Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy ném rổ một tay trên cao cho nam đội tuyển bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.33 KB, 50 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
2 KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

CHU VĂN NGỌC

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT
NHẢY NÉM RỔ MỘT TAY TRÊN CAO
CHO NAM ĐỘI TUYỂN BÓNG RỔ
TRƢỜNG THPT KIM ANH – HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2012

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2


KHOA GIÁO DỤC T

CHU VĂN NG

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NÂN
NHẢY NÉM RỔ MỘT TAY TRÊN CAO CHO NAM ĐỘI TUY

KHÓA LUẬN TỐT NG

Chuyên ngành: CNKHS

Hƣớng dẫn kh


Th.S ĐỖ ĐỨC H

HÀ NỘI, THÁNG 5 N


LỜ I CAM ĐOAN

Tên tôi là: CHU VĂN NGỌ C
Sinh viên lớ p: K34 - GDTC Trườ ng ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan đề tà i nghiên cứ u khoa học này là của tôi . Nhữ ng vấn đê chúng
tôi đưa ra bà n luậ n đề u là nhữ ng vấ n đề mang tí nh cấ p thiế t , đú ng vớ i thự c tế cũ ng
như điề u kiệ n khách quan của trường THPT Kim Anh - Hà Nội. Đề tà i không trù ng kế t quả
nghiên cứ u vớ i bấ t cứ đề tà i nà o trướ c đây.
Hà Nội, ngày...tháng 5 năm 2012
Sinh viên

CHU VĂN NGỌ C


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT
TẮT

CT

: Chỉ thị

TW

: Trung ương


Nxb
TDTT

: Nhà xuất bản
: Thể dụ c thể thao

THPT

: Trung học phổ thông

GDTC

:Giáo dục thể chất

TT

: Thứ tự

TTN

: Trước thực nghiệm

STN

: Sau thực nghiệm

NNR

: Nhảy ném rổ


HLV

: Huấ n luyệ n viên

VĐV

: Vậ n độ ng viên

%

: Phần trăm

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Thể loạ i

Bảng

Biểu đồ

Số thƣ́ tƣ̣ và tiêu đề

Trang

Bảng 1.1: Số liệ u thu thập ở Giải Bóng rổ các trường THPT thành
phố Hà Nội

8


Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Kim
Anh - Hà Nội

15

Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở vật chấ TDTT củ trường THPT Kim
Anh - Hà Nội

16

Bảng 3.3: Kế t quả phỏ ng vấ n lự a chọ n cá c test kiể m tra, đá nh giá
thực trạng ky thuậ t nhả y né m rổ (n = 23)

18

Bảng 3.4: Đánh giá thự c trạ ng hiệu quả kỹ thuậ t nhả y né m rổ một
tay trên cao cho nam độ i tuyể n Bó ng rổ trườ ng THPT Kim Anh - Hà
Nội
Bảng 3.5: Thự c trạ ng sử dụng ky thuật ném rổ tại Giải vô địch Bóng
rổ các đội mạnh thà nh phố Hà Nộ i

19

Bảng 3.6: Kế t quả phỏ ng vấ n l ựa chọn một số bài tập nâng cao
hiệu quả ky thuật nhả y né m rổ mộ t tay trên cao cho nam độ i tuyể n
Bó ng rổ trườ ng THPT Kim Anh - Hà Nội

23

Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ một tay trên

cao trước thực nghiệm

29

Bảng 3.8: Hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ một tay trên cao trong thi
đấu thông qua quan sát trước thực nghiệm

30

Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ một tay trên
cao sau thực nghiệm

31

Bảng 3.10: Hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ một tay trên cao trong thi
đấu thông qua quan sát sau thực nghiệm

32

Biểu đồ 3.1: Biểu hiện kết quả kiểm tra test 1 (tại điểm ném phạt nhảy
ném rổ một tay trên cao)

33

Biểu đồ 3.2: Biểu hiện kết quả kiểm tra test 2 (nhảy ném rổ một tay
trên cao ở 5 vị trí)

33

Biểu đồ 3.3: Biểu hiện kết quả thi đấu (chỉ ghi điểm bằng ky thuật

nhảy ném rổ một tay trên cao)

34

20


MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề................................................................
1

M ục đích nghiên cứu...............................................
2

Chƣơng 1: Tổ ng quan cá c vấ n đề
nghiên cƣ́ u.............................................................
3

