được nước, màu của nó rất đẹp, hương vị thơm ngon tự
nhiên, làm tăng năng lực của trí phán đoán. Nước trà Bancha pha với tương lâu
năm/ miso, chữa các chứng đường ruột, mệt mỏi, suy nhược thần kinh, các
chứng đau thân.
IX. Bancha uống với trái mơ muối lâu năm thêm chút gừng, tamari
chữa loét dạ dày, làm ăn ngon, ngủ yên.
X.
1.3 Nhật Bản – quốc gia có văn hóa dùng trà đạo
XI.
XII. Cầu kỳ mà độc đáo, tinh tế, từ lâu nghệ thuật trà đạo đa trở thành
nét văn hóa đặc trưng của người Nhật. Con người hòa mình vào không gian dìu
dịu hương thơm của trà khiến cho tâm hồn trở nên thư thái, nhẹ nhõm, khác hẳn
với cuộc sống xung quanh vốn ồn ào, tấp nập, đầy bon chen


XIII. Trà đạo bắt nguồn từ việc uống matcha – một loại bột trà xanh
được một số tu sĩ Nhật Bản Eisai (1141-1215) đi du học và mang về từ Trung
Quốc vào khoảng thế kỷ thứ IIX.
XIV. Việc uống matcha như một thứ tiêu khiển để làm tinh khiết tâm
hồn, hòa nhập với thiên nhiên. Sau đó vào khoảng đầu thế kỷ XIV, matcha dần
được sử dụng trong các buổi họp mặt của giới thượng lưu.
XV.

Một số quy tắc của buổi tiệc trà đa được quy định bởi giới võ sĩ

(samurai), giai cấp thống trị xa hội Nhật Bản lúc bấy giờ. Nhà sư Sen no Rikyu
(1522 - 1591) đa kế thừa, sáng lập và hoàn thiện lễ nghi của một buổi tiệc trà và
ông đa truyền bá trà đạo nổi tiếng nhất của Nhật vào giữa thế kỷ XVI. Đến cuối

thời Edo (1603 -1868) thưởng thức trà đạo là đặc quyền của nam giới. Cho đến
đầu thời Meiji (1868 -1912) thì phụ nữ mới chính thức được tham dự tiệc trà.
XVI. Lịch sử dùng trà của Nhật Bản đa có từ rất lâu đời. Nó đa ăn sâu
vào tiềm thức của người dân Nhật Bản và trà đào như một thức uống tốt cả về
mặt thể chất và tinh thần hơn nữa đó là văn hóa của người Nhật Bản. Cho nên
doanh nghiệp chọn Nhật Bản là môi trường quốc tế để tiến vào mặc dù đây là
một môi trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao, tiêu chuẩn kỹ thuật khá chặt
chẽ nhưng doanh nghiệp Tuấn Hưng luôn tin rằng với phương châm hoạt động
của doanh nghiệp là vì sức khỏe của cộng đồng nên doanh nghiệp sẽ có bước
tiến mới trong quá trình đưa sản phẩm trà Bancha ra thị trường Nhật Bản.
XVII.


2. Giới thiệu thông tin thị trường Nhật Bản
XVIII.

2.1 Thông tin chung về thị trường

XIX.
XX. Nhật Bản là nước có truyền thống uống trà hàng ngàn năm, trà trong
tâm thức của người Nhật Bản không chỉ là một loại đồ uống có lợi cho sức khoẻ
mà hơn nữa uống trà đa trở thành nghệ thuật, là thú chơi của những người già.
Trà, đặc biệt là trà xanh, là thức uống quan trọng nhất của người Nhật. Hàng
năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng 100.000 tấn trà, chủ yếu là trà xanh, trong đó
khoảng 85% là trà xanh sản xuất nội địa. Các loại trà xanh phổ biến nhất tại Nhật
Bản là Sencha (75%), Kochan (10%), Tamarykucha (5%) và Matchu 1%. Loại
Gykuro chỉ chiếm không tới 1%. Tại Nhật Bản, trà thường trồng theo qui mô trang
trại tư nhân nhỏ, thường là của hộ gia đình.
XXI.
Tiêu thụ trà đa trở nên phổ biến hơn tại Nhật Bản trong những thập niên gần

