Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Sự phát triển, cơ hội, thách thức và khó khăn của hoạt động logistics của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.54 KB, 15 trang )

Xin chào mừng thầy cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm 3

Bộ Môn:Quản Trị Logistics

Chủ đề:Sự phát triển, cơ hội,
thách thức và khó khăn của hoạt
động logistics của các doanh
nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế của nước ta hiện nay


V. Những khó khăn của hoạt động logistics Việt Nam hiện nay

TỔNG QUÁT
1

I. Lý thuyết

2

II. Sự phát triển của hoạt động logistics Việt Nam
hiện nay

3

III. Cơ hội của hoạt động logistics Việt Nam
hiện nay

4


IV.Thách thức cho hoạt động logistics
Việt Nam hiện nay

55

V. Những khó khăn của hoạt động
logistics Việt Nam hiện nay

PowerPoint Đẹp


I. Lý thuyết
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng
bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận
chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như
những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để
đáp ứng yêu cầu của khách hàng”

Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận
tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên
vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics,
quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp
dịch vụ thứ ba


TIÊU ĐỀ
Logistics

1. Logistics tự cung


2. Second Party

cấp

Logistics

3. Third Party
Logistics (TPL)

4. Fourth Party
Logistics (FPL)

PowerPoint Đẹp


II. Sự phát triển của hoạt động logistics Việt Nam hiện nay
Dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có bước phát triển
mạnh mẽ và phát triển mạnh mẽ hơn từ khi Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO
Bước vào sân chơi toàn cầu, các doanh nghiệp hoạt động
logistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh. Những năm gần
đây, dịch vụ logistics phát triển mạnh mẽ và được chuyên
môn hóa với mức độ khá cao, trở thành một trong những
dịch vụ xương sống của hoạt động thương mại quốc tế

Khối ASEAN đang coi trọng tăng cường hội nhập ngành
logistics trong khu vực, coi đây là mắt xích quan trọng để
liên kết các công đoạn sản xuất và vận chuyển giữa các
nước trong khu vực. Việt Nam đã tham gia lộ trình hội nhập

ngành logistics trong ASEAN đạt kết quả bước đầu, tuy
nhiên vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy ngành này
phát triển


III. Cơ hội của hoạt động logistics Việt Nam hiện nay
Theo tác giả Michael Mackey, với số lượng lên tới 320
cảng các loại, hệ thống cảng biển của Việt Nam hoàn
toàn không hề thiếu về công suất, nhưng vấn đề chính
hiện nay của ngành công nghiệp cảng của Việt Nam là thị
trường rất phân tán

Ở nhiều nơi diễn ra tình trạng các chính quyền địa
phương và doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh với các đối
tác khác ở cùng một địa bàn trên một khu vực nhằm xây
dựng và tài trợ xây dựng các cảng. Hệ quả là nhiều cảng
"không đạt tiêu chuẩn quốc tế”. 


VI. Thách thức cho hoạt động logistics Việt Nam hiện nay

Thông điệp tại Hội nghi thượng đỉnh về hàng không thế giới (WCS) lần thứ
7, tổ chức tại Doha1 (1.3.2013) vừa qua, nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh dịch vụ vận tải hàng không đã chọn hai điểm nhấn:
-Điện tử hóa giao nhận hàng không (e-freight)

-cách tiếp cận dựa trên rủi ro để đảm bảo an ninh chuyền cung ứng. Điều này cũng đặt ra với cả
dịch vụ vận tải đường biển và các phương thức khác

Khuyến cáo của UNESCAP gần đây tại các Diễn đàn các nhà giao nhận,

vận tải đa phương thức và các nhà cung cấp dịch vụ logistics, các quốc
gia cần Bộ quy tắc ứng xử chuyên nghiệp (Code of Professional Conduct)
cho các nhà giao nhận, Các nhà vận tải không điều hành tàu (N.V.O.C.C)
và các nhà cung cấp dịch vụ logistics nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh phục vụ khách hàng.


