VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ HUÂN
KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT ĐƢỢC
NHẬN GIẢI THƢỞNG NOBEL CỦA KAWABATA
(XỨ TUYẾT, NGÀN CÁNH HẠC, CỐ ĐÔ)
Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài
Mã số chuyên ngành: 62.22.02.45
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC NINH
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Kết cấu nghệ thuật trong bộ ba tiểu
thuyết được nhận giải thưởng Nobel của Kawabata (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc,
Cố đô)” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong
luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu
nào.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Huân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 8
T ng qu n t nh h nh nghi n cứu sáng tác c Kawabata ở Việt Nam
và ở nước ngoài ........................................................................................... 8
1. C sở l thuyết .................................................................................... 25
CHƢƠNG : KẾT CẤU CỐT TRUYỆN TRONG BỘ BA TIỂU
THUYẾT
T
T N N
NH H
CỦA KAWABATA... 35
2.1.
t số v n đ chung v kết c u cốt truyện .................................................. 36
2.2. ết c u cốt truyện trong
Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô……….. .. 37
2.2.1. Kiểu kết cấu truyện c cốt truyện đ n giản ........................................... 37
2.2.2. Kiểu kết cấu cốt truyện t m l …..…………………………………... ..... 57
CHƢƠNG : KẾT CẤU NHÂN VẬT TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT
T
T N N
NH H
CỦA KAWABATA ..................... 67
3
t số v n đ chung v kết c u nh n v t……………………………….. ... 67
3.2. Nh n v t và kiến tạo nh n v t trong Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô.… .. 71
3.2.1.Các kiểu kiến t o hệ thống nh n vật nam - l khách lang thang đi tìm cái
đ p ..................................................................................................................... ..71
3.2.2.Các kiểu kiến t o hệ thống nh n vật n - hiện th n của cái đ p……….... 80
3. . .T chức mối quan hệ gi a hai kiểu nh n vật ............................................. 99
CHƢƠNG : KẾT CẤU KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TRONG BỘ BA
TIỂU THUYẾT
T
T N N
NH H
CỦA
KAWABATA……... ........................................................................................ 105
t số v n đ chung v kết c u không gi n - th i gi n ........................... 105
4.2. ết c u không gi n - th i gi n trong Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô ... 108
. . .Không gian - th i gian thiên nhiên .......................................................... 108
. . .Không gian - th i gian xã hội .................................................................. 117
4.2.3.Không gian - th i gian huy n ảo .............................................................. 136
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 147
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kawabata tên đ y đủ là Yasunari Kawabata (14/06/1899 – 16/04/1972).
Ông là nhà tiểu thuyết nhà phê bình l luận v n h c c nhi u đ ng g p cho sự
phát triển của n n v n h c hiện đ i Nhật ản. V i tư cách nhà l luận phê bình
Kawabata đã x y dựng được một hệ thống l luận phê bình trên bốn phư ng
diện nguyên t c phản ánh chức n ng của ngư i nghệ sĩ đối tượng của v n h c
và nghệ thuật viết v n. Hệ thống l luận này thể hiện được quan điểm th m mĩ
Kawabata trên tinh th n kế th a truy n thống và h c h i phư ng T y để cách t n
v n xuôi hiện đ i Nhật
ản nên c thể n i “l luận phê bình của Kawabata
Yasunari thực sự đã đ ng g p không nh vào d ng phê bình thực hành của các
nhà v n v a sáng tác v a viết l luận phê bình phát triển t nh ng n m
phê bình v n h c Nhật ản hiện đ i”
của
55; 219]. V i tư cách nhà v n nhà v n
của khuynh hư ng duy mĩ ch u ảnh hưởng của trư ng phái T n cảm giác
Kawabata đã để l i cho n n v n h c Nhật ản một sự nghiệp v n h c l n lao
bao g m cả truyện ng n truyện trong l ng bàn tay và tiểu thuyết mà sáng tác
thuộc thể lo i nào của ông c ng là b ng chứng cho sự m u mực c ng trở thành
tinh hoa của n n v n h c hiện đ i Nhật ản.
Trong sự nghiệp sáng tác ấy bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc,
Cố đô đã vinh dự mang v cho Kawabata giải thưởng Nobel cao qu vào n m
1968 vì nghệ thuật viết v n tuyệt v i và tình cảm l n lao thể hiện được bản
chất tư duy Nhật ản. Và c ng c n vì bộ ba tiểu thuyết này đã thể hiện được
sự thống nhất trong phong cách nghệ thuật quan niệm th m mĩ quan niệm
nghệ thuật v con ngư i của Kawabata. ởi n i đến “bộ ba” là n i ba cá thể
ba đ n v độc lập nhưng l i c nh ng n t chung c mối quan hệ ch t ch v i
nhau như ba m t của một vấn đ . Nh thế nên t n m
thế gi i biết đến
một ngư i con ưu t của n n v n h c Nhật ản mang tên Yasunari Kawabata
– nhà v n “tiêu biểu cho một khuynh hư ng r rệt nh m n ng niu gi gìn một
1
phong cách d n tộc truy n thống thu n khiết” 5 ; 5 ], “ngư i thấu hiểu một
cách tinh tế ph n
ngư i c “biệt tài trong nghệ thuật t o hình biết truy n
đ t mối quan hệ gi a con ngư i ch nh xác đến mức ngư i đ c không nghi
ng gì v t nh ch n thực của n ” 5 ; 1050] ngư i ch d ng “vài phư ng tiện
t i mà n i lên được nhi u nhất biết d ng ngôn ng và màu s c để truy n đ t
các cảm x c và kinh nghiệm nhìn đ i của mình” 5 ; 1034] ngư i đã “b ng
cách của riêng của mình đ ng g p vào việc b c một nh p c u tinh th n gi a
phư ng ông và phư ng T y” 56; 960]….Qua bộ ba tiểu thuyết này ngay t
n m
thế gi i đã biết đến một Nhật ản đ p và đ y b n v v n h a bên
c nh một Nhật ản giàu v kinh tế m nh v khoa h c kĩ thuật. Vậy nên việc
nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Kawabata n i chung Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc,
Cố đô n i riêng là c n thiết để không ch thêm hiểu v giá tr bộ ba tiểu thuyết
– một “hiện tượng xuất s c trong v n h c Nhật ản và v n h c thế gi i” [56;
1052] hiểu thêm v phong cách nghệ thuật Kawabata mà c n để hiểu thêm
v n h a Nhật ản c ng là để m i độc giả Việt Nam tìm thấy con đư ng đến
v i thế gi i ch n – thiện – mĩ, đến v i tình yêu v n h a truy n thống d n tộc
mình qua cách yêu v n h a truy n thống Nhật ản của Kawabata.