đây. Nhật Bản đứng thứ năm thế giới về nhập khẩu trà với số lượng 47.341 tấn, đạt
kim ngạch nhập khẩu 180,465 triệu USD trong năm 2007, chiếm 4,7% kim ngạch
nhập khẩu trà trên toàn thế giới. Nhật Bản chủ yếu nhập trà rời HS 090240 để chế
biến và bán lẻ tại Nhật Bản sau khi đóng hộp hoặc đóng trong chai. Bên cạnh đó,
Nhật Bản cũng là một nước xuất khẩu trà xanh lớn ra thị trường thế giới với kim
ngạch xuất khẩu trà xanh HS 090210 (đóng gói không quá 3kg) đạt 19,885 triệu
USD, chiếm 3,76% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới và xuất khẩu trà xanh HS
090220 (đóng gói trên 3kg) đạt 7,535 triệu USD, chiếm 2,51% tổng kim ngạch
xuất khẩu thế giới. Cụ thể về nhóm hàng nhập khẩu, Nhật Bản đứng thứ tư thế giới
về nhập khẩu trà xanh hàng rời HS 090220, chiếm trên 6% tổng kim ngạch nhập
khẩu thế giới về mặt hàng này và đứng thứ sáu về nhập khẩu trà hàng rời HS
090240 (đóng gói trên 3kg), chiếm 5,71%. Hai mặt hàng này có kim ngạch nhập


khẩu tăng, tuy nhiên số lượng nhập khẩu của Nhật Bản giảm trong 5 năm qua. Các
nước xuất khẩu trà chủ yếu sang Nhật Bản là Trung Quốc (chiếm 49,1%),Sri
Lanka (24,6%); Ấn Độ (12,1%); Anh (4,4%); Đài Loan (3,4%); Kenya (2,2%);
Indonesia (1,3%)....
XXII. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm trà của Việt Nam xuất khẩu vào thị
trường các nước, trong đó có thị trường Nhật Bản, được tiêu thụ chủ yếu dưới hình
thức các bản quyền nhan hiệu sản phẩm của nước nhập khẩu hoặc các nhan hiệu
khác có uy tín. Sản phẩm trà của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu dưới
dạng trà thô, rời, chưa chế biến và được gia công, đóng gói nhan mác tại Nhật Bản
và bán dưới nhan trà Nhật Bản hoặc công ty Nhật Bản nhập khẩu trà đa chế biến
nhưng đóng gói và bán lẻ tại Nhật Bản.
XXIII.

Nhật Bản là một trong những nước có thu nhập bình quân đầu

người cao nhất thế giới, sức mua và giá cả hàng hoá bán trên thị trường Nhật Bản

thường cao hơn nhiều lần so với những thị trường khác. Có thể nói đây là thị
trường triển vọng của Việt Nam và việc trà Việt Nam tiếp cận được với thị trường
này là đa thể hiện được phần nào năng lực cạnh tranh của ngành trà Việt Nam. Việc
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt – Nhật (EPA) được ky kết ngày
25/12/2008 tại Tokyo sẽ là động lực thúc đẩy tự do thương mại hàng hoá và dịch
vụ, hợp tác kinh tế, đầu tư giữa 2 nước trong thời gian tới. Dự kiến, EPA sẽ có hiệu
lực vào khoảng giữa năm 2009. Theo cam kết của phía Nhật Bản, thuế suất bình
quân đối với hàng Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ giảm dần xuống 2,8% vào
năm 2018 sẽ là điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung,
trong đó có mặt hàng trà xuất khẩu.
XXIV.

Tiêu chuẩn pháp lý đối với sản phẩm chè xuất khẩu

XXV. Yêu cầu kỹ thuật


XXVI.

Trà xanh xuất khẩu bao gồm các loại: Đặc biệt, OP, P, BP, BPS và F

XXVII. Các chỉ tiêu cảm quan của trà xanh xuất khẩu phải phù hợp với quy
định trong bảng 1
XXVIII. Bảng 1
XXIX.
XXX. Ngoại XXXI.

Tên

hình


Màu nước

XXXII.

XXXIII. V

Mùi



tiêu chí
XXXV.
XLI. L

XLII. Cánh

oại

trà xoăn

Vàng

XLVII.

đều, màu

xanh,

Đặc


xanh vàng,

trong,

biệt

sánh

LIII.

có tuyết
LV. Cánh

LIV.

trà xoăn

LVI. Vàn

LVII. Thơ

LVIII.Đậm

tương đối

g xanh,

m mạnh tự


dịu có hậu

đều, màu

sáng

nhiên

ngọt

LX.