1.1. Cơ sở lý luậ n..................................................
3
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà
nước về công tác GDTC trong
trường học..3

1.1.2 . Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
THPT.........................................................................
4


1.2. Cơ sở thự c tiễ n..............................................
7

Chƣơng 2: Nhiệ m vụ - Phƣơng
phá p và tổ chƣ́ c nghiên cƣ́ u............................
9

2.1. Nhiệ m vụ nghiên cứ u...................................
9

2.2. Phương phá p nghiên cứ u..............................
9

2.2.1. Phương phá p đọ c và phân tí
ch tà i liệ u......................................................
9

2.2.2. Phương phá p phỏ ng vấ n.............................
9

2.2.3. Phương phá p quan sá t sư phạ
m.....................................................................
10

2.2.4. Phương phá p thự c nghiệ m sư
phạ m..............................................................
10

2.2.5. Phương phá p kiể m tra sư phạ

m.....................................................................
10

2.2.6. Phương phá p toá n họ c thố ng
kê.....................................................................
10


2.3. Tổ chức nghiên cứu................................................................................
12
2.3.1. Thời gian nghiên cứu...........................................................................
12
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu............................................................................
13
2.3.3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................
13
Chƣơng 3: Kết qua nghiên cứu.....................................................................................................
14
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC, và hiệu quả sử
dụng kỹ thuật nhảy ném rổ mộ t tay trên cao cho nam
đội tuyển Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà Nội 14
3.2. Lự a chọ n, đánh giá hiệu quả ứng dụng mộ t số bà
i tậ p nâng cao hi ệu quả kỹ thuật nhảy ném rổ một
tay trên cao cho nam đội tuyển Bóng rổ trường THPT
Kim Anh - Hà Nội 22
Kế t luậ n và kiế n nghị..................................................................................................................
35
Tài liệu tham khao...........................................................................................................................
37



TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

PHIẾU PHỎNG VẤN

KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Kính gửi thầy (cô): …………………………………………………………
Nơi công tác: ………………………………………………………………….
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và huấn luyện, nhất là nâng cao hiệu
quả ky thuật nhảy ném rổ một tay trên cao cho nam đội tuyển Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà
Nội, đồng thời để hoàn thành đê tài:

“Lự a chọ n mộ t số bà i tậ p nâng cao hiệ u quả kỹ

thuậ t nhảy ném rổ một tay trên cao cho nam đội tuyển Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà
Nội”.
Xin thầy (cô) giúp đỡ em hoàn thành đê tài. Khi trả lời thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô trống
nếu đồng ý và bỏ trống nếu không đồng ý. Bằng những kinh nghiệm và hiểu biết, xin thầy (cô) bổ
xung thêm các ý kiến đánh giá của mình nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ
một tay trên cao.
Câu 1: Theo thầy (cô) các test nào sau đây thích hợp để đánh giá hiệ u quả kỹ thuậ t nhả y
né m rổ mộ t tay trên cao cho nam độ i tuyể n Bó ng rổ trƣờ ng THPT Kim Anh- Hà Nôi.
1. Tại điểm ném phạt nhảy ném rổ một tay trên cao (20 lần).
2.Dẫn bóng qua người thực hiện nhảy ném rổ một tay trên cao
cự ly gần (5 lần).
3. Nhảy ném rổ một tay trên cao ở 5 vị trí (20 lần).
4.Quay người nhảy ném rổ một tay trên cao (10 lần).
5. Thi đấu (tính số lần thực hiện ky thuật nhảy ném rổ một tay
trên cao).

Câu 2: Theo thầy (cô) các bài tập nào sau đây thích hợp để nâng cao hiệ u quả kỹ thuậ t
nhả y ném rô môt tay trên cao cho nam đôi tuyển Bóng rô trƣờng THPTKim Anh - Hà Nôi.
Nhóm I: Các bài tập bô trợ phát triển thể lực chuyên môn
1. Nhảy dây.
2. Bật cóc 28m.
3. Bật nhảy ở hố cát, nâng cao đùi.


4. Bật nhảy ném bóng nặng.
5. Bật nhảy liên tục ném bóng vào bảng.
6. Bài tập chạy con thoi 28m.
7. Các bài tập với tạ Ante .
Nhóm II: Các bài tập ôn định kỹ thuật đông tác
8. Hai người tại chỗ thực hiện ky thuật ném rổ một tay trên
cao cự ly gần.
9. Tại điểm ném phạt nhảy ném rổ một tay trên cao.
10.

