Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lý 6 ( tiết 6 - 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.71 KB, 16 trang )

Tiết 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Ngày soạn:07/10/2006
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức:
+Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo…khi vật này tác dụng vào vật khác .Chỉ ra
được phương và chiều của các lực đó.
+ Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng .
+ Nhận xét được trạng thái của vật khi chòu tác dụng lực.
* Kỹ năng:
+ HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh
hình.
* Thái độ:
+ Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật .
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh vẽ phóng to Hình đầu tiên.
* HS: 1 chiếc xe lăn,1 lò xo lá tròn ,1 thanh nam châm ,1 quả gia trọng ,1 giá sắt.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1) Ổn đònh tổ chức: Só số.
2) Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Trong bài khối lượng, Em hãy phát biểu phần ghi nhớ.?
- HS2: Chữa BT 5.1và 5.3 SBT.
3) Bài mới:
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hằng ngày, vẫn hay dùng các từ sức hay lực .Em hãy nêu 1 vài câu trong đó
nói đến lực, dùng lực vào 1 việc gì đó. ( Kéo xe bằng 1 lực; dùng lực đây xe; Dùng lực của tay
bóp bẹp quả cam ; Người lực só dùng lực nâng quả tạ lên; Dùng lực ném hòn đá đi…)
* Vậy thế nào là lực? Lực có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Nhận biết tác dụngkéo, đây của lực.
* GV Lưu ý: Trẻ em bắt đầu cảm nhận được lực là do vận động của cơ bắp; kết
quả là có thể kéo, đây vật làm cho vật bò biến dạng hay thay đổi chuyển động. Về sau nhận
biết lực nhờ dấu hiệu biến dạng hay thay đổi chuyển động. Không chỉ cơ bắp mà các vật cũng


có thể gay biến dạng hay thay đổi chuyển động của vật khác.
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
a) Trong hình vẽ ở đầu bài, 2HS ai
kéo, ai đây cái tủ? Muốn kéo hay
đây cái tủ thì tay phải tác dụng lên tủ
cái gì?
Nếu HS không nêu đượctừ lựcthì
GV thông báo :khi kéo hay đây cái
-Thảo luận chung ở lớp.
- Tay phải tác dụng lên tủ 1 lực
I.LỰC:
1) Thí nghiệm:
tủ ,tay ta tác dụng lên tủ 1 lực (do ta
vận động cơ bắp của ta)
b) Bây giờ tay không trực tiếp lên
dây hay kéo mà cầm 1 vẩtắn để
đây.Ví dụ như ở H6.1 SGK. Cái gì đã
đây vòng lò xo lá tròn làm nó bẹp
lại?
Cái gì đã tác dụng lực đây vào
vòng làm cho nó bẹp lại?
c) Hãy chỉ ra trong H6.2SGK cái gì
đã trực tiếp tác dụng lực lên cái lò xo
làm cho nó dãn ra?
d) Trên H6.3 SGK lúc đầu chưa có
nam châm thì day treo quả nặng
thẳng đứng .Khi đưa nam châm lại
gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Căn
cứ vào đâu mà em biết rằng nam
châm hút (kéo) quả nặng bằng sắt?

+ Như vậy ,không chỉ có tay ta mới
tác dụng lực lên các vật khác ,mà
các vật đều có thể tác dụng lực lên
vật khác

Trả lời C4.

Rút ra kết luận.
Vậy khi nào ta nói rằng vật này tác
dụng lên vật kia 1 lực?
- Không phải là tay trực tiếp mà
tay đây cái xe rồi cái xe đây cái
vòng lò xo.
- Ở đây xe đã trực tiếp đây vào
vòng lò xo, xe dã tác dụng lên
vòng 1 lực.
_Xe trực tiếp tác dụng lực lên lò
xo.
_Quả nặng đang đứng yên chuyển
động về phía nam châm, làm dây
bò lệch.
_ HS làm việc cá nhân
-Gọi 2 HS đọc to, các HS khác
góp ý nếu có ý kiến khác.
_ Khi vật này đây hay kéo vật
kia.
a) H6.1
• C1:
b) H6.2
* C2