V i sự c n thiết n i trên, việc nghiên cứu Kawabata ở Việt Nam và trên
thế gi i đã được b t đ u ngay t nh ng n m
của thế k trư c. Tuy nhiên số
lượng các công trình nghiên cứu chưa nhi u chủ yếu là các bài báo đ ng trên
các t p ch . Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung theo hai hư ng Hư ng
thứ nhất nghiên cứu nh ng vấn đ khái quát như con ngưởi - cuộc đ i sự
nghiệp sáng tác
phong cách nghệ thuật
Kawabata…Hư ng thứ hai thiên v cảm th
quan niệm th m mĩ
ph n t ch giá tr nghệ thuật ở
một ho c một vài tác ph m của Kawabata. C n một công trinh nghiên cứu s u
v
c
ết c u nghệ thu t trong
w
tiểu thuyết đư c nh n gi i thưởng No el
t (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc Cố đô) theo sự quan sát của ch ng
tôi, cho đến này v n chưa c . Trong khi đ
2
việc nghiên cứu Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Cố đô t g c độ kết cấu nghệ thuật không ch là một cách để hiểu
thêm v đ c điểm thi pháp phong cách sáng tác, quan niệm th m mĩ quan
niệm nghệ thuật v con ngư i và cuộc đ i của Kawabata mà c n là một trong
nh ng con đư ng g p ph n li giải một cách khoa h c tài n ng t chức bộ ba
tiểu thuyết đã mang v cho Kawabata giải thưởng Nobel cao qu .
H n n a n i đến Kawabata là n i đến nhà v n c cuộc đ i đ y b n v i
biệt danh “ông chủ tang l ” “l khách lang thang đi tìm cái đ p” là n i đến
một ngư i luôn phản đối hành động tự sát nhưng l i lựa ch n tự sát để kết
th c cuộc đ i... C n n i đến v n nghiệp Kawabata là n i đến hiện tượng v n
h c kh giải mã không ch v i ngư i nư c ngoài mà v i cả ngư i Nhật. ởi
các sáng tác của Kawabata n i chung bộ ba tiểu thuyết mang l i cho ông giải
thưởng Nobel n i riêng thư ng là nh ng truyện c cốt truyện đ n giản như
không c cốt truyện ngôn ng giàu t nh biểu tượng và n d kì diệu như th
nh c.
y là thứ v n chư ng đ i h i độc giả “phải vận d ng m i giác quan để
nhận thức mở m t mà nhìn lấy tai mà nghe trải l ng ra mà nhận”
6; 45]
nên không t độc giả đ c nhưng không hiểu hiểu t ho c hiểu chưa đ ng
d ng
nghệ thuật của nhà v n như trư ng hợp Ngàn cánh hạc: “nếu các v
nghĩ r ng trong thiên truyện Ngàn cánh hạc tôi muốn mô tả v đ p của t m
h n và nh ng hình thức nghi l trà đ o đi u đ là không đ ng. Thật ra là
ngược l i tôi chối b n
tôi cảnh báo chống l i sự phàm t c thô thiển mà
nh ng nghi thức trà đ o hiện nay đang sa vào” 5 ; 964]. Vì thế để hiểu đ ng
đ nghệ thuật tiến t i giải mã và khám phá được cái hay cái đ p của bộ ba
Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô t đ kh i dậy nh ng khoái cảm th m mĩ
đ y t nh nh n v n cho độc giả đem đến cho sinh viên h c viên chuyên ngành
v n h c Nhật ản một tài liệu tham khảo đáng tin cậy thì việc nghiên cứu bộ
ba tiểu thuyết này không ch d ng ở tiểu s , hoàn cảnh sáng tác phong cách
nghệ thuật quan niệm th m mĩ…mà c n c n đi s u tìm hiểu cách thức t
chức x y dựng tác ph m n i cách khác là đi vào tìm hiểu kết cấu nghệ thuật.
3
V i nh ng l do trên ch ng tôi lựa ch n “ ết c u nghệ thu t trong
thuyết đư c nh n gi i thưởng No el c
w
tiểu
t (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc,
Cố đô)” làm vấn đ nghiên cứu của luận án.
. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
. .M c đ ch nghiên cứu: Nghiên cứu kết cấu nghệ thuật trong bộ ba tiểu
thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô để thấy được cách thức t chức tác
ph m độc đáo song v n thể hiện được sự thống nhất trong phong cách nghệ
thuật quan niệm th m mĩ quan niệm nghệ thuật của Kawabata. T đ làm
n i bật giá tr của kết cấu nghệ thuật trong việc thể hiện tư tưởng của nhà v n
v con ngư i và cuộc đ i.
2.2.
ể đ t được m c đ ch trên luận án có nhiệm v là phân tích tác
ph m hệ thống h a các yếu tố các tình tiết các phư ng thức thủ pháp nghệ
thuật làm nên kết cấu nghệ thuật của tác ph m nhất là nghệ thuật t chức cốt
truyện, nh n vật, không gian – th i gian.
. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. ối tượng nghiên cứu
Sáng tác v n chư ng của Yasunari Kawabata đ c biệt là kết cấu nghệ
thuật bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
V n bản được luận án s d ng để khảo sát tìm hiểu bộ ba tiểu thuyết Xứ
tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô là cuốn “Yasunari Kawabata (2005), Tuyển t p tác
phẩm Nhi u ngư i d ch NX Lao động - Trung t m v n h a ngôn ng
ông
T y Hà Nội”. Ngoài ra luận án c n s d ng thêm một số v n bản Xứ tuyết,
Ngàn cánh hạc, Cố đô khác đ đối chiếu như: (1). Yasunari Kawabata (1988),
Cố đô Thái V n Hiếu d ch NX Hải Ph ng; ( ). Yasunari Kawabata (1995),
Xứ tuyết Ngô V n Ph V
ình ình d ch NX Hội nhà v n Hà Nội.
Luận án gi i h n nghiên cứu kết cấu nghệ thuật trong bộ ba tiểu thuyết
Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô trên ba phư ng diện sau
4
- Kết cấu cốt truyện
- Kết cấu hệ thống nh n vật
- Kết cấu không gian và th i gian
. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
ể c thể hoàn thành các nhiệm v nghiên cứu n i trên luận án s s
d ng các phư ng pháp nghiên cứu sau
Phư ng pháp tiếp c n thi pháp học:
y là phư ng pháp nghiên cứu v n
h c t g c độ hình thức nghệ thuật. Phư ng pháp này được ch ng tôi s d ng
để nghiên cứu tìm hiểu cách thức t chức nghệ thuật ở t ng phư ng diện (cốt
truyện nh n vật không gian và th i gian) trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết,
Ngàn cánh hạc, Cố đô. T đ xác lập mô hình và ch ra nh ng n t đ c s c
độc đáo của bộ ba tiểu thuyết n i trên nh m g p ph n kh ng đ nh phong cách
nghệ thuật quan niệm th m mĩ quan niệm nghệ thuật v con ngư i và cuộc
đ i của Kawabata.
Phư ng pháp so sánh
y là một phư ng pháp nghiên cứu nh m tìm ra
cái tư ng đ ng và d biệt của vấn đ . Cái tư ng đ ng và d biệt ở luận án này
là cách t chức nghệ thuật gi a tiểu thuyết Xứ tuyết v i Ngàn cách hạc và Cố
đô, gi a ba tiểu thuyết này v i các sáng tác khác của Kawabata. Liên quan t i
phư ng pháp so sánh là phư ng pháp nghi n cứu li n ngành, đ ngành.
y
là phư ng pháp xem x t sự g n b của bộ ba tiểu thuyết được nhận giải
thưởng Nobel của Kawabata trong mối liên hệ v i các ngành khoa h c và
nghệ thuật khác như l ch s
m nh c tôn giáo hội h a t m l triết h c….để
khám phá phát hiện ra các t ng nghĩa t các g c độ khoa h c khác nhau.
