Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAO CAO Hồ sơ thi Khoa hoc ki thuat tinh Hồ sơ thi Khoa hoc ki thuat tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.25 KB, 6 trang )

TỜ KHAI NGƯỜI BẢO TRỢ (1)
(Bắt buộc cho tất cả các dự án)
Họ và tên học sinh:……………………………………………………………………………
Tên dự án:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1)

Tôi đã tìm hiểu hướng dẫn và thể lệ của Cuộc thi.
2)

Tôi đã xem xét Bảng kiểm của học sinh và Kế hoạch nghiên cứu.

3)
Tôi đã cùng làm việc với học sinh và chúng tôi đã thảo luận về những rủi ro
trong dự án.
4)
thẩm định:

Dự án có liên quan đến một số yêu cầu sau đây cần sự phê duyệt của Hội đồng

Con người
5) Các thủ
đòi hỏi
Động vật có xương sống
hoàn
thành cho dự án

Tác nhân sinh học nguy hiểm
Vi sinh vật

NA



Bảng kiểm cho người hướng dẫn (1)

Kế hoạch nghiên cứu

Bảng kiểm dành cho học sinh (1A)

Phiếu phê duyệt dự án Cơ quan

tục
Mô phải

Phiếu

nghiên cứu có kiểm soát (Nếu có, sau khi hoàn thành thí nghiệm) Phiếu dự án
tiếp tục (Nếu có)
6) Các phiếu khác theo yêu cầu nếu dự án liên quan đến một số nội dung sau:
Con người (Yêu cầu sự phê duyệt trước của Hội đồng thẩm định)
Phiếu người tham gia (4)
Phiếu cho phép thông tin về con người (Nếu có)
Phiếu xác nhận của nhà khoa học chuyên ngành (2) (Nếu có)
Động vật có xương sống (Yêu cầu sự phê duyệt trước)
Phiếu động vật có xương sống (5A) (Thực hiện ở trường/nhà/cơ sở nghiên cứu thực tế)
Phiếu động vật có xương sống (5B) (Thực hiện tại cơ quan nghiên cứu có kiểm soát)
Phiếu xác nhận của nhà khoa học chuyên ngành (2) (Nếu có)
Tác nhân sinh học nguy hiểm (Yêu cầu sự phê duyệt trước của Hội đồng thẩm định)
Phiếu đánh giá rủi ro của tác nhân sinh học nguy hiểm (6A)
Phiếu sử dụng mô người và động vật có xương sống (6B) (Cùng phiếu 6A khi dự án có sử
dụng mô tươi hay đông lạnh, tế bào gốc, máu, sản phẩm từ máu và dịch cơ thể).
Phiếu xác nhận của nhà khoa học chuyên ngành (2) (Nếu có)

Phiếu đánh giá rủi ro (3) (Yêu cầu cho tất cả các dự án sử dụng sinh vật đơn bào; vi sinh
vật; phân bón; nhiên liệu; phân hủy cấu trúc thực vật…)
Hóa chất, hoạt động và thiết bị nguy hiểm (Không yêu cầu sự phê duyệt trước)
Phiếu đánh giá rủi ro (3)
Phiếu xác của nhà khoa học chuyên ngành (2) (Yêu cầu đối với các dự án sử dụng chất bị
kiểm soát theo luật về ma túy, nếu có)
Ninh Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Người bảo trợ


Nguyễn Thị Nhung
Điện thoại/Email: ..............……………………………………………………………


TỜ KHAI DÀNH CHO HỌC SINH (1A)
(Bắt buộc đối với mọi dự án)
1) a. Họ và tên học sinh/nhóm trưởng:………………………………… Lớp:………………..
Email:……………………………………………………Điện thoại: …………………….
b. Thành viên trong nhóm: …………………………………………… Lớp: ………………….
2) Tên dự án: ………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
3) Trường: ……………………………………………………… Điện thoại: ……………………..
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………
Huyện: ………………………………………………………Tỉnh/Thành phố:…………………
4) Người bảo trợ: ………………………………………………………………………………….
Điện thoại/email………………………………………./………………………………………
5)

Dự án này có tiếp tục từ năm trước không?




