Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Phần mềm quản lý nhà hàng Ngọc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN


Trƣớc hết, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trịnh Đình Thắng, ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng nhƣ trong
quá trình thực hiện khóa luận.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo
trong khoa Công nghệ thông tin cũng nhƣ các thầy cô giáo khác đã giảng dạy
em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong
khoa đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp cho khóa luận của tôi.

Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hà

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Lê Thị Hà
Sinh viên lớp: K34-CNTT, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan:
1. Đề tài “Phần mềm quản lý nhà hàng Ngọc Sơn” là kết quả nghiên
cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS Trịnh Đình Thắng và
tham khảo một số nguồn tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài trên Internet.
2. Khóa luận hoàn toàn không sao chép từ các tài liệu có sẵn nào.
3. Kết quả nghiên cứu không trùng với các tác giả khác.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Ngƣời cam đoan



Lê Thị Hà


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................2
MỞ ĐẦU.........................................................................................................5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................8
1.1. Cơ bản về Visual Basic .NET........................................................... 8
1.1.1. Khởi động Visual Basic .NET......................................................8
1.1.2. Các công cụ của VB.NET............................................................8
1.1.3. Phương pháp lập trình hướng sự kiện........................................ 9
1.1.4. Viết Code cho chương trình.........................................................9
1.1.5. Sự phát triển của Visual Basic .NET so với Visual Basic 6.0..........10
1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access.........................................................11
1.2.1. Tổng quan về Access.....................................................................11
1.2.2. Cơ sở dữ liệu là gì ?......................................................................11
1.2.3. Bảng và trường............................................................................. 12
1.2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu....................................................................12
1.2.5. Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu..............................................................12
1.2.6. Các mối quan hệ........................................................................... 12
Chương 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG..............................................................14
2.1. Khảo sát hệ thống................................................................................14
2.1.1. Mô tả hệ thống cũ..........................................................................14
2.1.2. Đề xuất và yêu cầu của hệ thống mới........................................... 15
2.2. Phân tích hệ thống...............................................................................17
2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng.........................................................17
2.2.1.1. Quản lý hệ thống......................................................................18
2.2.1.2. Quản lý.....................................................................................18

2.2.1.3. .3. Tìm kiếm..............................................................................18


2.2.1.4. Báo cáo.....................................................................................18
2.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu....................................................................... 19
2.2.2.1. .1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh..................................19
2.2.2.2. .2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh..............................................20
2.2.2.3. .3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.....................................21
Chương 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG.................................................................24
3.1. Mô hình thực thể liên kết.................................................................... 24
3.1.1. Mô hình thực thể liên kết...............................................................24
3.1.2. Thuyết minh mô hình thực thể liên kết.......................................... 24
3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu............................................................................ 25
3.2.1 Danh sách các bảng dữ liệu............................................................ 25
3.2.2. Mối quan hệ giữa các bảng............................................................ 30
3.3. Thiết kế giao diện chƣơng trình..........................................................31
3.3.1. Giao diện menu Quản lý hệ thống.................................................33
3.3.2. Giao diện form quản lý................................................................. 33
3.3.2. Giao diện form quản lý...................................................................34
3.3.3. Giao diện menu Quản lý tìm kiếm..................................................42
3.3.4. Giao diện form báo cáo.................................................................. 43
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI........................................ 47
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 48


MỞ ĐẦU
1. Mục đích và lý do chọn đề tài
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ngành công nghệ thông tin đang phát triển nhanh và mạnh, khoa
học công nghệ thực sự đã và đang đem lại hiệu quả lớn cho nền kinh tế xã