Phư ng pháp ph n t ch tác phẩm v n học Do m i thể lo i v n h c c
nh ng đ c điểm riêng nên cách tiếp cận cách cảm th
cách ph n t ch m i thể
lo i c ng riêng biệt. Vì thế s d ng phư ng pháp ph n t ch tác ph m v n h c
s gi p việc nghiên cứu tìm hiểu các tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố
đô trên các bình diện cốt truyện hệ thống nh n vật không gian – th i gian
được thấu triệt. Liên quan t i phư ng pháp ph n t ch v n h c là phư ng pháp
5
t ng h p.
y là phư ng pháp được d ng để t ng hợp khái quát v đ c điểm
giá tr của t ng phư ng diện tác ph m sau khi đã được ph n t ch.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
5. . Nếu nh ng công trình nghiên cứu trư c chủ yếu tập trung vào vấn đ
con ngư i cuộc đ i phong cách nghệ thuật đ c trưng thi pháp quan niệm
th m mĩ Kawabata phư ng thức tr n thuật trong toàn bộ sáng tác Kawabata
ho c đi s u tìm hiểu một vài thủ pháp nghệ thuật trong một vài tác ph m c thể
thì luận án l i là công trình nghiên cứu chuyên s u v kết cấu nghệ thuật trong
bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Kawabata trên ba
phư ng diện c bản cốt truyện nh n vật và không gian - th i gian.
5.2. Trên c sở khám phá phát hiện ra cách thức t chức sáng t o tác
ph m ở ba phư ng diện n i trên luận án đưa ra được nh ng kết luận c t nh
chất khái quát v sự sáng t o độc đáo g p ph n làm nên phong cách của bộ ba
tiểu thuyết đã mang v giải thưởng Nobel cao qu cho Kawabata đ là
- Mô hình cốt truyện t m l – tinh th n c sự hài h a gi a truy n thống
và hiện đ i gi a phư ng ông và phư ng T y gi a Cái đ p và Tình yêu;
- Kiểu nh n vật t m l – duy mĩ duy cảm rất riêng của Nhật ản;
- Mô hình không gian – th i gian g n li n v i tinh th n tôn tr ng thiên
nhiên và các giá tr v n h a của con ngư i theo kiểu Nhật ản.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
ngh
u n
Luận án g p ph n làm sáng r vai tr của kết cấu nghệ thuật trong việc t
chức tác ph m v n h c thành một ch nh thể nghệ thuật.
ng th i c ng đ ng
g p thêm một hư ng tiếp cận m i để khám phá các giá tr của bộ ba tiểu thuyết
Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, khám phá v đ p v n h a xứ Sở Ph Tang.
ngh
th c tiễn
Luận án là một sự b sung vào “l h ng” trong bức tranh nghiên cứu v
Yasunari Kawabata và bộ ba Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô. T đ đáp ứng
yêu c u của công tác giảng d y Kawabata n i riêng v n h c Nhật
6
ản n i
chung ở các trư ng đ i h c c ng như cung cấp cho sinh viên đ i h c h c viên
cao h c và nghiên cứu sinh một tài liệu tham khảo đáng tin cậy.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài mở đ u kết luận và tài liệu tham khảo luận án g m c bốn
chư ng
Chư ng
T ng quan vấn đ nghiên cứu
Chư ng
Kết cấu cốt truyện trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Cố đô của Kawabata
Chư ng
Kết cấu nh n vật trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh
hạc, Cố đô của Kawabata
Chư ng
Kết cấu không gian và th i gian trong bộ ba tiểu thuyết Xứ
tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Kawabata
7
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. T ng quan t nh h nh nghiên cứu sáng tác của Kawa ata ở Việt Nam
và ở nƣớc ngoài
1.1.1.T nh h nh nghiên cứu
i tN m
Sau khi Yasunari Kawabata được nhận giải thưởng Nobel v n h c vào n m
1968 Việt Nam đã b t đ u tìm hiểu nghiên cứu v ông. Theo tác giả Hà V n
Lưỡng trong Sự tiếp nh n v n học Nh t B n ở Việt N m thì t nh đến n m
công tác nghiên cứu phê bình v Kawabata được ghi nhận v i
cuốn sách
bài nghiên cứu. Nh ng con số này đến nay đã t ng lên đáng kể tuy nhiên các
công trình chủ yếu là bài nghiên cứu được gi i thiệu trên các báo và t p ch .
C ng theo tác giả Hà V n Lưỡng và theo sự khảo sát tìm hiểu của chúng tôi,
nh ng bài viết v Kawabata tập trung kh ng đ nh nh ng đ ng g p to l n của nhà
v n này v nội dung và nghệ thuật ở thể lo i truyện trong l ng bàn tay truyện
ng n và tiểu thuyết đ cao cái đ p vai tr c u nối ông –T y ho c bàn v nội
dung phản ánh và thi pháp biểu hiện. Vì thế để tiện cho việc theo d i l ch s
nghiên cứu v tác giả Kawabata v ba tác ph m Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô
nói chung v kết cấu trong bộ ba tác ph m này n i riêng ch ng tôi xin ph n
chia các vấn đ đã được gi i nghiên cứu quan t m tìm hiểu thành ba nh m
nhóm m t là các công trình nghiên cứu v thi pháp phong cách nghệ thuật
Y.Kawabata, nhóm hai là các công trình nghiên cứu v mĩ h c Kawabata và
nhóm ba là các công trình nghiên cứu v các phư ng diện c thể trong sáng tác
Kawabata đ c biệt Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô.
1.1
Nhóm thứ nh t: các công tr nh nghi n cứu v thi pháp và phong cách
nghệ thu t c
w
t
Ở nội dung này tác giả đ u tiên c n phải kể đến là Lưu
ba công trình nghiên cứu cuốn sách Y sun ri
8
w
ức Trung v i
t , cu c đ i và tác
phẩm (xuất bản
bản
) cuốn sách Bước vào vư n ho v n học ch u
) bài viết Thi pháp tiểu thuyết c
Nh t B n (t p ch V n h c số
n m
Y sun ri
w
(xuất
t , nhà v n lớn
). Cả ba công trình này m c d
được tiếp cận t nh ng phư ng diện khác nhau nhưng đ u tập trung ph n t ch
một số đ c trưng nghệ thuật đ c điểm n i bật ở thi pháp Kawabata đ là thi
pháp ch n không, ch t trữ t nh s u lắng, nỗi uồn m dịu, ngôn ngữ mẫu mực
v phong cách Nh t B n ng n g n s c t ch s u s c. Trong quá trình tìm hiểu
v đ c trưng, thi pháp Kawabata Lưu
ức Trung đã ch
nghệ thuật m ảo
cái đ p tinh tế cách cấu t o hình như vô hình trong Xứ tuyết; bút pháp t m
linh h a đ vật và nghệ thuật miêu tả t m tr ng trong Ngàn cánh hạc; cách kết
th c “đ ng l i một ấn tượng u bu n cô đ n”
6;
] ở cả Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Cố đô để đi t i nhận x t “ ộ ba tiểu thuyết trên đ y đã thể hiện r
phong cách nghệ thuật của Kawabata”
6; 298].
ng quan điểm v i tác giả Lưu
ức Trung Nhật Chiêu trong bài viết
Yasunari Kawabata – ngư i cứu rỗi cái đẹp và Hoàng Long v i Thi pháp
truyện ngắn trong lòng àn t y c
Y sun ri
w
t in trong Tuyển t p
Kawabata (xuất bản n m 2005) c ng kh ng đ nh thi pháp Kawabata là thi
pháp chân không – thi pháp th haiku. Thi pháp chân không chi phối cách
miêu tả và sáng t o thế gi i cái đ p trong sáng tác Kawabata – một thế gi i
cái đ p luôn bất ng không thể không được giải th ch mà ch để cảm nhận,
ngôn ng giàu chất th
“nghệ thuật vô ngôn và dư tình thuộc v truy n
thống” 56; 1074]. ên c nh đ
các tác giả đã ch
t i hình thức c t nh nội
dung trong sáng tác Kawabata nên t nhi u đ cập đến vấn đ kết cấu nghệ
thuật mà c thể là kết cấu nh n vật kết cấu l i v n nghệ thuật.