Nhảy ném rổ một tay trên cao ở các góc độ.

11.

Nhận bóng, thực hiện nhảy ném rổ 3 vị trí.

12.

Dẫn bóng thực hiện hai bước nhảy dừng ném rổ.

13.


Thực hiện nhảy ném rổ vào tường.

14.

Đột phá qua người nhảy ném rổ một tay trên cao.

15.

Nhảy ném rổ một tay trên cao 3 vị trí (có người kèm).

16.

Nhảy ném rổ một tay trên cao 5 vị trí (có người kèm).

Nhóm III: Các bài tập phối hợp với bóng
17.

Phối hợp dẫn, chuyên bắt bóng nhảy ném rổ một tay trên cao.

18.

Hậu vệ đan chéo phối hợp nhảy ném rổ.

19.

Trung phong cài người cho tiên phong nhảy ném rổ.

20. Trung phong và tiền phong cài người cho hậu vệ nhảy ném rổ.
21.


Thi đấu (chỉ ghi điểm bằng ky thuật nhả ném rổ một tay trên cao).

Em xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời phỏng vấn

Chu Văn Ngọc
K34 - GDTC - ĐHSP Hà Nôi 2


10

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể dụ c thể thao(TDTT) là một bộ phận của nề n văn hó a xã hộ i, là
loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản của nó là các bài tập thể chất nhằm
nâng cao sứ c khỏ e cho con ngườ i , nâng cao thà nh tí ch thể thao và
mang lạ
i vinh quang cho đấ t nướ c.
Sinh thờ i Hồ Chủ Tịch dạy rằng: “Vi lợi ích mười năm trồng cây , vi
lợi ích trăm năm trồng người” (trích “Thư gử i cá c chá u nhân ngà y tự u
trườ ng ” của Chủ T ịch Hồ Chí Minh ). Ngày nay, Đả ng và Chính phủ ta
đa quán triệt lấ y tư tưở ng đó là m nề n tả ng cho công tá c giá o dụ c thế hệ
tương lai củ a đấ t nướ c. Theo Chỉ thị số 17/CT-TW ra ngà y 23/10/2001
của Ban bí thư T W Đả ng về phá t triể n TDTT đế n năm

2010: “Vấ n đề

giá o dục thể chất cho thế hệ trẻ cầ n phả i giá o dụ c toà n diệ n: Đức dục,
trí dục, thể dụ c, my dục” [01].
Trong sự nghiệ p giá o dụ c thì GDTC là một mặt của giáo dục toàn
diện cho họ c sinh , sinh viên trong nhà trườ ng. là phương tiệ n có hiệ u

quả nhấ t để phát triển hài hòa , cân đố i về thể hì nh , nâng cao năng lự c
thể chấ t củ a ngườ i học, đối với các trường THPT , GDTC vớ i hì nh thứ c
chủ yế u là chương trì nh thể dụ c nộ i khó a và nhữ ng hoạ t độ ng thể
thao ngoạ i khó a . Có rất nhiêu
môn thể thao đượ c đưa và o chương trì nh giả ng dạ y và thi đấ u , trong đó
Bó ng rổ cũng là môn thể thao hết sức quan trọng.
Bóng rổ ra đời năm 1891 ở Mĩ , do mộ t giá o viên GDTC tên là J
ames Naismith, dựa theo nhiề u trò chơi vớ i bóng ông đa sáng tạo ra môn
Bóng rổ . Bóng rổ là một môn thể thao phong phú , hấ p dẫ n và có sức lôi


11
cuố n mạ nh mẽ đố i vớ i thanh thiế u niên lứ a tuổ i họ c sinh , sinh viên. Đây
là môn thể thao đố i