hội, cho các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh trong giai đoạn mở cửa này,
đặc biệt là nâng cao hiệu quả trong quá trình quản lý.
Trong nền kinh tế phát triển nhiều thành phần này thì quản lý nhà hàng
càng mang tính quyết định chính trong hiệu quả kinh doanh chính. Vì vậy
việc ra đời những bài toán quản lý nói chung và quản lý nhà hàng nói riêng là
một điều tất yếu khách quan.
Có thể nói rằng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc quản lý
thủ công không còn phù hợp nữa. Ta có thể nhận thấy một số yếu kém của
việc quản lý theo phƣơng pháp thủ công nhƣ: Thông tin về đối tƣợng quản lý
nghèo nàn, lạc hậu, không thƣờng xuyên cập nhật. Việc lƣu trữ bảo quản khó
khăn, thông tin lƣu trữ trong đơn vị không nhất quán, dễ bị trùng lập giữa các
bộ phận. Đặc biệt là mất rất nhiều thời gian và công sức để thống kê, để phân
tích đƣa ra các thông tin phục vụ việc ra quyết định. Do đó, việc sử dụng các
thành tựu của công nghệ thông tin trong quản lý ngày càng rộng rãi và mang
lại hiệu quả cao, khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của hệ thống quản lý cũ,
các bài toán quản lý đƣợc đƣa vào máy tính và ngày càng đƣợc tối ƣu hoá,
giảm đƣợc thời gian cũng nhƣ chi phí cho quá trình xử lý, mang lại hiệu quả
lớn trong kinh doanh.
Từ nhu cầu trên, em đã sử dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình để tìm hiểu
và phân tích bài toán “Quản lý nhà hàng Ngọc Sơn”. Chƣơng trình đƣợc xây
dựng bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic .NET và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

5


Microsoft Access 2003. Nó chỉ mang tính chất thử nghiệm để học hỏi, trao
đổi kinh nghiệm và làm quen với thực tế.
1.2. Mục đích
Tìm hiểu quy trình hoạt động của nhà hàng, tìm ra đƣợc những ƣu,
nhƣợc điểm của hệ thống cũ. Từ đó sẽ xây dựng chƣơng trình mới khắc phục

những nhƣợc điểm mà hệ thống cũ mắc phải.
2. Nhiệm vụ, yêu cầu
2.1. Nhiệm vụ
Phải nêu đƣợc các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
.Net, hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access. Phân tích hệ thống cũ, xây dựng hệ
thống mới. Từ đó thiết kế giao diện chƣơng trình dựa trên ngôn ngữ Visual
Basic .Net.
2.2. Yêu cầu
Do những nhiệm vụ đã nêu trên, luận văn phải thực hiện đƣợc những
yêu cầu sau:
+ Trình bày các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
.Net và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003.
+ Phân tích hệ thống cũ, xây dựng các chức năng của hệ thống mới.
+ Thiết kế hệ thống quản lý nhà hàng dựa trên các chức năng đã phân
tích.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo
và các tài liệu liên quan đến việc quản lý một nhà hàng. Tham khảo một số
phần mềm quản lý nhà hàng trên Internet.


- Phƣơng pháp chuyên môn: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để
có thể thiết kế phần mềm phù hợp với nhu cầu thực tiễn, nội dung xử lý nhanh
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời sử dụng.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của
cơ sở, những lý luận đƣợc nghiên cứu và kết quả đạt đƣợc qua những phƣơng
pháp trên.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số lý thuyết cơ bản về lập trình Visual Basic .Net và hệ quản trị cơ

sở dữ liệu Access 2003, các chức năng mà nhà hàng cần quản lý.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi luận văn của em dừng lại ở việc quản lý một nhà hàng ở quy
mô nhỏ.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Phần mềm quản lý nhà hàng Ngọc Sơn là một phần mềm quản lý ở quy
mô nhỏ. Sau này ta có thể phát triển, nâng cấp hệ thống để có thể quản lý ở
quy mô rộng lớn hơn.
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2: Phân tích hệ thống
Chƣơng 3: Thiết kế hệ thống


Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Cơ bản về Visual Basic .NET
VB.NET là bộ công cụ giúp phát triển các ứng dụng từ ứng dụng desktop
đến ứng dụng mạng. Nó là môi trƣờng để phát triển tất cả các ngôn ngữ nhƣ
++

VB.NET, Visual C , Visual C#.Net hết sức mạnh mẽ và thuận lợi.
1.1.1. Khởi động Visual Basic .NET
Việc khởi động VB.NET cũng tƣơng tự nhƣ các phần mềm khác nhƣ
ms.Word hay Excel. Nếu lần đầu khởi động VB.NET sẽ yêu cầu xem bạn
chạy nó với ƣu tiên ứng dụng và ngôn ngữ nào. Chọn Visual Basic và start
vb.net là xong. Màn hình bắt đầu nhƣ sau:


Nếu trang start page không hiện, ta có thể làm nó xuất hiện bằng cách chọn
menu View | Other Windows | Start Page.
1.1.2. Các công cụ của VB.NET
Công cụ trong vb.NET rất phong phú. Bạn có thể khám phá từ từ. Sau đây
là mô phỏng màn hình làm việc của bộ vb.NET:


Windows Form
Menu

Standard

Solution

Tools
Box

Output Windows

Properties

1.1.3. Phương pháp lập trình hướng sự
kiện
- Dùng giao diện để tƣơng tác giữa ngƣời dùng và chƣơng trình.
- Ngƣời dùng phải hoạch định thứ tự cho các sự kiện.
- Thứ tự các đoạn mã lệnh ứng với các sự kiện là không quan trọng.
- Trên một đối tƣợng có thể có nhiều sự kiện khác nhau.
1.1.4. Viết Code cho chương trình
Hàm và thủ tục
Khi lập trình ta thƣờng gặp những đoạn chƣơng trình hay lặp lại nhiều

lần ở những chỗ khác nhau. Để chƣơng trình đỡ phức tạp các đoạn này đƣợc
thay thế bởi các chƣơng trình con tƣơng ứng, khi cần chỉ cần gọi nó ra mà
không cần phải viết lại nhiều lần. Chƣơng trình con là một chƣơng trình đƣợc
viết theo những quy tắc đặc biệt để có thể đƣợc gọi thực hiện bằng một


chƣơng trình khác. Chƣơng trình chứa lời gọi thực hiện chƣơng trình con
đƣợc gọi là chƣơng trình chính. Trong đa số các ngôn ngữ lập trình bậc cao
chƣơng trình con đƣợc chia thành hai loại là thủ tục và hàm. Cấu trúc của
một thủ tục:
Private sub Tên thủ tục ( )
Thân thủ tục
End sub
Cấu trúc của hàm
Private Funtion Tên hàm ( )
Thân hàm
End Function
Hàm trả về giá trị thông qua tên hàm còn thủ tục không trả lại giá trị
thông qua tên thủ tục.
Hàm chuẩn là những hàm đã đƣợc định nghĩa sẵn trong ngôn ngữ lập
trình. Ta có thể sử dụng các hàm chuẩn mà không phải định nghĩa lại các hàm
đó. Hầu hết các hàm toán học đều là các hàm chuẩn.
1.1.5. Sự phát triển của Visual Basic .NET so với Visual Basic 6.0
Thay đổi về kỹ thuật
Trong VB.NET kỹ thuật là yếu tố dẫn đến thay đổi về cú pháp và cách
thức lập trình, xuất phát từ mục tiêu kỹ thuật mà Microsoft hƣớng đến trong
phiên bản mới của VB.
Để VB thống nhất về mặt kỹ thuật với C++ và C#, Microsoft đã phát
triển Common Language Runtime (CLR) thành nền tảng chung. VB không
còn là công cụ sinh mã giả nữa, CLR làm cho nó trở thành ngôn ngữ hƣớng

đối tƣợng thực sự và đặt nó ngang cấp với C++ và C#. Về mặt kỹ thuật, một
ứng dụng đƣợc tạo bởi VB.NET không có gì khác biệt so với ứng dụng tạo
bằng C++ hay C#.