O

P
LXVI.

XLIII.

XLIV.Thơ
m mạnh tự
nhiên,
thoáng cốm

XXXIV. Ba

XLV. Đậm

XLVI.




dịu, rõ hậu

ng xanh, mềm,

ngọt

đều

LIX. Vàng
xanh, mềm

xanh đen
LXVIII.
C
ánh trà ngắn

LXVII.

LXXIII.
P

hơn OP

LXIX.

tương đối

Vàng,


xoăn, màu

sáng

xanh đen,
thoáng cẫng

LXX. Thơ
m tự nhiên

LXXI.

Đ LXXII.



ậm dịu, có

ng xanh, hơi

hậu

cứng


LXXIX. LXXX.

LXXXV.
BP


M

ặt trà nhỏ,

LXXXI.

tương đối

Vàng, hơi

đều, màu

đậm

mảnh nhỏ,
tương đối

XCVII.

đều, màu

BPS

vàng xanh
CIV. Mặt

CIII.

trà nhỏ đều,

CIX. F

màu vàng

LXXXIII.

Thơm,

hát dịu, hơi

thoáng cao

C

LXXXIV.



ng, mềm

đậm

lửa

xanh đen
XCII. Trà

XCI.

LXXXII.


XCIV.Thơ
XCIII.

m nhẹ,

XCV. Chát

Vàng đậm thoáng mùi

XCVI.

hơi xít



ng xám

trà già
CV.

Vàn

g đậm, hơi
tối

xanh

CVI. Kém
thơm,


CVII. Chát

thoáng cao

CVIII.



ng đậm

lửa

CXV.
CXVI.

Các chỉ tiêu hoá ly của trà xanh xuất khẩu phải phù hợp với quy định

trong
CXVII.

Bảng 2

CXIX.
CXVIII.
CXXVII.
TT CXXXV.

Loại trà
CXX. Đ CXXI. CXXII. CXXIII. CXXIV. CXXV.

Tên

tiêu
CXLII.
CXLIII.
CXLIV.
1 Vụn
CXLVIII.
CXLIX.CL.
2 Bụi

chỉ ặc biệt

OP

CXLV.
CLI. 0,3

P
1

BP

BPS

CXLVI.
CLII. 0,5

2


F
CXLVII.
6,5
CLIII.2
,2


CLV.

CLVI.Tính

CLIV.Tạp

theo % khối

3 chất

lượng

không

CLVII.

0,0005

CLVIII.

0,005

sắt

lớn hơn
CLX. CLXI.
CLIX.Tạp
4 chất
khác
CLXIV.CLXV.
CLXIII.
Độ
5
ẩm
CLXVII.
CLXVIII. Tổng tro:
6 tính theo % chất khô
CLXX.
CLXXI.
Thuốc trừ
7 sâu
CLXXIII.

CLXII.

0,3

CLXVI.

7,5

CLXIX.

4¸8


CLXXII.

Không được có

CLXXIV.

Phương pháp thử

CLXXV.

Theo tiêu chuẩn trà SEV.

CLXXVI.

Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản

CLXXVII. Theo tiêu chuẩn trà SEV.
2.2 Đối thủ cạnh tranh
CLXXVIII.
CLXXIX.

a. ITOEN

CLXXX.

ITO EN đa thành công trong việc phát triển sản phẩm nước giải

khát trà xanh sẵn sàng để uống mặc dù một giả định lâu nay rằng đây là kỹ thuật



không thể . ITO EN cung cấp một phong cách mới cho uống trà xanh và trà xanh
làm một phần thậm chí còn quen thuộc hơn của cuộc sống hàng ngày .
CLXXXI.