kháng trự c tiế p, đượ c phá t triể n rộ ng rã i ở cá c quố c gia trên thế giớ i ,
là một nộ i dung thi đấ u chí nh thứ c trong cá c Đạ i hộ i thể thao Olympic ,
Châu lụ c và khu vự c.
Ơ Việt Nam Bóng rổ đang ngày càng được phát triển mạnh tại cá c
thành phố, thị trấn, các trung tâm công nghiệp, các trường từ bậc Tiểu học đến
bậ c Đạ i họ c.
Qua số liệ u thu thậ p ở mộ t số giả i Bó ng rổ thanh thiế u niên trong
nướ c, cũng như trong thành phố Hà Nội , tôi thấ y rằ ng kỹ thuậ t nhả y né m
rổ mộ t tay trên cao là mộ t kỹ thuậ t rấ t quan trọ ng , nó phù hợp vớ i ngườ i
chơi ở nướ c ta với thân hình hạn chế vê chiều cao nhưng nhanh nhẹn khéo léo
và ưu điểm
của ky thuật là bật nhảy bất ngờ , chiế m đượ c v ị trí trên không , có thể
linh hoạt ở nhiều cự ly , góc độ khác nhau nên việc áp dụng ky thuật này
trong thi đấ u là m cho đố i phương gặ p nhiề u khó khăn.

Trườ ng THPT Kim Anh - Hà Nội là một trong những trường có bê dày
thành tích thể thao trong nhiêu năm , song thà nh tí ch môn Bó ng rổ dà nh
cho nam vẫ n chưa cao . Qua quan sá t , điề u tra chú ng tôi nhậ n thấ y có rấ
t nhiề u nguyên nhân, trong đó điể n hì nh là khâu ghi điể m , các ky thuật
còn đơn điệu không đa dạ ng. Trong quá trì nh nghiên cứ u tà i liệ u tôi thấ y
đã có nhiề u công trình nghiên cứu vê đê tài Bóng rổ tuy nhiên cá c đề tà i
trên chưa đi sâu nghiên cứ u kỹ thuậ t nhảy ném rổ một tay trên cao.
Xuấ t phá t từ nhữ ng lí do trên tôi tiế n hành nghiên cứu đê tài:
“Lự a chọ n mộ t số bà i tậ p nâng cao hiệ u quả kỹ thuậ t nhả y né m
rổ mộ t tay trên cao cho nam độ i tuyể n Bó ng rổ trườ ng THPT Kim A-nHh
à Nội”.
* Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đê tài là : Lựa chọn một số bài tập nâng cao
hiệ u quả kỹ thuậ t nhả y né m rổ mộ t tay trên cao , cho nam độ i tuyể n
Bó ng rổ trườ ng THPT Kim Anh - Hà Nội.


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường
họ
c

Nhà nước rất coi trọng công tác GDTC trong trường học, công tác này

nhằm phát triển, hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh - thiếu niên, nhi đồng.
GDTC là nội dung bắt buộc của học sinh - sinh viên, nó được thực hiện trong
hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học. Nhà nước khuyến khích

và tạo điều kiện cho học sinh được tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi và điều kiện cơ sở vật chất từng nơi.
Chỉ thị 36/CT - TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư TW Đảng giao
trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục TDTT thường xuyên phối
hợp chỉ đạo công tác GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học, để việc tập
luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên.
Chỉ thị 36/CT - TW đa được Đại hội Đảng lần thứ IX xác định phương
hướng và nhiệm vụ “ Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm
vóc của người Việt Nam. Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng
lưới cơ sở rộng khắp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VĐV thể thao thành tích cao,
đưa Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực Đông Nam Á và có vị trí cao
trong nhiều bộ môn. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích nhân dân và các tổ
chức tham gia thiết thực, có hiệu quả cao trong các hoạt động văn hóa thể
thao”.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: “Công
tác TDTT cần được coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các


trường học. Tổ chức hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia rèn luyện
hàng ngày”.
Với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ tương lai của đất nước phát triển toàn
diện : Đức, trí, thể, mĩ. Tại Hội nghị TW IV khóa VIII vê đổi mới công tác
Giáo dục - Đào tạo, trong Văn kiện có ghi: “Phát triển cao vê trí tuệ, cường
tráng vê thể chất, trong sáng vê đạo đức, phong phú vê tinh thần …” đa khẳng
định mục tiêu giáo dục nhằm giáo dục vê nhân cách tăng cường thể lực cho
học sinh, sinh viên. Ngày 07/08/1995 Thủ Tướng Chính phủ đa ra Chỉ thị
113/TT nêu rõ yêu cầu đối với tổng cục TDTT: “Ngành TDTT phải xây dựng
định hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các hinh thức
hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng lứa tuổi tạo thành phong
trào tập luyện rộng rãi của quần chúng hướng đến mục tiêu khỏe để xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc”.
GDTC trong nhà trường phổ thông nhằm từng bước nâng cao trình độ
văn hóa thể thao cho học sinh góp phần vào sự nghiệp TDTT của đất nước và
đặc biệt Nghị quyết TW II khoá VIII vê công tác Giáo dục và Đào tạo đa
khẳng định rõ GDTC trong trường học là rất quan trọng.
Công tác TDTT phải góp phần tích cực thực hiện các nhiệm vụ kinh tế
- xa hội, Quốc phòng - An ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại của đất nước,
trước hết là góp phần nâng cao sức khỏe, rèn luyện ý chí, giáo dục đạo đức,
nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc và đẩy lùi tệ nạn xa hội ở từng địa
phương.
1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
Ơ lứa tuổi này các em đa tỏ ra là những người lớn thực sự và muốn mọi
người xung quanh phải tôn trọng mình, tỏ ra mình là người có hiểu biết,