Vậy nh ng đ c trưng nghệ thuật nh ng đ c điểm thi pháp Kawabata mà
Lưu
ức Trung Nhật Chiêu Hoàng Long đã bàn đến ở trên được t o tác
sinh thành bởi nh ng yếu tố nào ? Nhi u tác giả như Ngô Minh Thủy Ngô Tự
Lập trong Nh t B n, đ t nước – con ngư i – v n học (xuất bản
9
), Hoàng
Nhân và các đ ng sự của mình trong Những kiệt tác v n chư ng thế giới
(xuất bản
) Th y Khuê trong Từ
Yasunari Kawabata (xuất bản
w
5),
ur s ki đến
w
t in ở Tuyển tập
ào Th Thu H ng trong Yasunari
t giữ dòng ch y Đông – Tây (T p ch Nghiên cứu v n h c số
n m
2005) Nguy n Tuấn Khanh trong Những c y út kiệt xu t trong v n học Nh t
B n hiện đại (xuất bản
) và hái quát m t tr m n m v n học Nh t B n
qu những c y út kiệt xu t (t p ch Nghiên cứu ông
c
n m
), Tôn
Th Thảo Miên trong Công chúng gi o lưu và qu ng á v n học th i k đ i
mới ( 986-2010)(xuất bản
)
oàn Lê Giang trong Kawabata – Cái đẹp
truy n thống qu th u k nh hiện đại (t p ch V n số
n m
), …đã tìm
kiếm c u trả l i t bản lĩnh – tài n ng và đã đi đến thống nhất ở nhận đ nh
“Kawabata n i tiếng là nhà v n thể hiện cảm thức hiện đ i qua phong cách
truy n thống Nhật
ản một cách th m tr m” [100;
] ho c “sau nh ng
“say mê” đ i m i theo nh p T y phư ng th i đ u khi m i bư c vào sáng tác
Kawabata trở v v i ngu n cội tìm đến ngư i m của tiểu thuyết và ông đã
g p l i t m h n Nhật ản [56; 986].
M c d thống nhất v i nhau v quan điểm song m i tác giả nghiên cứu
kể trên v n c nh ng soi chiếu khám phá v sự giao h a gi a phong cách
hiện đ i và truy n thống trong sáng tác của Kawabata t nh ng g c độ v i
nh ng biểu hiện khác nhau. C thể như nh m tác giả trong Nh t B n, đ t
nước – con ngư i – v n học xuất phát t
khuynh hư ng sáng tác mà
Kawabata ảnh hưởng là trư ng phái T n cảm giác để ch ra “các tác phẩm
c
w
t tràn ng p m t không kh mới, cách thể hiện mới” [134; 118].
Ý kiến này tập trung làm n i bật chất hiện đ i sự cách t n cả v m t nội dung
và hình thức nghệ thuật trong sáng tác Kawabata nhưng c n c ph n s lược...
Nh m tác giả trong Những kiệt tác v n chư ng thế giới xuất phát t hoàn
cảnh gia đình bản th n nhà v n truy n thống v n h a Nhật ản để l giải n i
cô đ n n i u bu n và v đ p v n h a – v n h c d n tộc, c ng ch nh là chất
10
truy n thống trong sáng tác Kawabata khi nhận ra “v u huy n của k ch Nô
và sự cô đ ng gợi
của th haiku” [100; 674] phảng phất trong tiểu thuyết
và truyện ng n Kawabata. Trong khi đ
gư ng m t “t m h n Nhật
như
Th y Khuê l i ch
nhận diện
ản” qua thứ v n “th mộng sánh đ c cô đ ng
ư ng thi v i nh ng khoảng trống ngoài ngôn ng ” [56; 987] trong các
sáng tác Kawabata. Thứ v n này đã sáng t o ra thế gi i cái đ p Nhật ản mà
trung t m là ngư i ph n v i một hệ thống các biểu tượng là l a tuyết
gư ng. C n
ào Th Thu H ng Tôn Th Thảo Miên tập trung làm n i bật sự
kết hợp phong cách ông – T y mang đậm dấu ấn sáng t o cá nh n và không
kh th i đ i ở Kawabata qua hệ thống nh n vật chi tiết liên truyện s d ng
nhi u độc tho i nội t m d ng
thức x y dựng cả hiện thực và giấc m huy n
ảo c ng như nh ng hình ảnh mang t nh biểu tượng một cách đ y sáng t o
trên c sở n n tảng của “tư duy Nhật ản”.
c biệt v i khoảng
trang viết
đ y đ n c sự ph n t ch c thể thấu đáo qua một số sáng tác của Kawabata
trong Những c y út kiệt xu t trong v n học Nh t B n hiện đại ho c cô đ ng
đôi ba trang trong hái quát m t tr m n m v n học Nh t B n qu những c y
bút kiệt xu t, Nguy n Tuấn Khanh đã làm n i bật phong cách hiện đ i
Kawabata không ch v i kĩ thuật d ng
thức mà c n cả sự ảnh hưởng của
h c thuyết Freud đ ng th i đã ch ra nh ng tiếp thu c sáng t o truy n thống
duy mĩ Nhật
ản cách tư duy Nhật
ản để t o nên thế gi i đ p theo cách
riêng của Kawabata bởi thủ pháp gư ng soi cách bố c c tác ph m sự bố tr
s p xếp nh n vật theo lối đậm nh t.