Thay đổi cú pháp
Tuy những thay đổi về kỹ thuật trong VB.NET cực kỳ quan trọng (và
rất đƣợc hoan nghênh) nhƣng lại không dễ nhận biết nhƣ những thay đổi
trong cú pháp và cách thức lập trình. Chúng ảnh hƣởng nhiều đến khả năng
chuyển đổi ứng dụng VB 6.0 sang VB.NET.
Trong bộ công cụ Studio.Net, Microsoft có cung cấp tiện ích Upgrade
Wizard để chuyển đổi ứng dụng VB 6.0 sang VB.NET.
Thay đổi kiểu dữ liệu
VB.NET đã nói lời chia tay với các kiểu dữ liệu Variant, Short và
Long. VB.NET kết hợp kiểu dữ liệu Object và Variant thành kiểu dữ liệu
Object duy nhất. Variant là kiểu dữ liệu mặc định của VB 6.0 đƣợc gán cho
tất cả các biến không đƣợc khai báo kiểu cụ thể. Kiểu Variant còn đƣợc gán
cho các biến ngoài biến đầu tiên trên cùng một dòng khai báo.
1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
1.2.1. Tổng quan về Access
Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL). Access lƣu trữ
và tìm kiếm dữ liệu, biểu diễn thông tin và tự động làm nhiều nhiệm vụ khác.
Acces giúp chúng ta truy nhập tới tất cả các dạng dữ liệu, nó có thể làm với
nhiều hơn một bảng tại cùng một thời điểm để giảm bớt sự rắc rối của dữ liệu
và làm cho công việc dễ dàng thực hiện hơn.
1.2.2. Cơ sở dữ liệu là gì ?
Cơ sở dữ liệu là một kho chứa thông tin. Có nhiều loại cơ sở dữ liệu
nhƣng phổ biến nhất là kiểu cơ sở dữ liệu quan hệ.
Một cơ sở dữ liệu quan hệ:
- Chứa dữ liệu trong các bảng, đƣợc cấu tạo bởi các dòng (mẩu tin) và

cột (trƣờng).
- Cho phép truy vấn các tập hợp dữ liệu con từ bảng.


- Cho phép nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các mẩu tin
liên quan với nhau chứa trong các bảng khác nhau.
1.2.3. Bảng và trường
Các cơ sở dữ liệu đƣợc cấu tạo từ các bảng dùng để thể hiện các phân
nhóm dữ liệu. Bảng có cấu trúc định nghĩa sẵn và chứa dữ liệu phù hợp với
cấu trúc này. Bảng chứa các mẩu tin, mẩu tin là các mẩu dữ liệu riêng rẽ bên
trong phân nhóm dữ liệu. Mẩu tin chứa các trƣờng. Mỗi trƣờng thể hện một
bộ phận dữ liệu trong một mẩu tin.
1.2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu
Sau khi xác định đƣợc thông tin cần theo dõi thì ta thiết kế cơ sở dữ liệu, tạo
các bảng chứa các trƣờng định nghĩa kiểu dữ liệu sẽ có. Ta không thể đƣa dữ
liệu vào mà không có các bảng hay định nghĩa trƣờng vì dữ liệu sẽ không có
chỗ để chứa. Vì thế, thiết kế cơ sở dữ liệu cực kì quan trọng, ta khó có thể
thay đổi thiết kế khi ta đã tạo xong nó.
1.2.5. Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu
Lƣợc đồ là các bản đồ các con đƣờng trong cơ sở dữ liệu. Lƣợc đồ thể
hiện các bảng, trƣờng và mối quan hệ trong cơ sở dữ liệu. Lƣợc đồ cho ta
một cách nhìn nhanh về những gì trong cơ sở dữ liệu.
1.2.6. Các mối quan hệ
Mối quan hệ là một cách định nghĩa chính thức hai bảng liên hệ với
nhau nhƣ thế nào. Khi ta định nghĩa một mối quan hệ có nghĩa là hai trƣờng
trong hai bảng liên quan nối với nhau. Hai trƣờng liên quan với nhau trong
một mối quan hệ là khoá chính và khoá ngoại.
Chuẩn hoá
Chuẩn hoá là khái niệm liên quan đến mối quan hệ. Các cơ sở dữ liệu
đƣợc chuẩn hoá cho phép ta tham chiếu đến một mẩu tin trong một bảng bất

kỳ chỉ bằng khoá chính của thông tin đó.