ITO EN được thành lập vào năm 1966. Tại thời điểm này ,

truyền thống như thương gia lâu đời và uy tín đa dành nhiều tầm quan trọng . Tuy
nhiên , ITO EN kích thích sự đổi mới trong ngành công nghiệp trà bằng cách giới
thiệu hệ thống của tuyến đường bán hàng, trong đó bao gồm bán hàng trực tiếp , và
hệ thống mua sắm trực tiếp của mình thông qua các mối quan hệ chặt chẽ với
người trồng trà . Những đổi mới thấy ITO EN phát triển mạnh mẽ . Tuy nhiên , từ
khoảng năm 1975, trà xanh (lá trà ) thị trường bị mất dốc của đà . Những ly do
chính cho sự sụt giảm này nằm trong những thay đổi nhanh chóng đó đa diễn ra
trong ăn uống mẫu của Nhật Bản trong những thập kỷ trước . Cũng như thói quen
ăn uống đa dạng hơn, thực phẩm phương Tây đa trở nên phổ biến hơn và đồ uống
quá đa trở nên đa dạng hơn và phương Tây . Hiện tượng cụ thể đóng góp vào
những thay đổi này bao gồm việc phổ biến các loại đồ uống có ga , như cola, từ
cuối năm 1950 đến những năm 1960, và việc bán sẵn sàng để uống cà phê đóng
hộp xung quanh cùng kỳ. Sau đó , vào những năm 1970 , chuỗi thức ăn nhanh , cửa
hàng tiện lợi và các máy bán hàng tự động trở nên phổ biến trên toàn đô thị Nhật
Bản .
CLXXXII.

Trong môi trường này , ITO EN đưa ra một dự án 10 năm để

nghiên cứu và phát triển sản phẩm mà sẽ cho phép người tiêu dùng để thưởng
thức , hương vị thơm ngon tự nhiên của trà xanh, bất cứ nơi nào , bất cứ lúc nào .
Những thành quả của dự án này bao gồm sự ra mắt của đột phá ITO EN , sẵn sàng
để uống, sản phẩm nước giải khát trà xanh đóng hộp vào năm 1985, một kỳ tích mà

từ lâu đa được coi là kỹ thuật không thể bởi nhiều chuyên gia. Do đó trà xanh đa
được thực hiện chéo từ một thức uống độc quyền trong nhà, thường chuẩn bị một
ấm trà ở nhà, vào một thức uống có thể được tiêu thụ ngoài trời. Điều này đa có tác
động lớn đến văn hóa ẩm thực Nhật Bản. Thông qua sự chuyển đổi của trà xanh


vào nước giải khát đa sẵn sàng để uống, ITO EN đa cung cấp một phong cách mới
của việc uống trà xanh và trà xanh đa trở thành nhiều hơn một phần của vải của
cuộc sống hàng ngày cho người dân Nhật Bản hiện đại .
CLXXXIII.

Vào năm 1990, ITO EN đưa ra doanh số bán hàng của trà

xanh trong chai PET , và , vào mùa thu năm 2000 Công ty đa giới thiệu chai PET
heatable cho trà xanh. Cả hai thành tích đưa ITO EN đi đầu trong ngành công
nghiệp nước giải khát, khẳng định vị trí của Công ty là nhà lanh đạo đổi mới của
thị trường trà xanh của Nhật Bản .
CLXXXIV. Đổi mới trong phương pháp sản xuất
CLXXXV. - Câu chuyện đằng sau phát triển sẵn sàng để uống trà xanh Sản
phẩm
CLXXXVI. b. IPPODO
CLXXXVII.Nằm ở trung tâm Kyoto, công ty trà ipodo đa được cung cấp
chất lượng trà xanh Nhật Bản cao nhất trong gần 3 thế kỷ. Không chỉ là một nhà
bán lẻ , Ippodo là một công ty trà nhiều mặt trực tiếp tham gia vào việc mua sắm
và pha trộn của lá trà được lựa chọn cẩn thận. Các loại trà của chúng tôi là của lớp
tốt nhất , canh tác trong các lĩnh vực tươi tốt của Kyoto và khu vực xung quanh .
Khu vực này nổi tiếng với sản xuất các cấp cao nhất của trà xanh ở Nhật Bản, phần
lớn nhờ vào khí hậu của nó nhẹ sương mù, đất giàu khoáng sản và gần như hoàn
hảo cân bằng của ánh nắng mặt trời và lượng mưa .
CLXXXVIII.


Cũng như trà được ban phước bởi mẹ thiên nhiên , nó

phụ thuộc vào mô hình thời tiết khác nhau của mình . Vượt qua những biến thể là
một trở ngại lớn đối với các nhà sản xuất trà cố gắng để cung cấp cho một hương
vị phù hợp . Tuy nhiên , cung cấp một hương vị phù hợp là sở trường của Ippodo .
Vẽ trên gần 300 năm kinh nghiệm trong pha trộn , Ippodo là nổi tiếng trong số
những khách hàng quen của mình để cung cấp một hương vị chất lượng cao phù


hợp không chỉ trong suốt cả năm nhưng từ năm này sang năm . Mục đích của
chúng tôi là đảm bảo rằng hương vị thương hiệu của chúng tôi - những hương vị
mà khách hàng của chúng tôi biết và tình yêu - là bên trong mỗi gói lá cây của
chúng tôi .
CLXXXIX. c. MASUDAEN
CXC. Tên công ty: MASUDAEN
CXCI.