không phải là trẻ con nữa. Các em đa hiểu biết rộng, ưa hoạt động hơn, thích
những việc có hoài bao lớn. Do quá trình hưng phấn chiếm ưu thế nên các em
tiếp thu cái mới rất nhanh, song những hoạt động có tính chất lặp lại nhiêu
lần, đơn điệu sẽ gây cho các em cảm giác nhanh chán và nhiều khi các em dễ
bị môi trường tác động do đó tạo nên sự đánh giá cao vê bản thân. Chính vì
vậy, sự thành công sẽ tạo cho các em sự kiêu kỳ và khi thất bại các em trở nên
tự ti, rụt rè, sự đánh giá cao sẽ gây tác động không tốt trong luyện tập, do vậy
quá trình huấn luyện cần kèm theo khen thưởng đúng mức. Từ đó các em tỏ ra
không chán nản, có định hướng rõ ràng, khi đó hiệu quả bài tập sẽ được nâng
lên.
1.1.2.1. Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT
Ơ lứa tuổi này các em đa phát triển mạnh mẽ vê các cơ quan cũng như
yếu tố thể lực để tiến tới sự hoàn thiện chức năng nên có những biểu hiện vê

sinh lý như sau:
- Hệ xƣơng:
Thời kỳ này hệ xương của các em lớn lên một cách đột ngột cả chiều
dài và chiều dày, đàn tính xương giảm, tăng lượng canxi trong xương. Xuất
hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận của xương như mặt, cột xương sống. Các tổ
chức sụn được thay thế bằng các mô xương nên cùng với sự biến đổi của cột
sống không giảm mà trái lại tăng lên và có thể có xu hướng cong vẹo.
- Hệ máu:
Hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu có những thay đổi nhất định sau:
Thời gian tập luyện lâu dài và căng thẳng ở các em học sinh nam thì lứa
tuổi này đa tăng. Khối lượng máu tỉ lệ với trọng lượng cơ thể tăng ở mức
hoàn thiện. Lượng hồng cầu trong máu tăng, sau các hoạt động kéo dài lượng
hồng cầu giảm đi và quá trình hồi phục xảy ra nhanh.


- Hệ tuần hoàn:
Ơ lứa tuổi này đa phát triển, kích thước của tim tương đối lớn, tần số co
bóp của tim đa giảm và tương đối ổn định.
Hệ tim mạch của cơ thể các em ở lứa tuổi này đa thích nghi với sự tăng
công suất hoạt động. Sự hồi phục tim mạch sau khi hoạt động thể lực tất nhiên
là phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động. Song, đối với các em nam sự
phục hồi cũng tương đối nhanh, hệ thống điêu ứng của hệ tuần hoàn trong vận
động, mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanh. Cho nên lứa tuổi này
có thể tập những bài tập dai sức, những bài tập có khối lượng và cường độ
hoạt động hoặc các bài tập phát triển sức bền, cần phải thận trọng và thường
xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của học sinh.
- Hệ hô hấp:
Ơ lứa tuổi này có sự thay đổi rõ nét vê độ dài của chu kỳ hô hấp. Tỷ lệ
thở ra hít vào thay đổi tần số hô hấp, dung tích sống và thông khí phổi tăng,
khả năng hấp thụ oxy tối đa lớn.