Quan hệ Một - Một: là loại quan hệ dễ hiểu và dễ thực hiện nhất, bởi
trong mối quan hệ này một bảng sẽ lấy vị trí của một trƣờng trong một bảng
khác, trƣờng liên quan cũng dễ nhân dạng. Tuy nhiên mối quan hệ một - một
không phải là mối quan hệ thông dụng nhất trong ứng dụng cơ sở dữ liệu. Ta
không cần phải biểu diễn mối quan hệ Một - Một với 2 bảng.
Quan hệ Một - Nhiều: Mỗi mẩu tin của bảng này không có, hoặc có
một hoặc nhiều mẩu tin trong một bảng liên hệ. Để thể hiện mối quan hệ này
trong thiết kế cơ sở dữ liệu, ta phải copy khoá chính của phía “Một” đến bảng
chứa phía nhiều trong mối quan hệ. Mối quan hệ Một - Nhiều đƣợc phổ biến
hơn quan hệ Một - Một.
Quan hệ Nhiều - Nhiều: Quan hệ nhiều là bƣớc phát triển của quan hệ
Một - Nhiều.


Chương 2

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Khảo sát hệ thống
2.1.1. Mô tả hệ thống cũ
Nhà hàng có một cổng vừa để khách ra vào vừa để nhập hàng. Nhà
hàng chia làm 6 khu vực, mỗi khu vực làm những nhiệm vụ khác nhau: Bảo
vệ, khu để xe, nhà bếp, kế toán, khu ăn uống, nhà kho.
1. Nhà hàng nhận các thông tin chi tiết về các thực phẩm (sau khi đã có
yêu cầu nhập hàng). Nội dung của tờ hóa đơn này ghi rõ tất cả các thông tin
về thực phẩm nhƣ: xuất xứ, giá, cách bảo quản, cách sử dụng, tác dụng, …..
Nếu có nhu cầu lấy các thực phẩm này nhà hàng sẽ gửi đơn đặt hàng cho nhà
cung cấp. Sau đó tiến hành làm thực đơn các món ăn liên quan đến các thực

phẩm cho khách hàng.
2. Nhà cung cấp đáp ứng nhu cầu nhập hàng của nhà hàng bằng việc
chuyển hàng cho nhà hàng kèm theo đơn đặt hàng và kèm theo hóa đơn thanh
toán tiền của các thực phẩm.
3. Nhà hàng nhập các thực phẩm thông qua biên lai thanh toán tiền và
phiếu nhập kho.
4. Khi khách hàng vào nhà hàng thì nhân viên nhà hàng chuyển cho
khách hàng thực đơn. Khách hàng có nhu cầu thƣởng thức các món ăn sẽ đọc
các yêu cầu của mình cho nhân viên ghi vào phiếu yêu cầu (tên món ăn, đồ
uống, quy cách, số lƣợng, …..). Từ đó các phiếu yêu cầu sẽ chuyển tới nhà
bếp.


5. Nhà bếp dựa vào phiếu yêu cầu của khách để từ đó định lƣợng ra các
thực phẩm cần thiết để chế biến các món ăn cho khách hàng và yêu cầu bộ
phận thủ kho xuất thực phẩm theo yêu cầu.
6. Khi ăn uống xong khách sẽ nhận hóa đơn thanh toán và dựa vào hóa
đơn đó thì sẽ thanh toán với bộ phận kế toán của nhà hàng.
7. Sau mỗi tuần, mỗi tháng và sau một năm bộ phận kế toán sẽ tổng
hợp tình hình khách hàng, nhập thực phẩm, thực phẩm còn trong kho cho ban
lãnh đạo.
Các nghiệp vụ đƣợc xử lý hoàn toàn là thủ công nên còn nhiều vấn đề
bất cập:
- Mất khá nhiều thời gian từ khâu nhận khách hàng đến khi đặt món cho
khách đặc biệt vào các ngày lễ tết, lúc đông khách thì việc đáp ứng nhu cầu
trở nên chậm chạp, nhiều lúc bỏ xót gây nhiều lời phàn nàn từ khách hàng.
- Việc xử lý các nghiệp vụ đôi lúc chồng chéo nhau, và do sơ suất hay cố tình
mà một số hóa đơn thanh toán dẫn đến tổng hợp doanh thu cuối ngày khó
chính xác.
- Thông tin về các món ăn không đƣợc hoặc đƣợc ít ngƣời thích không rõ