Trụ sở chính: 1687 Kamiasahina Omaezaki - Thành phố

Shizuoka , Nhật Bản MAPAIR MAP. Được thành lập 1918/1982 với số vốn là
100.000 đô la
CXCII.
-

Sản xuất trà:

Khả năng Tinh chỉnh dòng 2500 KG / mỗi ngày
Đóng gói: 5.000 túi / mỗi ngày
Teabags Sản xuất 15.000 PCS ( 10g ) / mỗi ngày

Aracha sản xuất 18.000 KG / mỗi ngày
CXCIII.

Giải thưởng đa đạt được:

- Nhật Bản Hội chợ Trà - Giải thưởng hightest năm 1988
- Giải thưởng Nông nghiệp Nhật Bản vào năm 2001
- Giải thưởng của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp , Lâm nghiệp và Thủy sản - Kantou
-

Diện tích năm 2003
JAS hữu cơ được chứng nhận bởi OCIA ( quá trình ) vào năm 2004
Giải thưởng của văn phòng thống đốc Shizuoka năm 2004
JAS hữu cơ được chứng nhận bởi OCIA ( trồng trọt ) vào năm 2005
Trà quốc tế thẩm định - Giải Vàng năm 2005
Trà quốc tế thẩm định - Giải Vàng năm 2006
NOP hữu cơ được chứng nhận bởi OCIA trong năm 2007
Trà quốc tế thẩm định - Giải Vàng năm 2008
Nhật Bản Hội chợ Trà - Giải thưởng hightest trong năm 2009
Nhật Bản Hội chợ Trà - Giải thưởng hightest trong năm 2010
CXCIV.

d. JAPAN GREENTEA CO.LTD

CXCV.

Thành lập tháng 11 năm 1968 với số vốn: JPY60,000,000


CXCVI.


Kinh doanh:

- Nhập khẩu, xuất khẩu, lập kế hoạch, sản xuất, bán buôn và bán lẻ các loại trà, thảo
dược, gia vị, gia vị, đồ ăn nhẹ, ngũ cốc và từ tất cả
CXCVII.

trên thế giới.

CXCVIII.

-

Phát triển kinh doanh OEM

CXCIX.

-

Quản ly cửa hàng bán lẻ và phòng trà

CC. -

Phổ biến văn hóa trà công ty

CCI. Các loại sản phẩm:
CCII. + Matcha (BỘT TRÀ XANH NHẬT BẢN)
CCIII.

Nổi tiếng với màu xanh lá cây sống động và hương vị kem


ngọt ngào, Matcha đa được ở trung tâm của nền văn hóa trà đạo Nhật Bản kể từ khi
Eisai, một nhà sư Nhật Bản, giới thiệu Matcha Nhật Bản hơn 800 năm trước đây.
CCIV.Matcha là bột Tencha, một trà xanh trồng trong bóng râm trong
khoảng 3 tuần trước khi thu hoạch để làm giàu cho vị ngọt của nó và màu xanh lá
cây. Ánh sáng mặt trời hạn chế làm cho lá trà xanh để làm cho quang hợp hiệu quả
hơn. Cũng trong năm 1975, nó được tiết lộ rằng bóng giữ theanine mà bắt đầu dần
dần dcrease từ ngày đầu tiên của trà harbest.
CCV. + Garasha
CCVI.

Các loại trà xanh Nhật Bản từ lâu đa được người thân yêu mùi

thơm và hương vị riêng của mình bởi thế giới. Chúng tôi muốn chia sẻ các loại trà
truyền thống Nhật Bản của chúng tôi với các gói trà cũ phục hồi.
CCVII.

+ Trà ngọt Sakura

CCVIII.

Sakura, hoặc hoa anh đào, là quốc hoa của Nhật Bản, và được

coi là biểu tượng tốt nhất bao gồm giá trị của vẻ đẹp Nhật Bản. Nhật Bản đa thành
công trong Greentea "nở rộ" sakura trong trà trộn bởi đa dạng về bản chất sakura


và lá phát triển và chất lượng tuyệt vời của trà. Thưởng thức hương vị mềm mại và
êm dịu của Sakura.
CCIX.