c) H6.3
* C3
* C4:
a) 1) lực đẩy
2)lực ép
b) 3) lực kéo
4) lực kéo
c) 5) lực hút
2) Kết luận:
* Tác dụng đây,
kéo của vật này
lên vật khác gọi
là lực.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của lực
+ Làm lại TN ở H6.2 SGK và quan
sát kỹ xem lò xo dãn ra theo phương
nào, chiều nào?
Tại sao không dãn ra theo phương
khác?
Lò xo dãn ra theo phương và chiều
nào, phụ thuộc vào cái gì?
Đúng, lò xo dãn ra theo phương,
chiều tay kéo đây, tay tác dụng,
nghóa là theo phương, chiều của lực
tác dụng của tay lên vật.
Thông báo: Mỗi lực đều có phương
và chiều xác đònh, đó là phương và
chiều kéo hay dây.
+ Hãy chỉ ra phương và chiều của lực

tác dụng của nam châmlên quả nặng
trong thí nghiệm ở H6.3 SGK
_Theo phương nằm ngang, chiều
từ phải sang trái.
-Phụ thuộc phương và chiều kéo
của tay.
II.PHƯƠNG VÀ
CHIỀU CỦA
LỰC:
*C5:
- Phương S_N
- Chiều hướng từ
vật vào nam
châm
Hoạt đôïng 4: Hình thành khái niệm lực cân bằng.
Quan sát trò chơi kéo co trên H6.4
SGK.Hai đội chơi đều tác dụng lực
lên dây.
Hãy dùng mũi tên để chỉ ra phương
và chiều của lực tác dụng của mỗi
lực lên dây.
GVtreo hình lên bảng .Gọi 1 HS lên
bảng vẽ mũi tên, sau đó mô tả bằng
lời phương và chiều của 2 lực.Yêu
cầu HS trả lời C6.
GV nhấn mạnh: Nếu 2 đội mạnh
như nhau (chưa dùng thuật ngữ
cường độ) thì dây sẽ đứng yên như
khi chưa có lực tác dụng.
Thông báo: Khi 2 lực cùng tác dụng

Vào 1 vật mà vật vẫn đứng yên như
khi không có lực tác dụng thì ta nói
rằng :hai lực cân bằng nhau(gọi tắt
là hai lực cân bằng)
Chỉ cần mũi tên chỉ phương,
chiều, chưa nói đến mũi tên dài
hay ngắn.
- Gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ
sung.
_ Đội A mạnh hơn thì đây sẽ
chuyển động về phía A. Hai đội
mạnh ngang nhau thì dây sẽ đứng
yên
III. HAI LỰC
CÂN BẰNG:
C6:
C7: Phương nằm
ngang; chiều 2
lực ngược nhau.
C8:
a) 1)cân bằng
2) đứng yên
b) 3) chiều
c) 4) phương
Yêu cầu HS trả lời C8 _HS làm việc cá nhân.
_ Gọi 1HS đọc to.Các HS khác bổ
sung.
5) chiều
Hoạt động 5: Vận dụng và Củng cố.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Trả

lời C9; C10.
* GV hỏi thêm:
-Thế nào là 2 lực cân bằng?
- Khi nào thì 2 lực cân bằng nhau.
* Lưu ý điều hay quên: Hai lực
cân bằng phải tác dụng vào cùng
1 vật
- HS trả lời.
IV.VẬN DỤNG:
C9: a) lực đây
b) lực kéo
4) Hướng dẫn về nha ø:
a) Bài vừa học :
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 6.1và6.3 SBT.
b) Bài sắp học : Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢTÁC DỤNG CỦA LỰC
+ Đọc trước phần thí nghiệm trong tiết 7
Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Ngày soạn:14/10/2006
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
+ Biết đước thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bò
biến dạng, tìm được thí dụ để minh hoạ.
+Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi
chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoắc làm vật đó vừa biến đổi
chuyển động vừa biến dạng.
* Kỹ năng:
+Biết lắp ráp thí nghiệm
+Biết phân tích thí nghiệm,hiện tượng để rút ra quy luật của vật
chòu tác dụng lực.