i u đáng ch
là trong quá trình chứng minh cho sự kết hợp hài h a của
phong cách truy n thống - hiện đ i phư ng ông và phư ng T y rất riêng của
Kawabata nhi u nhà nghiên cứu đã ch
t i bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Cố đô v i nh ng phát hiện tinh tế v kết cấu bố c c cách thức miêu
tả hiện thực đ i sống và nghệ thuật x y dựng nh n vật. Nh ng phát hiện tinh tế
này d m i ch d ng ở nh ng nhận đ nh khái quát song s là nh ng
11
kiến qu
báu cho ch ng tôi trong quá trình triển khai đ tài. V d
Th y Khuê đã phát
hiện ra kết cấu giàu chất biểu tượng - kết cấu l a và tuyết “Xứ tuyết là ng n l a
tình cháy trong b ng tuyết. Ngàn cánh hạc là ng n l a tình xuyên hai thế hệ
thiêu r i nghệ thuật trà đ o đã n m tr m n m tu i…” 5 ; 1000]; Xứ tuyết c bố
c c “như một bức h a đen tr ng đệm nh c.. Nếu trong truyện thật ng n
Kawabata ch h a nh ng n t phác ch nh để trống nh ng n t ph cho ngư i đ c
v v i thêm; thì trong tiểu thuyết b t ông ch y nh ng n t li ti cực kì chi tiết vào
vật chất vào t m h n. Ông t o hình như một nhà ph n t m h c v a tìm ra một
mĩ cảm m i r i xuống đáy s u trong l ng ngư i b ng ng i b t của một nghệ sĩ
sành th và h a”[56; 1001]. Ngàn cánh hạc là “hình thức g n như c điển
v i nh ng tình tiết o le. Nhưng tác giả đã x a chất o le b ng cấu tr c
đứt đo n b ng gi ng v n
th
m a mai lãnh cảm; t o ngh ch cảnh b ng
cách đ i ngôi nh n vật không cho đứng đ ng ch ư c đoán của ngư i
đ c…” 56; 1007]. Và “trong các tiểu thuyết cuối c ng của Kawabata Cố
đô được xem là kiệt tác một bài th v n xuôi v Kyoto v i nh ng đ n
ch a nh ng bộ áo kimono phong cảnh thiên nhiên và l hội…Các tiểu
thuyết của Kawabata thư ng chấm dứt b ng cuộc chia tay ho c một ch
mà ta biết trư c là s c cuộc chia tay” [56; 1071]
Như vậy c thể kh ng đ nh Kawabata là nhà v n c phong cách phong
cách hiện đ i và truy n thống nhưng v n nghiêng v truy n thống h n đủ để
gi p ông trở thành c u nối v n h a ông – T y và mở cánh c a t m h n Nhật
ản ra thế gi i. Nh ng phát hiện tinh tế v kết cấu bố c c cách x y dựng
nh n vật….trong Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô ở các công trình nghiên cứu
n i trên không ch g p ph n chứng minh cho phong cách nghệ thuật
Kawabata mà c n c tác d ng gợi mở để ch ng tôi đi vào khám phá cách t
chức kết cấu cốt truyện nh n vật trong bộ ba tiểu thuyết này.
12
Nhóm thứ h i: các công tr nh nghi n cứu v qu n niệm thẩm mĩ
1.1
Yasunari Kawabata
Mĩ h c Kawabata luôn là một trong nh ng vấn đ quan tr ng khi nghiên
cứu v Kawabata tuy nhiên cho đến nay ở Việt Nam chưa c một chuyên
luận nào bàn v vấn đ này mà chủ yếu được gi i h n trong khuôn kh của
các bài viết đ ng trên các t p ch ho c trong các cuốn sách.
là
ĩ học
Kawabata Yasunari của Khư ng Việt Hà (Nghiên cứu V n h c số
n m
2006), 00 nhà l lu n v n học thế kỉ XX, L i V n Toàn (chủ biên) n m
;
Nh t B n trong chiếc gư ng soi của Nhật Chiêu n m 1999; Thế giới
Yasunari Kawabata (h y là cái đẹp: h nh và óng) của Nhật Chiêu (V n h c
số
n m
); Yasunari Kawabata – “Lữ khách muôn đ i đi t m cái đẹp”
của Nguy n Th Mai Liên (Nghiên cứu v n h c số
w
t , nghệ sĩ kỳ công n ng niu cái đẹp của
thuật số
tháng
); Du khách u uồn
Lãng du trong v n hó
Xứ sở ho
n m
5); Yasunari
ức Ninh (V n h a nghệ
w
t và Xứ tuyết trong
nh đào của H u Ng c (xuất bản
2013)…Các công trình nghiên cứu v mĩ h c Kawabata kể trên được các tác
giả tìm hiểu t nh ng g c độ phư ng diện khác nhau (l luận v n h c v n
hóa - d n tộc h c…) nhưng tất cả đ u thống nhất ở hai nhận đ nh
Nh n định thứ nhất à về m học K w b t
t ngu n t chi u s u v n
h a duy mĩ duy tình Nhật ản c ng nh ng tác động ảnh hưởng của th i đ i
hoàn cảnh gia đình mà Kawabata đã trở thành nhà v n của v đ p và n i
bu n. ởi “đối với
w
t , cái đẹp là m t kinh nghiệm t m linh” 17; 85],
“Thế giới
w
t là thế giới c
thế giới c
cái đẹp và nỗi uồn”
cái đẹp, là chiếc gư ng soi c
cái đẹp, là
; 86]. Ông đã được mệnh danh là“ngư i
lữ khách l ng th ng đi t m cái đẹp” n t nh v i bốn biểu hiện c thể v đ p
của nh ng sự vật khiêm như ng v đ p của t m h n thanh tao trong sáng v
đ p của cái u bu n và v đ p của cái hư ảo.
13
Nh n định thứ h i à cách thức sử dụng h nh thức ngh thu t để thể
hi n qu n ni m m học K w b t : Kawabata ch d ng “vài phư ng tiện t i
nhưng n i lên được nhi u nhất biết d ng ngôn t và màu s c để truy n đ t
các cảm x c và kinh nghiệm nhìn đ i của mình”
5;
] v thế gi i đ p và
bu n. Vài phư ng tiện t i mà Kawabata s d ng để thể hiện quan niệm th m
mĩ của mình là lối s d ng biểu tượng thủ pháp tư ng phản thủ pháp d ng
thức nghệ thuật x y dựng nh ng cốt truyện “theo cảm quan của tr em giản
d trong sáng thiếu cấu tr c ch t ch mà giàu v cảm x c nhi u liên tưởng
đan xen nhưng t c cái nhìn toàn diện”
55; 217]. C ng c nghĩa là “
ng
một thi pháp dung hợp các t nh chất ấn tượng biểu hiện siêu thực của th i
hiện đ i v i phong thái haiku tinh th n Thi n tông trong v n h a Nhật ản
Kawabata đã sáng t o nên nh ng tác ph m đ p l l ng v thiên nhiên tình
yêu và s c d c”
6; 163]. Kawabata đã x y dựng thành công hai kiểu nh n
vật ngư i l khách – biểu tượng cho sự ra đi để tìm kiếm cái đ p n t nh vĩnh
c u ho c tìm kiếm sự tha thứ trong t m h n và ngư i n - hiện th n cho n
t nh vĩnh c u biểu tượng cho sự trở v là n i n ng đỡ che chở cho ngư i l
khách…H kiếm tìm g p gỡ nhau trong một thế gi i nghệ thuật độc đáo mà
theo Th y Khuê đ là “không gian nghệ thuật tĩnh như b n t m, suối nư c
nóng, thôn làng bến tàu c n ph ng c y xanh và không gian nghệ thuật động
như chiếc xe h i và chiếc xe ngựa. Không gian của truyện tuy khác nhau
nhưng đ u mang t nh biểu tượng của cuộc đ i. Và trong cuộc đ i biểu tượng
đ di n ra biết bao nhiêu bi k ch và h nh ph c của con ngư i” 5 ; 1088] .