Tuy nhiên, các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực
nhỏ, chủ yếu là co gian cơ hoạch. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung
chú ý thở bằng ngực: Các bài tập bơi, chạy cự ly trung bình, chạy việt da có
tác dụng tốt đến sự phát triển của hệ hô hấp.
- Hệ cơ:
Ơ giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh, nhưng vẫn chậm so
với hệ xương biểu hiện là các em cao, gầy. Khối lượng cơ tăng không đêu và
chủ yếu là các cơ nhỏ dài, độ phì đại của cơ chưa cao. Do đó khi hoạt động
nhanh dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải chú ý
phát triển cơ bắp của các em nhằm phát triển một cách hoàn thiện cho hệ cơ.


- Hệ thần kinh:
Bộ nao của các em thời kỳ này tiếp tục phát triển và đưa đến hoàn thiện
khả năng tư duy nhất là khả năng phân tích tổ hợp trừu tượng hóa. Phát triển
rất thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự hoạt
động mạnh của các tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng
phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế và ức chế không cân bằng ảnh hưởng đến
hoạt động TDTT. Tuy nhiên, với một số bài tập đơn điệu cũng làm cho học
sinh nhanh mệt mỏi, vì vậy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, tận dụng
các hình thức trò chơi thi đấu giúp các em hoàn thành tốt các bài tập đa đê ra.
1.2. Cơ sở thƣ̣ c tiễ n
Để có cơ sở thự c tiễ n củ a đề tà i chú ng t ôi đã tiế n hà nh tổ ng
hợ p thu thậ p số liệ u “Giải Bóng rổ các trường THPT thành phố Hà Nội
tháng 11 năm 2011”. Trong quá trì nh thu thập số liệu chúng tôi quan tâm
tới tổng số lầ n ném rổ của mộ t số kỹ thuậ t né m rổ và thu đượ c kế t quả
ở bả ng 1.1.
Qua bả ng 1.1 chúng tôi thấy ky thuật nhảy ném rổ một tay trên cao
đượ c cá c độ i sử dụ ng rấ t nhiề u trong thi đấ u , số lầ n sử dụ ng trong
toàn giải là 708 lầ n nhưng chỉ có 240 lầ n thà nh công, chiế m 33% thấ p

hơn so vớ i cá c kỹ thuậ t né m rổ khá c . Mặ t khá c, hiệ u quả nhả y né m
rổ củ a trườ ng THPT Kim Anh cũ ng ở mứ c độ thấ p là 31,1% kém hơn so
với đội THPT Nguyễn Văn Cừ
- THPT Tô Hiệ u, đây là ky thuậ t rấ t quan trọ ng, ưu điể m củ a kỹ thuậ t nà
y hơn hẳ n cá c kỹ thuậ t khá c, do bậ t nhả y bấ t ngờ và kế t thú c độ ng tá c
ở trên cao nên đố i phương khó cả n phá , con ngườ i Việ t Nam tuy có tầ m
vó c nhỏ bé nhưng nhanh nhẹ n, khéo lé o, linh hoạ t nên sử dụ ng kỹ thuậ t
nà y là rấ t phù hợ p , tuy nhiên đố i vớ i cá c độ i tuyể n trườ ng THPT hiệ
n nay hiệ u quả kỹ thuậ t nà y
mang lạ i vẫ n chư cao, chưa đượ c như mong muố n, phải chăng do chưa có
một hệ thố ng bà i tậ p hợ p lý ? Hay chưa có phương phá p huấ n luyệ n phù


hợ p ? Từ thự c tế trên , đê tài đi vào nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao
hiệu quả ky


thuậ t nhả y né m rổ mộ t tay trên cao

, vậ n dụ ng cho nam họ c sinh độ

i tuyể n Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà Nội.
Bảng 1.1: Số liệ u thu thậ p ở giả i Bó ng rổ cá c trƣờ ng
THPT thành phố Hà Nôi