* Thái độ:
+ Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử lý các thông tin
thu thập được.
II. CHUẨN BỊ:
*GV: 1 cái cung
* HS: xe lăn, máng nghiêng, lò xo xoắn , 2 hòn bi, sợi day.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1) Ổn đònh tổ chức: Só số.
2) Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Lấy ví dụ về tác dụng lực? Nêu kết quả của tác dụng lực?
-HS2: Chữa BT 6.3 và 6.4 SBT.
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động1: Tổ chức tình huống.
Thường thì dựa vào sự co duỗi của
tay hay chân mà ta biết rằng mình
đang kéo hay đây vật, nghóa là tác
dụng lên vật 1 lực.
Nhưng bây giờ giả sử không trông
thấy tay đây xe ở H 6.1 SGK thì căn cứ
vào đâu mà biết được rằng xe tác dụng
vào lò xo 1 lực?
Ta hãy xét kó xem lực có thể gây
ra những kết quả gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những kết quả
tác dụng của lực.
* Trao đổi trong nhóm.
- Lò xo bò bẹp lại
- Xe chuyển động về phía lò xo,
đây 1 bên lò xo.

- Chưa cần phân rõ đúng sai.
I. NHỮNG HIỆN
TƯNG CẦN CHÚ Ý
QUAN SÁT KHI CÓ
LỰC TÁC DỤNG:
1)Những sự biến
đổi của chuyển
động:
2) Những sự biến
dạng:
a) Xét ảnh hưởng của lực đến chuyển
động của vật.
- Trả lời C3
Nói rõ hơn câu hỏi:Tác dụng của lò xo
lá tròn lên xe gay ra biến đổi gì ở xe?
Nếu HS không trả lời được thì hỏi
thêm: Tác dụng của lò xo ảnh hưởng
thế nào đến chuyển động của xe?
- Trả lời C4. Xe đang chuyển động bò
dừng lại.
- Trả lời C5.Làm bi chuyển động
ngược lại.
Nhận xét chung:Trong cả 3 trường
hợp trên, kết quả tác dụng của lực lên
1 vật là gì?Làm thay đổi cái gì ở vật :
b) Xét ảnh hưởng của lực đến hình
dạng của vật bò lực tác dụng.
Quan sát thí nghiệm ở H6.2 SGK hãy
cho biết, khi xe lăn tác dụng vào lò xo
1 lực kéo thì hình dạng của lò xo thế

nào?
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
- Trả lời C7.
Trả lời C8. Khi tác dụng 1 lực lên vật
thì có thể gay ra kết quả gì?
Hoạt động 4: Chỉ ra những trường hợp
khác của 2 dạng biến đổi trên, đồng
thời vận dụng.
a) Chỉ ra những kiểu biến đổi của
chuyển động, mỗi kiểu cho 1 ví dụ
(thay C9).
Nếu HS không chỉ ra được thì GV lần
lượt nêu ra 5 kiểu biến đổi chuyển
động như trong SGK rồi yêu cầu HS
cho ví dụ.
b) Chỉ ra những kiểu biến dạng .
Một HS trình bày, cả lớp bổ sung.
- Xe đang đứng yên chuyển động
- Trao đổi trong nhóm rồi thảo
luận chung ở lớp.
Thảo luận chung ở lớp, làm thay
đổi (hay biến đổi) chuyển động
của vật.
- Bò dãn ra, kéo căng ra.
- Hình dạng bò thay thay đổi(bò
biến dạng)
Một HS đọc to câu kết luận hoàn
chỉnh .Cả lớp bổ sung nếu có ý
kiến khác.
- HS làm việc cá nhân

- Phát biểu ý kiến ở lớp.
II: NHỮNG KẾT QUẢ
TÁC DỤNG CỦA LỰC:
1) Thí nghiệm:
* C3:
* C4:
* C5:
* C6:
2) Rút ra kết luận:
* C7:
a)(1) biến đổi
chuyển động của
b)(2) biến đổi
chuyển động của
c) (3) biến đổi
chuyển động của .
d) (4) biến dạng.
* C8:
(1): biến đổi
chuyển động của.
( 2) : biến dạng.
III. VẬN DỤNG:
* C9:
*C10:
*C11:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×