CCX.
CCXI.
CCXII.
CCXIII.
CCXIV.
3. Phân tích SWOT
CCXV.
CCXVI.
Strengths
CCXVIII. - Là loại trà có xuất xứ
hoàn toàn thừ thiên nhiên không có hóa
chất bảo quản đảm bảo lợi ích tuyệt đối
cho người sử dụng.
CCXIX.
- Sự đánh giá cao của người
tiêu dùng Việt Nam đối với sản phẩm:
công dụng, giá bán là một trong những
yếu tố, nền tảng cơ bản nhằm thúc đấy
mở rộng xuất khẩu sản phẩm ra nước
ngoài.
CCXX.
- Công dụng vượt trội, lợi
ích tuyệt đối cho người tiêu dùng.
CCXXI.
- Giá cả tương đối vì tận
dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên
sẵn có
CCXXII. - Luôn coi sức khỏe của
người tiêu dùng là yếu tố hàng đầu và là
sứ mệnh của doanh nghiệp. Đó là mục

tiêu đẻ ngày càng hoàn thiện hơn sản
phẩm của mình với chất lượng tốt nhất
tạo ra ưu thế vượt trội cho sản phẩm trà
Bancha
CCXXVII. Opportunities

CCXVII. Weaknesses
CCXXIII. - Đối tượng sử dụng, số
người biết đến còn hạn chế vì loại trà
này làm từ lá cây trà San tuyết – một
loại cây chỉ có duy nhất ở 4 quốc gia.
CCXXIV. - Đội ngũ công nhân, người
làm thuê chưa có kinh nghiệm cao về xử
ly kỹ thuật trong khâu sản xuất. Tỷ trọng
lao động thủ công chiếm một tỷ trọng
không nhỏ tỏng giá trị của sản phẩm cho
nên năng suất tạo ra sản phảm trà
Bancha chưa đạt được hiệu quả tối ưu.
Đối tượng công nhân làm trong doanh
nghiệp chủ yếu là người dân trong địa
phương, không có nhiều kiến thức xử ly
máy móc kỹ thuật, kỹ năng về công
nghệ chưa cao chủ yếu dựa trên một yếu
tố là kinh nghiệm cho nên chi phí sản
xuất còn khá cao ảnh hưởng đến giá cả
của sản phẩm.
CCXXV.
CCXXVI.
CCXXVIII. Threatens



CCXXIX. - Thị trường trà tại Nhật
Bản là một thị trường rộng lớn, nhiều
tiềm năng với nền văn hóa dùng trà đạo
từ rất lâu đời đó là cơ hội cho chà
Bancha tiếp cận với người tiêu dùng
Nhật bản dễ dàng hơn. Đây là một xu
hướng không hề lỗi thời mà nói đúng
hơn đó là một nét văn hóa đa in sâu vào
tiềm thức của người dân Nhật Bản.
CCXXX. - Việc doanh nghiệp Tuấn
Hưng ngày càng áp dụng và mua về
những máy móc trong khâu sản xuất chế
biến, công nghệ mới xuất hiện rút ngắn
đi sự lang phí dư thừa lực lượng sản xuất
là một trong những cơ hội lơn thúc đấy
doanh nghiệp mang thương hiệu ra thị
trường quốc tế nói chung và Nhật Bản
nói riêng
CCXXXI. - Hiện nay khi mà xu hướng
hội nhập ngày càng phát triển, đặc biệt
Việt Nam và Nhật Bản nằm trong khu
vực châu Á Thái Bình Dương với hiệp
định đối tác kinh tế chiến lược xuyên
Thái Bình Dương (TPP) đang đi đến
những vòng đàm phán tiếp theo thì đó là
một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và doanh nghiệp
Tuấn Hưng với sản phẩm trà Bancha nói
riêng

CCXXXII.

CCXXXIX.