Riêng Xứ tuyết đã nhận được nh ng l i đánh giá rất c giá tr ngôn ng “là
tiểu thuyết c ng được là th c ng được” nghệ thuật “gợi cảm h n gợi tả tả
nội t m là ch nh miêu tả bên ngoài c khi rất t m nhưng là ngôn ng biểu
tượng” và “nh ng chủ đ của bản giao hưởng trong Xứ tuyết đan l ng vào
nhau tình yêu
nghĩa cuộc sống và cái chết quan hệ gi a thể xác và t m
h n con ngư i và thiên nhiên cái đ p và cái thiện” [95; 238, 239]
14
C thể n i nh ng
kiến v kiểu lo i nh n vật không gian nghệ thuật
ngôn t biểu tượng cho tình yêu sự sống cái chết của thế gi i đ p và bu n
trong sáng tác Kawabata n i chung, trong Xứ tuyết n i riêng s là nh ng gợi
cho ch ng tôi nghiên cứu kết cấu nh n vật kết cấu không gian – th i gian và
các thủ pháp nghệ thuật trong Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô.
1.1
Nhóm thứ ba: các công tr nh nghi n cứu v m t phư ng diện n i
dung ho c v việc s d ng kĩ thu t, th pháp nghệ thu t trong sáng tác
Y.Kawabata
Ở g c độ tự sự h c công trình nghiên cứu quan tr ng đ u tiên c n kể
đến là luận án tiến sĩ Ng v n mang tên Nghệ thu t kể chuyện trong tác phẩm
c
Y n suri
w
t hoàn thành n m
của ào Th Thu H ng. Ở luận
án này trong quá trình đi s u tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện trong một ph m
vi rộng là toàn bộ sáng tác Kawabata (bao g m cả truyện ng n truyện ng n
trong l ng bàn tay và tiểu thuyết)
ào Th Thu H ng đã làm n i bật đ c
trưng kh c h a nh n vật v i một số kiểu nh n vật tiêu biểu điểm nhìn không
gian th i gian gi ng điệu v i nh ng phát hiện m i m :
Một là Kawabata đã sáng t o ra nh ng cốt truyện đ n giản thậm ch
không c cốt truyện cách kết th c mở đ y dở dang cách x y dựng nh n vật
đ p và sống động “không nhất thiết phải là ngư i tốt ngư i hoàn thiện”
trong đ “các nh n vật nam ch nh “d rất yêu các l hội các nghi thức trà đ o
truy n thống nhưng cuộc sống của h bao gi c ng g n li n v i yếu tố s c
d c d là thể xác hay tinh th n” [38; 60]. Nh ng nh n vật này được kể thông
qua điểm nhìn nội t m – kĩ thuật d ng
thức điểm nhìn ph n tán – thủ pháp
soi chiếu… v i một gi ng điệu khi hoài nghi do dự tr m tư triết l khi tiếc
nuối hoài niệm.
Hai là
w
t r t khuynh nữ, x y dựng thành công lo i nh n vật
Ngư i ph nữ trong trắng khi tập trung miêu tả ngo i diện h b ng cách s
d ng “tiểu tiết” v i nh ng n t chấm phá mang dấu ấn riêng. “T việc đ c tả
15
này các nh n vật n xinh đ p của Kawabata được chia thành hai nh m. Một
nh m thuộc ngo i diện biểu hiện t nh cách c n nh m kia thuộc ngo i diện
biểu hiện ngh nghiệp”
; 97]. C ng v i kiểu lo i Ngư i ph nữ trong
trắng Kawabata c n ch
t i Lữ khách đi t m cái đẹp – nh ng nam nh n
sống s u s c th m tr m c t m h n và những k lạc loài – nh ng ngư i “kh
c thể xác đ nh được hư ng đi đ ng đ n cho cuộc đ i đánh mất ni m tin l
tưởng h sống trong sự buông trôi l m l c”
; 134].
a là vấn đ s d ng nghệ thuật miêu tả tư ng phản kĩ thuật d ng
thức kĩ thuật đ ng hiện s d ng giấc m “giấc m của giấc m
giấc m thuộc v thế gi i huy n ảo”
nh ng
; 158] thủ pháp gư ng soi…để
khám phá bốn lo i không gian (không gian bối cảnh – ngôi nhà kh p k n,
không gian t m tưởng – không gian đ ng hiện không gian huy n ảo
không gian gư ng soi) và hai lo i th i gian nghệ thuật (th i gian cốt truyện
– th i gian theo m a th i gian k ức – n i ám ảnh quá khứ).
Nh ng phát hiện m i m mà ch ng tôi v a đ cập đến ở trên, sau này
được
ào Th Thu H ng l giải r h n ở ph n b sung v V n hó Nh t B n
trong chuyên luận V n hó Nh t B n và Y sun ri
thể là
w
t (n m
). C
ào Th Thu H ng đi s u vào ph n t ch sự chi phối của các nguyên l
th m mĩ Nhật
ản (sabi wabi aware yugen) trong sáng tác Kawabata t
cách lựa ch n hình ảnh chi tiết cách x y dựng nh n vật đ p bu n v i số phận
mong manh gi a vui và bu n h nh ph c và đau kh
sống và chết c ng như
cách t o kết th c mở và cả cách t o nh ng cốt truyện giản d bình thư ng
theo kiểu “truyện không c cốt truyện”….
y là cách soi chiếu khám phá kết
cấu sáng tác Kawbata t g c độ v n h a tuy c n c ph n s lược song n là
nh ng gợi
để ch ng tôi triển khai luận án và c thêm c sở để l giải d ng
nghệ thuật của Kawabata trong các sáng tác nhất là Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc,
Cố đô.