ràng nên không có sự điều chỉnh hợp lý cho thực đơn.
2.1.2. Đề xuất và yêu cầu của hệ thống mới
Hệ thống mới cần xây dựng là hệ thống tin học hóa phần lớn các
nghiệp vụ bán hàng của nhà hàng. Hệ thống sẽ tin học hóa hoàn toàn từ khâu
tiếp nhận khách, yêu cầu, xử lý yêu cầu, in hóa đơn thanh toán, lập báo cáo
tổng hợp bán hàng bằng hệ thống máy tính đƣợc nối mạng Lan trong nhà
hàng, các máy đặt tại phòng phục vụ, máy in trong nhà bếp. Nhân viên chỉ
đóng vai trò xử lý các nghiệp vụ trên máy, và am hiểu một chút về trình độ tin
học. Những ƣu điểm mà hệ thống mang lại là:
- Rút ngắn khoảng thời gian giữa các nghiệp vụ.


- Tạo nên phong cách làm việc nhanh chóng, hiệu quả hơn nhờ vào khả năng
lƣu giữ thông tin về khách hàng, về món ăn… và khả năng tra cứu, xử lý
thông tin tự động của phần mềm.
- Khắc phục các yếu kém của hệ thống cũ.
- Giảm thiểu chi phí: về nhân viên, đảm bảo độ chính xác, tin cậy của thông
tin.
- Ngoài ra hệ thống mới còn có khả năng mở rộng, nâng cấp trong tƣơng lai.


2.2. Phân tích hệ thống
2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng
QUẢN LÝ NHÀ HÀNG

Quản lý hệ thống

Đổi mật khẩu

Quản lý


Quản lý nhân viên

Quản lý khách hàng
Thoát

Tìm kiếm

Báo cáo

Tìm kiếm nhân viên

Thu/ Chi

Tìm kiếm khách hàng

Hóa đơn

Quản lý thực đơn
Báo cáo tồn kho
Quản lý bàn

Quản lý nhà cung cấp

Quản lý ca làm việc

Quản lý hàng nhập

Quản lý lƣơng nhân viên


Hình 2.1: Biểu đồ phân cấp chức năng


Chƣơng trình quản lý nhà hàng Ngọc Sơn bao gồm các chức năng chính sau:
2.2.1.1. Quản lý hệ thống
 Đổi mật khẩu
 Đăng xuất
2.2.1.2. Quản lý
Các chức năng quản lý giúp cho ngƣời dùng có thể biết đƣợc các thông
tin liên quan đến nhân viên, khách hàng, thực đơn, các đại lý/ nhà cung cấp,
lƣơng nhân viên… thông qua các chức năng tƣơng ứng,
2.2.1.3. .3. Tìm kiếm
Việc tìm kiếm thông tin về một nhân viên hay một khách hàng cũng là
một công việc tốn nhiều thời gian và dễ nhầm lẫn. Chính vì vậy chức năng
tìm kiếm này sẽ giúp cho việc tìm kiếm thông tin về một nhân viên hay một
khách hàng theo các tiêu chí khác nhau một cách nhanh chóng và chính xác.
2.2.1.4. Báo cáo
Báo cáo chung về tình hình kinh doanh của nhà hàng nhƣ: Báo cáo
thu/chi, Báo cáo tồn kho…


2.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu
2.2.2.1. .1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Thông tin nhân viên
Kết quả xử lý
Thông tin khách hàng
Kết quả xử lý

1
CÁN BỘ QUẢN LÝ


QUẢN LÝ NHÀ HÀNG
Thông Tin Lƣơng

Thông tin nhà hàng
Kết quả xử lý

Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh


2.2.2.2. .2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Thông tin ngƣời dùng

Thông tin nhân viên
Thông tin lƣơng NV

1.1
Quản lý hệ thống

1.2
Quản lý

Nhân Viên

Lƣơng

Thông tin ngƣời dùng
Thông tin nhà hàng

Kết quả đăng nhập


Thông tin nhà hàng

Thông tin nhân viên

CÁN BỘ QUẢN LÝ
Kết quả tìm kiếm

Yêu cầu thống kê

Nhà hàng

Tiêu chí tìm kiếm

1.3
Tìm kiếm

Kết quả thống kê

Thông tin nhà hàng

1.4
Thống kê
Nhân Viên
Thông tin nhân viên
Thông tin nhân viên

Thông tin khách hàng

Khách hàng


Thông tin khách hàng

Hình 2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh


2.2.2.3. .3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Phân rã ô xử lý 1.1:
Mật khẩu mới