CCXXXIII. - Điều kiện khai thác còn
nhiều khó khắn, cây trà nằm trên núi
cao, cây cổ thụ.
CCXXXIV. - Mẫu ma sản phẩm cũng
như những sản phẩm cũng chủng loại
chưa thực sự đẹp mắt và đa dạng
CCXXXV. - Môi trường cạnh tranh ở
Nhật Bản rất khốc liệt. Doanh nghiệp
phải đương đầu với những đối thủ lớn và
lâu năm trong ngành sản xuất và chế
biến trà tại Nhật Bản đa có thương hiệu
lâu năm và gắn bó mật thiết với người
tiêu dùng Nhật bản. Sẽ rất khó cho một
sản phẩm mới của Việt Nam khi tiến vào
thị trường nước ngoài mà chưa xây dựng
được thương hiệu trên đất nước Nhật
bản. Mọi bước đi mới chỉ là bước khởi
đầu cho một kế hoạch dài hạn xâm
chiếm thị trường Nhật Bản.
CCXXXVI. - Những kỹ năng nội tại
trong doanh nghiệp Tuấn Hưng của công
nhân về dài hạn sẽ khó đáp ứng với yêu
cầu cao của Nhật Bản hoặc xét về khía
cạnh chi phí sản xuất sẽ là một bất lợi
đối với doanh nghiệp Tuấn Hưng khi mà
Nhật bản đa vè sẽ san sàng sử dụng mọi

công nghệ tối ưu nhất nhằm nâng cao
năng suất lao động
CCXXXVII.- Áp lực thị trường khi mà
tồn tại rất nhiều sản phẩm về trà trong
thị trường Nhật Bản cho nên doanh
nghiệp sẽ cần phải có những chiến lược
nhằm định vị sản phẩm của mình ở một
vị trí nào đó mang tính đặc trưng của sản
phẩm trà Bancha
CCXXXVIII.


4. Phác thảo sơ bộ quá trình xâm nhập vào thị trường Nhật Bản của sản
phẩm trà Bancha
CCXL.
CCXLI. 4.1 Chiến lược sản phẩm
CCXLII.
CCXLIII.

Chiến lược sản phẩm trên cơ sở chu trình sống của sản phẩm

CCXLIV.

Chu trình sống của sản phẩm:

CCXLV.

Giai đoạn triển khai -> giai đoạn tăng trưởng -> giai đoạn bao

hòa -> giai đoạn suy thoái

CCXLVI.

Với chu trình của sản phẩm như vậy thì chiến lược sản phẩm

chia làm hai kế hoạch ngắn hạn và dài hạn tương ứng với chiến lược phân phối sản
phẩm.
CCXLVII. a, Giai đoạn triển khai: chiến lược thâm nhập nhanh:
CCXLVIII. - Tìm kiếm các nhà phân phối bán lẻ uy tín để đưa sản phẩm tới
tay người tiêu dùng trước kết hợp với việc mở một số ít các cửa hàng bán lẻ tập
trung
CCXLIX.

- Áp dụng mức giá phù hợp với các đại ly nhà phân phối bán lẻ

uy tín để thu hút các nhà phân phối nhằm mở rộng thương hiệu đối với sản phẩm
trà Bancha
CCL. - Mở các gian hàng dùng thử trà miễn phí tại siêu thị, quán ăn, nhà
hàng.
CCLI.- Đưa hình ảnh quảng cáo qua các phương tiện công cộng, cho hình
ảnh sản phẩm xuất hiện tại những địa điểm công cộng, nhiều người chú y tới.
CCLII.

b, Giai đoạn tăng trưởng: Tăng quy mô sản xuất


CCLIII.

- Mở rộng các cửa hàng bán lẻ, lựa chọn nhà phân phối bán lẻ

chiến lược đối tác lâu dài phù hợp chấp nhận về giá cả nhằm tăng doanh thu và lợi

nhuận cho doanh nghiệp
CCLIV.

- Mở rộng mạng lưới các đại ly phân phối sản phẩm ở những

khu vực lân cận
CCLV.

- Mở rộng kênh tiêu thụ thông qua quảng cáo trên tivi, báo

CCLVI.

c, Giai đoạn bao hòa

CCLVII.

- Xây dựng cải tiến chất lượng: Sản xuất các loại trà có phẩm

chí…

cấp cao hơn, thay đổi hình thức, màu sắc, thiết kế bao bì….
CCLVIII.

- Khai thác các cung đoạn thị trường mới: Mở các đợt quảng bá

tại khu vực lân cận, hướng sản phẩm tới các đối tượng khác không thuộc đối
tượng trung niên…
CCLIX.

- Bấm đúng thời điểm để giảm giá nhằm thu hút tầng lớp khách


hàng tiếp theo: Giảm giá trong ngày lễ để thu hút khách hàng
CCLX.