Quan t m đến tài n ng x l các gi i h n của Kawabata Lê Huy
16
c
trong bài viết Y sun ri
w
t và truyện kể c
những giới hạn đã tập
trung ch ra phư ng thức chuyển tải nh ng vấn đ xã hội rộng l n qua mối
quan hệ gia đình; vấn đ của sự sống và cái chết ho c đ o đức và v n h a
“theo lối đ ng d ng – tư ng phản” “hư ng đ tài v nghệ thuật và nghệ sĩ”
v i xu hư ng gợi nhi u h n tả tập trung khám phá t m h n ph n …[8]
T g c độ so sánh tác giả Hà V n Lưỡng c bài viết Những yếu tố k
và gi c m trong sáng tác c
n m
sáng
w
t số nh hưởng c
),
tác
Y
c
Y sun ri
ngonngu.edu.vn ngày
t (Nghiên cứu
ông
c
o
số
nghệ thu t phư ng T y hiện đại trong
w
t
tháng n m
đ ng
trong
www.khoavanhoc-
. Cả hai bài viết đã đi s u ph n t ch
một số kĩ thuật thủ pháp phư ng T y hiện đ i như th pháp dòng ý thức, s
d ng yếu tố k
o, gi c m , các chi tiết và nh n v t li n truyện... mà
Kawabata s d ng để làm n i bật tư tưởng chủ đ tác ph m đ ng th i g p
ph n thể hiện phong cách Nhật
ản truy n thống qua cảm thức hiện đ i ở
Kawabata. Riêng bài viết Ch t Thi n trong sáng tác c
(Nh t B n)& Nguyễn Xu n
w
t Y sun ri
hánh (Việt N m) của Huỳnh Quán Chi
(giacngo.vn ngày 19/09/2014) l i đi s u vào phư ng diện nội dung tác ph m
khi đi xem x t “hai tác giả đã thi n giải cuộc sống b ng nghệ thuật riêng của
mình” như thế nào…
T g c độ v n h a h c bài viết Th pháp nghệ thu t đ c sắc x y dựng
iểu tư ng trong tiểu thuyết c
ỉ yếu h i th o
w
ph m Hà Nội n m
Y.Kawabata của
Phư ng Nam đ ng trong
t Y sun ri trong nhà trư ng (Trư ng
i h c Sư
) và bài viết Biểu tư ng trong tiểu thuyết c
Kawabata của Tr n Tố Loan (T p ch Nư c ngoài số
g p thêm kiến cho một hư ng đi c nhi u
n m
) đã đ ng
nghĩa không ch để khám phá tư
tưởng chủ đ tác ph m tài n ng nhà v n mà c n khám phá được cả một thế
gi i v n h a n tàng đ ng sau con ch . Song nếu Th pháp nghệ thu t đ c
sắc x y dựng iểu tư ng trong tiểu thuyết c
17
Y.Kawabata chủ yếu đi vào
“một số thủ pháp nghệ thuật đ c s c khi x y dựng biểu tượng” tức là vào c
chế cách thức t o biểu tượng ở ba tác ph m được giải thưởng Nobel v n h c
(Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô) như t o
nghĩa biểu tượng trên c sở
tư ng phản đối lập s d ng ph p l p mang
nghĩa biểu tượng cho chi tiết
lựa ch n tiêu đ tác ph m mang t nh biểu tượng thì Biểu tư ng trong tiểu
thuyết c
w
t của Tr n Tố Loan l i đi s u ph n t ch
nghĩa giá tr
của biểu tượng “g n v i tên tác ph m trong các tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Cố đô, Tiếng r n c
núi” v i tư cách “như một thủ pháp nghệ
thuật đ c s c g n v i v n h a th m mĩ của Nhật
ản và Kawabata v cuộc
sống” [73; 217]
T g c độ thi pháp h c tác giả Hà V n Lưỡng c ba bài viết đ ng trên
t p ch Nghiên cứu
ông
c
Đ c điểm truyện ngắn
w
t – nh n từ
góc đ thi pháp(n m 2007); Các loại không gi n nghệ thu t trong v n xuôi
Yasunari Kawabata (n m
Ngư i đẹp ng s y c
); Th i gi n và không gi n nghệ thu t trong
Y sun ri Kawabata(n m
). Hà V n Lưỡng đã s
d ng cái nhìn đa diện trong phi tháp h c để khái quát đ c điểm truyện ng n
Kawabata cốt truyện (c cốt và không c cốt) nghệ thuật ch n không thủ
pháp gư ng soi nh n vật ngư i d n chuyện (ngôi thứ nhất ho c ngôi thứ ba)
cách thức x y dựng không gian nghệ thuật trong mối quan hệ v i các thủ
pháp kĩ thuật như nghệ thuật miêu tả thủ pháp h a phối yếu tố kì ảo kĩ thuật
d ng
thức …nh m m c đ ch kh ng đ nh tài n ng điêu luyện nh ng đ ng
g p của Kawabata ở thể lo i truyện ng n
C ng nghiên cứu v không gian nghệ thuật Nguy n Th Mai Liên trong
Sự ph n cực không gi n nghệ thu t trong sáng tác Y.Kawabata (K yếu hội
thảo Kawabata Yasunari trong nhà trư ng, Trư ng
n m
i h c Sư ph m Hà Nội
) l i tìm hiểu khám phá hệ thống không gian trong sáng tác
Kawabata ở tr ng thái ph n cực đối cực “thể hiện chi u s u suy tưởng của
nhà v n v một hành trình t b và tìm kiếm không gian thực t i – không
18
gian hư ảo không gian đô th - không gian nguyên s ”. Nh ng không gian
ph n cực này không ch được t o nên bởi thủ pháp tư ng phản mà c n ở cách
x y dựng các biểu tượng cho t ng lo i không gian Tokyo hộp đêm biểu
tượng cho không gian đô th
n ào b i b m ngột ng t; xứ tuyết cố đô biểu
tượng cho không gian nguyên s
s d ng thủ pháp gư ng soi để t o dựng
không gian hư ảo… T việc tìm hiểu cách x y dựng nh ng không gian nghệ
thuật ph n cực này tác giả Mai Liên cho r ng Kawabata “tái hiện vấn đ c
bản trong xã hội Nhật ản th i nhà v n c m b t và sáng tác.
là xung đột
gi a việc tiếp thu nh ng yếu tố hiện đ i của v n minh Âu –Mĩ và việc bảo t n
nh ng giá tr v n h a truy n thống…” [ 153; 107]
T g c độ phong cách h c bài viết Th pháp tư ng ph n trong truyện
Ngư i đẹp ng s y c
w
t Y sun ri (Nghiên cứu v n h c số
)
của Khư ng Việt Hà đi tìm hiểu cách s d ng thủ pháp tư ng phản v i nh ng
yếu tố tư ng phản đậm đ c chủ yếu là nh ng tư ng phản v không – th i
gian nghệ thuật; chi tiết nghệ thuật; miêu tả ngo i hình và kh c h a thế gi i
nội t m” để làm n i bật m i hành vi và vận động nội t m của nh n vật; phản
ánh tinh tế h n nh ng mô tả v ngo i hình nh n vật và phong cảnh thiên
nhiên; thể hiện sự đa thanh của chủ đ và tư tưởng ánh x n t ph ng khoáng,
x c t ch và s u xa v b t pháp tác giả.
Như vậy c thể thấy d nghiên cứu t một lo i hình l thuyết nào d
nghiên cứu t một phư ng diện của nội dung hay hình thức nghệ thuật trong
sáng tác Kawabata n i chung một số tác ph m c thể n i riêng các nhà
nghiên cứu đ u rất ch
t i mối quan hệ h u c xuyên thấm gi a nội dung và
hình thức đ c biệt là khả n ng biểu hiện nội dung của hình thức nghệ thuật
tức là đã ch
Kawabata.
t i t nh hợp l tối đa trong cách t chức tác ph m của
y là nh ng minh chứng c thể cho tài t chức lựa ch n s p xếp
tác ph m thành một ch nh thể nghệ thuật ở Kawabata.
19
1.1.2. T nh h nh nghiên cứu
nước ngoài
Kawabata là nhà v n kì l kh hiểu v i cả ngư i d n Nhật l n ngư i nư c
ngoài. Và ông n i tiếng ở nư c ngoài trư c khi n i tiếng ở Nhật. Vì thế bản
th n con ngư i và sự nghiệp sáng tác của Kawabata đã dành được sự quan t m
đ c biệt của gi i nghiên cứu Nhật ản c ng như gi i nghiên cứu trên thế gi i
ngay sau khi Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô được nhận giải thưởng Nobel v n
h c vào n m
. Tuy nhiên do nh ng đi u kiện thực tế ở Việt Nam nên
ch ng tôi ch tiếp cận được v i một số tài liệu công trình nghiên cứu nhất đ nh.
Công trình nghiên cứu t m v c đ u tiên c n kể đến mang tên Bình minh
trước phư ng Tây (Dawn to the West) của Donald Keene - nhà nghiên cứu
phư ng
ông ngư i Mĩ – chuyên nghiên cứu v v n h c Nhật ản hiện đ i.