Không

Nếu có:
a) Đính kèm

Tóm tắt và

Kế hoạch nghiêncứu của năm trước

b) Giải thích sự khác và mới của dự án này so với năm trước trong

Phiếu dự án tiếp

tục (7)
6) Năm nay, thí nghiệm/thu thập số liệu trong khoảng thời gian: (Phải nêu rõ ngày/tháng/năm)
Ngày bắt đầu:………………………………… Ngày kết thúc: ……………………………………
7) Bạn sẽ tiến hành thí nghiệm ở đâu? (Đánh dấu tất cả những nơi thích hợp)
Cơ quan nghiên cứu

Trường học

Thực địa

Ở nhà

Nơi khác………

8) Liêt kê tên và địa chỉ của tất cả những nơi làm việc ngoài nhà trường:

a) Tên đơn vị: …………………………………………………………………………………..
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………
Điện thoại: …………………………………………………………………………………..
b) Tên đơn vị: ……………………………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………………………………………………………….
9)

Kế hoạch nghiên cứu kèm theo

10)

Bản tóm tắt dự án sau khi thí nghiệm kèm theo
……, Ngày ……tháng …… năm ……..
Nhóm trưởng

Họ và tên: ………………………


PHIẾU PHÊ DUYỆT DỰ ÁN (1B)
(Yêu cầu đối với mỗi học sinh, kể cả thành viên của nhóm)
2) Hội đồng khoa học của địa phương hoặc cuộc thi (Ký vào 2a hoặc 2b cho phù hợp)
3) Hội đồng thẩm định của Cuộc thi (Yêu cầu đối với mọi dự án)


PHIẾU XÁC NHẬN CƠ QUAN NGHIÊN CỨU
(Phiếu này bắt buộc phải được trưng bày cùng với dự án)
Họ và tên học sinh: ……………………………………………………………………………
Tên dự án: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Kê khai của người hướng dẫn (không phải bởi học sinh) sau thực nghiệm:
Học sinh đã thực hiện nghiên cứu tại địa điểm làm việc của tôi:
a)

Sử dụng thiết bị

b)

Thực hiện thí nghiệm/tiến hành nghiên cứu

1) Nghiên cứu này có phải là một phần công việc của ông/bà không?
2)
cuộc thi liên quan đến dự án này?



Không

Bạn đã xem xét quy chế của

Không

3) Học sinh đã có được ý tưởng cho dự án của mình như thế nào? (Được phân công, lựa chọn từ
một bảng có sẵn, ý tưởng của học sinh)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4) Học sinh đã làm việc với dự án như một phần công việc của nhóm nghiên cứu?




Không

Nếu có, nhóm nghiên cứu lớn thế nào và thuộc loại nào? (nhóm học sinh, nhóm các nhà nghiên cứu)
…………………………………………………………………………………………
5) Thực tế các học sinh đã sử dụng những thủ tục hoặc thiết bị cụ thể nào cho dự án?
Hãy liệt kê và mô tả (Không liệt kê những thủ tục mà học sinh chỉ quan sát)
……………………………………………………………………………………………
6) Học sinh/công việc của học sinh sáng tạo hay độc lập như thế nào?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