Ngƣời dùng
1.1.1
ĐĐổiănmgật nkhhậẩpu

Mật khẩu mới

1.1.32
ĐTổhiomátật khẩu

Kết quả đổi mật khẩu
Thông báo thoát

CÁN BỘ
LÝ LÝ
CÁNQUẢN
BỘ QUẢN

Hình 2.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới
đỉnh của chức năng quản lý hệ thống
Phân rã ô xử lý

1.2:
Nhân viên

Khách
hàn
g

Thực đơn

TT nhân viên

1.2.2
1.2.3

QL
khách
hàng

1.2.
1
QL
nhâ
n
viên

TT
khá
ch
TT nhân
TT nhân viên

hàn
viên
g

Kết quả xử lý

QL
bàn

TT thực
đơn

Kết quả xử lý

Kết quả xử lý

1.2.
4

QL
thực
đơn

Kết quả xử lý

TT bàn


CÁN
BỘ

QUẢ

KQ
xử lý

N


QL nhà
cung
cấp

Kết quả xử lý

Bàn

1.2.6

1.2.5

T
T
c
a

m
vi

c


TT
n
h

p
h
à
n
g

Kết
quả
xử


Kết
quả
xử


TT
nh
ân
viê
n

Nhà cung
cấp
1.2
.8


1.
2.
7
QL ca

m
việ
c

QL
n
h

p
h
à
n
g

Hàng nhập

Hình 2.5: Sơ đồ luồng dữ
liệu mức dưới đỉnh
của chức năng quản lý

QL
lƣơn
g
nhân

viên

Lƣơng


Phân rã ô xử lý 1.3:
CÁN BỘ QUẢN LÝ
Tiêu chí tìm kiếm khách hàng

Kết quả tìm kiếm nhân viên

Kết quả tìm
Tiêu chí tìm kiếm nhânkiếm
viênkhách hàng

1.3.1
Tìm kiếm nhân viên

1.3.2
Tìm kiếm khách hàng

Thông tin nhân viên
Thông tin khách hàng

Nhân Viên

Khách hàng

Hình 2.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
của chức năng tìm kiếm

Phân rã ô xử lý 1.4:
Yêu cầu báo cáo

Yêu cầu báo cáo
1.4.1
Báo cáo thu/chi

1.4.2
Hóa đơn

CÁN BỘ QUẢN LÝ
Trả lời

Trả lời

Yêu cầu báo cáo

Trả lời

Tiền

Hóa đơn
1.4.3
Báo cáo tồn kho

Hàng hóa


Hình 2.7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của
chức năng báo cáo



Chương 3

THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Mô hình thực thể liên kết
3.1.1. Mô hình thực thể liên kết

Nhanvien
Thuchi

1

Stt Ngay Thu Chi
Nhan_vien Ghi_chu
Lập
n

Ma_nv
Ten_nv
Gioi_tinh
Que_quan
So_dt
Bo_phan
Chuc_vu
Ca
Luong_ngay
Ngay_vao
Ghi_chu


1

Luong


1

Thang
Ma_nv
Ten_nv
Bo_phan
Chuc_vu
Luong_ngay
Ngay_cong
Tang_ca
Thuong Phat
Da_ung
Thanh_toan

Hình 3.1: Mô hình thực thể liên kết
3.1.2. Thuyết minh mô hình thực thể liên kết
Thực thể Nhân viên: Ma_nv, Ten_nv, Ngay_sinh, Que_quan,
Chuc_vu, Ca, Luong_ngay, Ngay_vao, Ghi_chu.
Thực thể hóa đơn: Ma, Ngay, Ten_ban, So_khach, Tong_tien,
Khach_tra.
Thực thể khách hàng: Ma_khach, Ten_khach,
CMTND, So_dt, Ghi_chu.

Dia_chi,



×