Tên độ i

THPT
Nguyễ n


Tổ ng

Nhay ném rô môt Tại chô ném rô

Các kỹ thuật ném

số lầ

tay trên cao

rổ khá c

n

vai

ném rô

Tổ ng

Thành

Tổ ng

Thành

trong

số lầ n


công

số lầ n

công

toàn

né m

giai
340

Văn Cừ
THPT Chu
Văn An
THPT Kim
Anh
THPT Tô
Hiệ u
THPT Cao
Bá Quát
Tổ ng

mộ t tay trên

314
289
283
275

1218

né m

Tổ ng
số lâ
n

Thành
công

ném

168

64

58

24

114

51

49,4%

38%

17%


41,3%

33,5%

44,7%

152

57

50

19

112

47

48,4%

37,5%

15,92%

38%

35,66%

41,96%


135

42

46

18

108

39

46,7%

31,1%

15,91%

39,1%

37,37%

36,1%

130

45

52


21

101

42

45,93%

34,6%

18,37%

40,38%

35,68%

41,58%

109

32

43

16

123

30


39,63%

29.3%

16,63%

37,2%

44,72%

24,3%

708

240

219

98

558

209

58%

33%

39%


39%

45%

37%


CHƢƠNG 2
NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u
Để giả i quyế t mụ c đí ch nghiên cứ u đã đề ra , tôi xác định giải
quyết 2 nhiệ m vụ sau:
Nhiệ m vụ 1: Đá nh giá thự c trạ ng kỹ thuậ t nhả y ném rổ một tay
trên cao cho nam độ i tuyể n Bó ng rổ trườ ng THPT Kim Anh - Hà Nội.
Nhiệ m vụ 2: Lựa chọn , ứng dụng và đánh giá hiệu q uả một số bài
tập nâng cao hiệ u quả kỹ thuậ t nhả y né m rổ mộ t tay trên cao cho nam độ
i tuyể n Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà Nội.
2.2. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Để giả i quyế t có hiệ u q uả các nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài tôi
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phương phá p đọ c và phân tí ch tà i liệ u
Mục đí ch củ a tôi khi sử dụ ng phương phá p nà y là thông qua cá
c tà i liệ u, sách chuyên môn , thông tin khoa họ c có liên quan đế n

đê

tài phục vụ trong quá t rình nghiên cứu . Đặc biệt, phương phá p nà y cò n
đượ c sử dụ ng để tìm hiểu nội dung huấn luyện , các bài tập, các phương
pháp tập luyện có hiệu quả nhất.

2.2.2. Phương phá p phỏ ng vấ n
Tôi sử dụ ng phương phá p phỏ ng vấ n vớ i mụ c đí ch thông qua vi ệc
trao đổ i, phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia , các HLV cũng
như các giáo viên Bóng rổ lâu năm có kinh ng hiệ m để từ đó xá c đị nh chắ
c chắ n hơn nữ a việ c lự a chọ n mộ t số bà i tậ p nâng cao hiệu quả ky thuật
nhảy ném rổ một tay trên cao , góp phần nâng cao hiệu quả

tập

luyện và thi đấu cho nam đội tuyể n Bó ng rổ trườ ng THPT Kim Anh - Hà
Nội.


2.2.3. Phương phá p quan sá t sư phạ m
Tôi sử dụ ng phương phá p nà y nhằ m quan sá t tậ p luyệ n , khảo sát
thực tế, phát hiện những thay đổi vê số lượng và chất lượ ng trên đố i tượ ng
nghiên cứ u, từ đó đá nh giá hiệ u quả việ c sử dụ ng bà i tậ p đặ c trưng ,
sắ p xế p đú ng khoa họ c, hợ p lý và có hiệu quả nhất.
2.2.4. Phương phá p thự c nghiệ m sư phạ m
Trong quá trì nh nghiên cứ utôi sử dụ ng phương phá p thự c nghiệ m
sư phạm để đánh giá hiệu quả các bài tập đa chuẩn hóa , ứng dụng các bài tập
đa đượ c lự a chọ n trong thự c tiễ n , nâng cao hiệ u quả thi đấ u cho n am
độ i tuyể n Bóng rổ trường THPT Kim Anh

- Hà Nội , tôi tiế n hà nh thự

c nghiệ m song song trên 2 nhóm:
- Nhóm A: Là nhóm thực nghiệm, tậ p theo cá c bà i tậ p tôliự a chọ n.
- Nhóm B: Là nhóm đối chứng, tậ p theo các bài tập vẫn thường sư dụng.
Mỗ i nhó m 10 học sinh nam đội tuyển Bóng rổ trường THPT Kim Anh