Thách thức dành cho các DN logistics VN là :

- Chủ động và tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư
công nghệ thông tin, phương tiện, nhân lực chuyên nghiệp
phù hợp theo các chuẩn mực quốc gia, khu vực và quốc tế
- Phát triển dịch vụ logistics theo hướng 3PL (dịch vụ trọn gói,
tích hợp); thêm nhiều giá trị gia tăng phục vụ khách hàng.
- Có giải pháp linh hoạt, hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Tận dụng
lợi thế địa phương khi hợp tác với các DN nước ngoài.
- Tiếp cận khách hàng theo hướng giảm thiểu rủi ro và phục
vụ toàn chuỗi cung ứng.
- Cuốingay
cùng, đừng quên bỏ qua yếu tố “hàng VN” khi tiếp cận
Xem
chủ hàng VN, thuyết phục chủ hàng từ bỏ tập quán mua bán
truyền thống để sử dụng các phương thức hiện thời

PowerPoint Đẹp


V. Những khó khăn của hoạt động logistics Việt Nam hiện nay
-Thứ nhất
+ Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động vận tải quốc tế cả

đường biển, đường hàng không, đường sắt đường bộ
+Tuy nhiên, để khai thác những lợi thế trên chúng ta cần phải nhìn nhận
lại. Lợi thế biển của Việt Nam không hề thua kém Singapore nhưng những
gì chúng ta đạt được từ kinh tế biển lại vô cùng khiêm tốn so với đảo quốc
này


-Thứ hai,
+Về đầu tư cơ sở hạ tầng, chúng ta đã có một số tiến bộ nhất định, đặc biệt
là thời kỳ sau khi gia nhập WTO
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng như việc
không đồng bộ, chi phí cao, bất cập trong quy hoạch…
+Đặc biệt hiện nay chúng ta đang đối mặt với các “nút thắt” như tắc
nghẽn giao thông, hạn chế trọng tải và thời gian giao thông trong đô thị
làm tăng chi phí vận tải và chi phí logistics so với các nước trong khu vực


-Thứ ba
+Chất lượng dịch vụ vẫn còn thấp
+Cho đến hiện nay, chưa có một doanh nghiệp Việt Nam nào có khả năng cung cấp dịch vụ logistics
toàn cầu đầy đủ theo đúng nghĩa của nó
+Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thị trường dịch vụ logistics mới chỉ đóng vai trò như
những nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các công ty logistics nước ngoài, như đảm nhận việc khai
báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi...

-Thứ tư
+năng lực tài chính của các doanh nghiệp logistics vẫn còn yếu
+Hạn chế về năng lực tài chính của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam hiện nay
cũng chính là hạn chế chung của nền kinh tế Việt Nam
+Tình trạng thiếu khả năng tài chính khiến các doanh nghiệp không thể tự mình xây dựng được hệ

thống logistics toàn cầu


-Thứ năm
+nguồn nhân lực logistisc vừa thiếu vừa  yếu
+. Mặc dù người lao động Việt Nam được coi là rất năng động, thông minh
nhưng xét trên tính chuyên nghiệp thì lực lượng lao động trong ngành
logistics Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, nên tính chuyên nghiệp
chưa cao
+Hiện Việt Nam chưa có trường lớp chuyên đào tạo lĩnh vực này, sinh viên
các trường giao thông vận tải, hàng hải, ngoại thương chưa được học
nhiều nội dung có liên quan đến Logistics, chỉ đào tạo chung các kiến thức
cơ bản về nghiệp vụ ngoại thương, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
-Cuối cùng
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp dịch vụ logistics còn yếu
+Một trong những nguyên nhân làm cho dịch vụ Logistics của nhiều doanh
nghiệp Việt Nam cung cấp thiếu tin cậy là do trình độ ứng dụng công nghệ
thông tin kém nối mạng với mạng Logistics toàn cầu cũng không có nên
thường xuyên thiếu thông tin
+Do vốn ít nên tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không chuyên sâu, không có
văn phòng đại diện ở các nước khác

Đây thực sự là một mối nguy hiểm cho các doanh nghiệp Việt
Nam khi bước vào sân chơi toàn cầu