- Khai thác các kênh tiêu thụ mới chưa khai thác: đặt hàng và

vận chuyển tận nơi, cung cấp cho các nhà hàng,…
CCLXI.

d, Giai đoạn suy thoái: thiết kế sản phẩm mới

CCLXII.

- Sản phẩm có liên quan đến trà như nước giải khát, trà giải

nhiệt, nước tăng lực có vị trà…
CCLXIII.

- Thay đổi đối tượng hướng tới: thanh niên, người trẻ tuổi…

CCLXIV.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ đến các vùng miền lân cận, nông

thôn…
CCLXV.

- Chiến lược giá: Chiến lược “Bám chắc thị trường”

CCLXVI.


- Thông qua công tác xây dựng giá (bao gồm việc phân tích chi

phí, phân tích thị trường, xác định mục tiêu giá)


à Định giá bán tương đối (22.000VND/1 gói (100g))

CCLXVII.

à

Nhanh chóng giành được thị phần lớn.
CCLXVIII.
4.2 Chiến lược giá cả
CCLXIX.
- Trong giai đoạn triển khai đưa ra mức giá thấp hơn một chút cho các nhà
phân phối bán lẻ nhằm thu hút họ đồng thời để mở rộng uy tín của sản phẩm
tới người tiêu dùng Nhật Bản
- Khi đa có thương hiệu doanh nghiệp đàm phán giá cả với các nhà phân phối
uy tín về giá cả sản phẩm nhằm tăng doanh thu cho công ty nhưng đồng thời
cũng không làm mất quá nhiều lợi nhuận cho bên đối tác
- Đưa ra mức chiết khấu phần trăm với những đơn hàng có khối lượng lớn.
4.3 Chiến lược phân phối sản phẩm
CCLXX.

Trong giai đoạn đầu phát triển phân phối sản phẩm tới các siêu

thị uy tín và nỏi tiếng đa có tại Nhật bản như Aeon, Walmart...Giai đoạn sau sẽ tập
trung chủ yếu vào cửa hàng bán lẻ trực tiếp

4.4 Chiến lược xúc tiến sản phẩm
CCLXXI.

a, Thông điệp sản phẩm:

CCLXXII. - Mang lại những điều tốt nhất cho sức khỏe người tiêu dùng.
CCLXXIII. b, Quảng cáo: muc tiêu: mở rộng thị trường, giới thiệu sản
phẩm. Nội dung quảng cáo: thông điệp sản phẩm. Ngân sách ít. Phương tiện:
CCLXXIV. - Trên tạp chí Y học
CCLXXV. - Đưa sản phẩm tham gia hội chợ hay những chương trình sức
khỏe
CCLXXVI. - Tạp chí Hạnh phúc gia đình chuyên mục sức khỏe
CCLXXVII. - Tập trung vào đối tượng người có tuổi, người trung niên,
người đi làm
CCLXXVIII.

- Internet: facebook, twiter, trang web: vatgia.com, you

tube…
CCLXXIX. c, Xúc tiến bán:


CCLXXX. Thúc đẩy người tiêu dùng: dùng thử sản phẩm tại các địa điểm
đông người qua lại: cổng các công sở, trường học, siêu thị
CCLXXXI. Thúc đẩy trung gian phân phối: chiết khấu khi mua nhiều trong
một thời gian cụ thể nào đó (mua 10kg chiết khấu giá 10%), tặng thêm hàng khi
các nhà buôn mua tới một khối lượng hàng hóa nào đó: 10kg tặng 1 bình pha trà;
trưng bày, giới thiệu sản phẩm (dùng thử sản phẩm)
CCLXXXII. Tuyên truyền: thông qua tài trợ sự kiện, chương trình truyền
hình (cung cấp sản phẩm trà) có thể tổ chức cuộc thi làm clip giới thiệu về sản

phẩm cho mọi người có thể tham gia….
4.5 Tổ chức thực hiện
CCLXXXIII.

Lên kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Chuẩn bị đầy đủ mọi

nguồn lực về vật chất và các yếu tố pháp ly, chính trị khi xâm nhập vào một thị
trường nước ngoài đặc biệt là Nhật Bản.
CCLXXXIV.

Nhanh chóng hoàn thiện các thủ túc hành chính và chuẩn

bị chu đáo các khâu thâm nhập thị trường



×