TÓM TẮT DỰ ÁN DỰ THI CẤP TỈNH
CUỘC THI KHKT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2016 – 2017.
Tên dự án:
Thiết bị tập luyện phục hồi chức năng cho người tai biến liệt nửa người
Lĩnh vực 6: Kĩ thuật cơ khí.
Tác giả:
Nguyễn Tiến Dũng, Lớp 9D
Trường THCS Lý Tự Trọng, Phòng GDĐT: Thành phố Ninh Bình.
Giáo viên hướng dẫn: Dương Quang Hiên.
A. Câu hỏi hay vấn đề đặt ra
Xuất phát từ thực trạng, bệnh tai biến mạch máu não đang có chiều hướng gia tăng, dẫn đến tình
trạng bệnh nhân thường bị liệt nửa người, để lại di chứng não bộ bị tổn thương, các chi co cứng không
thể vận động được.
Trong khi đó ở các cơ sở y tế, thiết bị phục hồi chức năng cơ chi cho người bệnh tai biến liệt nửa
người còn hạn chế, chủ yếu thiết bị tập được thiết kế theo phương thẳng đứng, người bệnh phải dùng
dây đai treo người giữa trọng lượng cơ thể khi tập luyện, gây ra nhiều khi đau đớn, mệt mỏi khó khăn
cho người bệnh. Từ đó em thiết kế ra thiết bị nói trên.
B. Mục tiêu/ Kết quả mong đợi/ Giả thuyết

Dự án tập trung nghiên cứu, thiết kế 1 thiết bị có tác dụng hỗ trợ tích cực cho người bị tai biến
có thể luyện tập phục hồi chức năng ở cả trạng thái nằm tập.
C. Mô tả chi tiết phương pháp hay các thủ tục
1. Quá trình nghiên cứu thiết kế:
- Tìm hiểu thông tin về bệnh nhân tai biến.
- Phân tích các yếu tố tác động đến bệnh nhân trong quá trình tập luyện phục hồi.
- Lựa chọn vật liêu, thiết kế thiết bị.
2. Thiết kế sản phẩm:
* Các bộ phận chính: Khung sắt cố định
; bộ truyền động và dây xích; bộ gá thành giường bằng gỗ;
ống kẽm; vít điều chỉnh; tay quay; động cơ.
* Hoạt động:
- Bộ khung cố định được làm bằng sắt và ống kẽm, hai bộ khung di động có thể tiến trước và tiến sau
bằng các con vít điều chỉnh, mục đích là để điều chỉnh thiết bị sao cho phù hợp với chiều dài của cơ thể.
- Bộ chuyển động có gắn các bánh răng trước và sau, một báng răng trung gian có lò xo để điều chỉnh
độ căng của dải xích (các bánh răng được liên kết với nha bằng dải xích).
- Bàn đạp chân và bàn đạp tay có dây đai mềm, dãn cố định chân tay người bệnh trong quá trình tập
luyện.
- Ban đầu người bệnh chưa thể tự tập đòi hỏi có người nhà hỗ trợ bằng cách quay tay quay phụ trợ, hệ
thống chuyền động quay theo nhờ thế chân, tay bị liệt của người bệnh cũng cử động nhịp nhàng làm cho
các cơ chi của người bệnh mềm ra và dần dần được phục hồi. Không những thế sự vận động trở lại của
chi trên và chi dưới còn có tác động phục hồi các tổn thương của não bộ.
3. Phân tích, đánh giá sơ bộ:
* Tính mới tính sáng tạo của sản phẩm:
- Thiết bị nhỏ gọn, có khả năng ứng dụng cao vì tiện dụng. Người bệnh có thể vừa nằm vừa tập luyện có
sự hỗ trở của người thân mà không phải tải trọng lượng của cơ thể khi tập với thiết bị phục hồi thẳng
đứng vốn có, giảm bớt công sức người phục vụ bệnh nhân
- Đặc biệt, thiết bị còn gắn một động cơ tự động, khi người bệnh phục hồi dần dần có thể tự mình điều
khiển thiết bị để tự tập.
* Khả năng áp dụng của giải pháp dự thi: Sản phẩm này có khả năng ứng dụng cao trong đời sống bởi

giá thành rẻ, tiện dụng, việc phụ hồi chức năng cho người bệnh đạt hiệu quả rất tốt.
D. Tài liệu tham khảo:
- Website: phuchoichucnang.com
- Website: vatlytrilieuhcm.com
- Website: dieuduong.net
- Website: yhoccongdong.com
- Sách: Phục hồi chức năng liệt nửa người do tai biến mạch máu não, NXB Y học Hà nội, 2010.



×