VI. Ví dụ minh họa


CÔNG TY APL




Giới thiệu về APL logistics Hãng tàu APL tên tiếng Anh là American President Lines Ltd.
APL có lịch sử bắt nguồn từ công ty Pacific Mail Steamship Company do William Henry
Aspinwall thành lập năm 1848 tại Hoa Kỳ. Sau lịch sử phát triển 160 năm, công ty này đã
phát triển thành một hãng tàu hàng đầu trong lĩnh vực vận tải container, và là hãng tàu có
lịch sử lâu đời nhất Hoa Kỳ. APL là công ty lo về kho bãi đứng thứ 2 tại Mỹ, có vị trí thứ 5
trong số các hãng tàu lớn nhất trên thế giới.



Hãng tàu này cung cấp dịch vụ trên 140 quốc gia với một mạng lưới hoạt động rộng khắp,
bao gồm cả vận tải đa phương thức, được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin và thương mại điện
tử.
APL hiện là công ty con của NOL (Neptune Orient Lines), tập đoàn vận tải và logistics toàn
cầu có trụ sở tại Singapore.









APL có lịch sử bắt nguồn từ công ty Pacific Mail Steamship Company do William Henry
Aspinwall thành lập năm 1848 tại Hoa Kỳ. Sau lịch sử phát triển 160 năm, công ty này đã
phát triển thành một hãng tàu hàng đầu trong lĩnh vực vận tải container, và là hãng tàu có
lịch sử lâu đời nhất Hoa Kỳ.

Năm 1997, công ty vận tải biển NOL của Singapore đã mua lại APL với giá 285 triệu USD.
Đây là vụ thôn tính lớn chưa từng có bởi một công ty Singapore. Trên thực tế, APL lớn gấp 2
lần NOL, khi đó thuộc sở hữu Nhà nước của Singapore.
Tại Việt Nam, APL là một trong 3 hãng tàu đầu tiên (cùng Maersk Line và MOL) thành lập
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, mang tên Công ty APL- NOL Việt Nam. Công ty này có
trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng.


Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của APL 
+Giao nhận hàng hóa trong và ngoài nước. 
+Kinh doanh vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu và nội địa. Kinh d
oanh kho bãi trung chuyển phục vụ cho việc tập kết hàng hóa xu
ất nhập khẩu của các đơn vị ký gửi. Thực hiện các quy trình bảo 
quản hàng hóa theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng loại hàng.
+Thực hiện các dịch vụ tư vấn về vận tải, giao nhận hàng hóa xu
ất nhập khẩu và thông tin thị trường theo yêu cầu của các tổ chứ
c cá nhân trong và ngoài nước. 
+Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh dịch vụ
 và các kế hoạch có lien quan nhằm đáp ứng các chức năng hoạt 
động của công ty. 
+Quản  lý  việc  sử  dụng  nguồn  vốn  hợp  lý  và  có  hiệu  quả,  
đảm  bảo  cho  nhiêm  vụ  kinh doanh
 


C. Kết luận
-Logistics đóng góp quan trọng vào quá trình phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất
đến người tiêu dùng và là cầu nối thương mại toàn cầu
-Hoạt động logistics ngày nay không chỉ gắn liền với hoạt động kho vận, giao
nhận vận tải, mà còn lên kế hoạch, sắp xếp dòng chảy nguyên, vật liệu từ nhà

cung ứng đến nhà sản xuất, sau đó luân chuyển hàng hóa từ khâu sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng, tạo nên sự liên thông trong toàn xã hội theo những
phương án tối ưu hóa, giảm chi phí luân chuyển và lưu kho
-dịch vụ logistics còn là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,
làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao
bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng, xử lý hàng hư hỏng hoặc các dịch vụ khác có liên
quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao
-Có như vậy, trong tương lai gần, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ
chiếm lĩnh thị trường trong nước mà sẽ mở rộng các dịch vụ logistics ra
cả nước ngoài.


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN Mọi
người đã lắng
nghe!



×