Hà Nội , thời gian thực nghiệ m 6 tuầ n, sau đó đá nh giá kế t quả thu đượ c
củ a quá trình thực nghiệm.
2.2.5. Phương phá p kiể m tra sư phạ m
Tôi sư dụng phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm thu thập số liệu để
đá nh giá trì nh độ củ a VĐV và hiệu quả của các bài tập thông qua những
test
đã lự a chọ n . Trên cơ sở đó , có những nhận xét vê việc phân n hóm trong
quá trình thực nghiệm , nhậ n xé t về hiệ u quả cá c bà i tậ p đã lự a chọ n
trong việ c nâng cao hiệ u quả ky thuật nhảy ném rổ mộ t tay trên cao cho
nam độ i tuyể n Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà Nội.
2.2.6. Phương phá p toá n họ c thố ng kê
Tôi sư dụng phương pháp này nhằm xư lý các số liệu thu thập được
trong các quá trình nghiên cứu thông qua các tham số đặc trưng là: x,δ ,t...
2

n



Tính giá trị trung bình cộng:
x=

i=1

n

xi
(i = 1, 2,3...n)



Tính phương sai chung:

2

δ

+ ∑(x B − xB )
2

2

=
(x
∑ A −
xA )
n A + nB − 2
Trong đó:

x

: số trung bình.

xi : giá trị của từng cá thể.

n: số lượng đối tượng quan trắc.
nA : số lượng đối tượng quan trắc nhóm A.
nB : số lượng đối tượng quan trắc nhóm B.




: dấu hiệu tổng.

So sánh 2 số trung bình quan sát (t):
t =

xA  xB

(nA, nB < 30)

2 2


n A nB

So sánh 2 tỷ lệ quan sát (t):

t =
(n

p=
Trong đó:

pA pB
p.q  p.q
nA

xA

+ xB
nA +

nB

A,

nB > 30)

nB

x
q= 1− p
;
; pA =
nAA

nA : số lần NNR củ nhóm A.
nB : số lần NNR củ nhóm B.
xA : số lần NNR thành công củ nhóm A.
xB : số lần NNR thành công củ nhóm B.
pA : xác suất NNR thành công củ nhóm A.

;

x

B

B

p =nB



pB : xác suấ NNR thành công củ nhóm B.
p;q: mẫu ước lượng.


2.3. Tổ chƣ́ c nghiên cƣ́ u
2.3.1. Thờ i gian nghiên cứ u
Tôi tiế n hành nghiên cứu từ tháng 11/ 2011 đến tháng 5/2012 và chia là
m 3 giai đoạ n:
Giai Thời gian
đoạn nghiên cứu

11/2011
1
12/2011
01/2012

Xác định hướng và xây dựng
đê cương nghiên cứu
Lựa chọn tên đê tài
Thu thập và phân tích tài liệu
có liên quan

San phẩm thu đƣợc

Hoàn thành đê cương
Bảo vệ đê cương
Hoàn thành phần tổng
quan và cơ sở lý luận
của đê tài.

Đánh giá được thực
trạng vê hiệu quả của ky
thuật nhảy ném rổ một
tay trên cao cho nam đội
tuyển Bóng rổ trường
THPT Kim Anh – Hà
Nội
Lựa chọn đượ c bài tập
nâng cao hiệu quả ky
thuật nhảy ném rổ một
tay trên cao cho nam
đội tuyển
Bóng
rổ
trường THPT Kim Anh Hà Nội.

02/2012

Kiểm tra thực trạng hiệ u quả
ky thuật nhảy ném rổ một tay
trên cao của nam đội tuyển
Bóng rổ trường THPT Kim
Anh - Hà Nội

3/2012

Lựa chọn một số bài tập nâng
cao hiệu quả ky thuật nhảy
ném rổ một tay trên cao cho
nam đội tuyển Bóng rổ trường

THPT Kim Anh - Hà Nội
Ứng dụng và đánh giá
Tổng hợp, xư lý số liệu thu
được
Sửa chữa và hoàn thiện khóa Hoàn thiện khóa luận
luận
Bảo vệ khóa luận
Bảo vệ thành công

2

3/2012
4/2012
3

Nôi dung công việc

4/2012
5/2012


2.3.2. Địa điểm nghiên cứu
Đê tài được tiến hành tại:
- Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Trường THPT Kim Anh - Hà Nội.
2.3.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng chủ thể: Mộ t số bà i tậ p nâng cao hiệu quả ky thuật nhảy ném rổ
một tay trên cao cho nam đội tuyển Bóng rổ trường THPT Kim Anh - Hà
Nội.
- Đối tượ ng khá ch thể

THPT Kim Anh - Hà Nội.

: 20 học sinh nam đội tuyển Bóng rổ trường


×