B nh minh trước phư ng T y là một công trình nghiên cứu v sự giao h a
phong cách ông - T y c ng nh ng đ c trưng nghệ thuật ở đ tài chủ đ nh n
vật ngôn ng qua nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật miêu tả t m l nh n vật ở
các thủ pháp – kĩ thuật như thủ pháp d ng
thức thủ pháp gư ng soi kĩ thuật
dán gh p điện ảnh…
C thể h a cho sự giao h a phong cách ông - T y c ng nh ng đ c trưng
nghệ thuật Kawabata, Donald Keene c bài viết V Xứ tuyết. Trong bài viết này
ông đ cập t i nhi u vấn đ thuộc ph m tr kết cấu. Tuy nhiên nh ng vấn đ này
m i ch d ng ở mức độ “điểm báo” như cách t chức cốt truyện “v a đ n giản
v a kh n m b t” d ng
x y dựng nh n vật “một ngư i đàn ông không c khả
n ng yêu và một thiếu n trinh tr ng v i sự tinh khiết…” bố c c v i đo n v n mở
đ u đ y ấn tượng “Khi đoàn tàu hiện ra t đư ng h m dài ở biên t nh h đã đến
xứ tuyết. ộ đậm của b ng đêm đã ngả sang màu tr ng. oàn tàu d ng l i ở một
ga x p” [56; 1056] nghệ thuật t chức Xứ tuyết t nh ng truyện ng n đã được
đ ng trư c đ đủ “chứng t Kawabata là một nhà v n bậc th y ngư i c thể b ng
vài c t x n kh o l o hay thêm vào đôi ch t nh m t o sự c n b ng ch nh xác đã
th i một v đ p và sự s u s c m i m cho tác ph m”[40; 299].
20
Công trình nghiên cứu tiếp theo c n được quan t m bàn đến là Lịch s
V n học Nh t B n của tác giả Shuichi Kato (Tr n Hải Yến d ch). Dù số lượng
trang viết dành cho Kawabata không nhi u nhưng Shuichi Kato đã ph n t ch
một số tác ph m như Ngàn cánh hạc, Xứ tuyết, Vũ nữ Izu, Ngư i đẹp ng
say…để khái quát thành hai đ c trưng nghệ thuật độc đáo Thứ nh t là v đ p
của t nh n ng t ngào th i Heain nhưng c ng đậm đà dư v trư ng phái Tân
cảm giác nên tình yêu của Kawabata là các cô gái tr và đ gốm ph n c ng
là đ gốm và ngược l i “cả ph n l n đ gốm không ch là v đ p duy nhất để
ng m nhìn mà c n để s m và cảm giác t các đ u ng n tay của nh n vật…”
[57; 189]. Thứ h i là cách miêu tả nh n vật thiên v gợi tả nh ngo i hình “cả
đàn bà – và cả đàn ông – trong truyện Y.Kawabata đ u m nh t và mong manh
v m t con ngư i; h được miêu tả như một yếu tố của khung cảnh ghi l i
nh ng ấn tượng do giác quan mang l i” 5 ; 190].
C ng nhấn m nh đ c trưng nghệ thuật Kawabata, N.T.Phedorenko có bài
viết Kawabata – con mắt nh n th u cái đẹp. Cái đ p mà nhà nghiên cứu ngư i
Nga muốn n i đến ở đ y là cái đ p của n n v n h a Nhật ản v i cảm thức
thiên nhiên tr ng – hoa – tuyết tư tưởng Thi n luận đã thấm vào và t o tác ra
Kawabata. Kawabata - “con ngư i Nhật ản nhất” “biết d ng ch vài phư ng
tiện t i mà n i lên được nhi u nhất biết d ng ngôn t và màu s c để truy n
đ t các cảm x c và kinh nghiệm nhìn đ i của mình” [56; 1034] khi miêu tả con
ngư i và thiên nhiên b ng nh ng màu s c đ y chất th rất điển hình; ch
lựa ch n nh ng tư liệu tư i m i của Kawabata khiến cho Xứ tuyết hiện ra v i
cả một thế gi i nh ng ham muốn hi v ng và xung đột trư c kia chưa ai t ng
miêu tả. Vì thế “Qua hình tượng Shimamura Kawabata đã dựng nên bức
tranh ph n nào c t nh ch m biếm v t ng l p tr thức Nhật vào nh ng n m
. M t khác qua nh n vật Komako Kawabata v nên hình ảnh di m tuyệt
của ngư i con gái Nhật ản như kiểu ngư i con gái được miêu tả trong các
tranh kh c màu truy n thống n i tiếng của Nhật thế k XVII-XVIII.
21
c các
đo n mô tả ch n dung ngư i kĩ n Komako c cảm giác như trư c m t ta
hiện lên nh ng bức tranh kh c mê h n của Moronobu hay Utamaro v n được
coi là đ nh cao của nghệ thuật mô tả ch n dung con gái Nhật” 5 ;1050].
ên c nh nh ng chuyên luận nh ng bài viết nghiên cứu v Kawabata n i
trên ch ng tôi c n tiếp cận được một số luận án tiến sĩ v Kawabata ở nư c
ngoài. Thứ nhất là luận án tiến sĩ Triết h c của Setsuko Tsutsumi t i
Washington n m
mang tên
w
ih c
t Y sun uri: Sự gi o hò giữ “Bài
c c điển phư ng Đông” với những kĩ thu t Ti n phong (Kawabata Yasunari:
Interweaving the “Old Song of the East” and Avant-Garde Techniques). Luận
án này tập trung nghiên cứu vấn đ sự giao h a phong cách truy n thống và kĩ
thuật hiện đ i trong sáng tác Kawabata v i ba chư ng
- Chư ng
Luận án đi ph n t ch một số tác ph m của Kawabata đ c
biệt là Xứ tuyết để thấy cách s d ng kĩ thuật hiện đ i và tác d ng của nó
trong việc kh ng đ nh v đ p và giá tr truy n thống Nhật Bản.
- Chư ng
Luận án tập trung nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng của
yếu tố gia đình xã hội, th i đ i trong việc hình thành nên phong cách sáng tác
truy n thống phư ng
ông v i nh ng nguyên t c th m mĩ c thể và độc đáo
bao g m đối tượng phản ánh là tr em, thiếu n và ngư i già c ng quan niệm
th m mĩ đ p và bu n của Kawabata.
- Chư ng
Luận án đi s u khám phá nh ng cách thức truy n thống và các
kĩ thuật, thủ pháp nghệ thuật hiện đ i được Kawabata s d ng trong các sáng tác
như yếu tố siêu thực, ngôn ng giàu tính biểu tượng kĩ thuật c t dán điện ảnh,
kết cấu truyện l ng truyện, thủ pháp gư ng soi thủ pháp dòng ý thức…để thể
hiện có hiệu quả tư tưởng chủ đ tác ph m, quan niệm nghệ thuật v con ngư i,
cuộc đ i, thậm chí cả vấn đ tình d c trong dòng chảy v n h a truy n thống
Nhật Bản ở th i hiện đ i.
Thứ hai là luận án tiến sĩ Triết h c mang tên Ch nghĩ hiện đại Nh t
B n và sự gi i kiến tạo các h nh thức v n học: t p h p các ài viết c
22