BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
TRẦN VĂN PHẨM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2002
MỤC LỤC
*********
MỞ ĐẦU : ……………………………………………………………………………………………………………… 1
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI
TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ……………….……3
1.1 Tổng quan về thò trường tôm thế giới …………………………………………………….……3
1.1.1 Tình hình nhập khẩu tôm thế giới ………………………………………………….………3
1.1.1.1 Thò trường Mỹ…………………………………………………………………………….3
1.1.1.2 Thò trường Nhật ………………………………………………………………………...4
1.1.1.3 Thò trường Châu Âu ………………………………………………………………….6
1.1.1.4 Thò trường khác …………………………………………….……………………………7
1.1.2 Tình hình xuất khẩu tôm thế giới ……………………..…………………….……..…….7
1.1.2.1 Tình hình xuất khẩu tôm của Thái Lan………………………………...…….8
1.1.2.2 Tình hình xuất khẩu tôm của Inđônêxia ……………….………….…....….8
1.1.2.3 Tình hình xuất khẩu tôm của Ấn Độ……………………………......…..……9
1.1.2.4 Tình hình xuất khẩu tôm của Trung Quốc………………………….….……9
1.2 Vai trò của con tôm trong nền kinh tế Việt Nam…………..……….….……….10
Chương 2 : HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÔM XUẤT KHẨU TỈNH SÓC
TRĂNG ………………………………………..………………………………………………………………………14
2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng ảnh hưởng đến sự phát triển
thuỷ sản của tỉnh ……………………...…………………………………………………….…..….……14
2.1.1. Vò trí đòa lý ………….…………………..…………………………………………………………….………14
2.1.2. Tiềm năng diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… …………………………14
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm của tỉnh Sóc Trăng …………………….15
2.2.1 Tình hình sản xuất tôm của tỉnh Sóc Trăng …………….………….…….…..15
2.2.1.1 Tình hình nuôi tôm ………………………………………………………………….…15
2.2.1.2. Cơ sở và công nghệ chế biến …………………………………………………17
-1-
2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm của tỉnh Sóc Trăng ………….………………………20
2.2.2.1 Thò trường tiêu thụ trong nước ……………………………………………..….20
2.2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm thế giới ..…………………………………..…..…...21
2.3 Đánh giá chung ………………………………………………………………………………………….….……25
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU TÔM ……………………………………………………………………………………………………28
3.1. Quan điểm phát triển,………………………………………………………………………..….…….……28
3.1.1 Quan điểm……………………………………………………………………………………………….………28
3.1.2 Mục tiêu ……………………………………………………………………………………...…………..…….29
3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất khẩu tôm ….…..……29
3.2.1. Giải pháp về thò trường ……………………………………………………………………………29
3.2.1.1 Xây dựng chiến lược thò trường xuất khẩu tôm ..……..……………… 29
3.2.1.2. Các giải pháp để mở rộng thò trường …………………………………..….31
3.2.2. Giải pháp về nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu ….…34
3.2.3. Giải pháp về chế biến ……………………………………………………………………….………36
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực …………………………………………………………………43
3.2.5. Giải pháp về khoa học - công nghệ …………………………………………….………45
3.2.6. Giải pháp về vốn …………………………………………………………………………………...……47
3.2.7. Giải pháp về quy hoạch và phát triển ………………………………………….……49
3.3. Một số kiến nghò ……………………………………………………………………………………..……...…50
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………53
-2-
MỞ ĐẦU
***********
Sóc Trăng là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp, mặt nước biển,
điều kiện tự nhiên và xã hội rất thuận lợi cho phát triển nuôi, chế biến và
xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là con tôm.
Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế cả nước, ngành
Thủy Sản cả nước, vượt qua những khó khăn thử thách, ngành tôm của Sóc
Trăng đã không ngừng phát triển, đạt thành tích năm sau cao hơn năm
trước về sản lượng nuôi trồng, chế biến và kim ngạch xuất khẩu, góp phần
tăng trưởng kinh tế của tỉnh, chuyển dòch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển
kinh tế tỉnh, ngành tôm Sóc Trăng đang đứng trước những khó khăn và
thách thức lớn. Đó là tình hình tôm giống đang ngày càng khan hiếm trước
đòi hỏi mở rộng nhanh chóng diện tích nuôi tôm; là môi trường tự nhiên
cho nuôi trồng có khuynh hướng bò phá hủy; là nguồn nhân lực cho ngành
trở nên khan hiếm, bất cập cho cả nuôi trồng và chế biến; tình hình cạnh
tranh thiếu lành mạnh diễn ra ngày càng nhiều dẫn đến chất lượng và uy
tín có dấu hiệu thiếu tích cực ngày gần đây. Nhưng bao trùm và quyết đònh
hơn hết vẫn là yêu cầu phải mở rộng thò trường xuất khẩu nhanh hơn nữa
trong điều kiện sản lượng nuôi trồng tại một số nước gia tăng, hàng rào phi
thuế quan các nước nhập khẩu dựng lên ngày càng nhiều và tình hình chiến
tranh và suy thoái kinh tế diễn ra nhiều nơi trên thế giới.
Từ thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp
nhằm mở rộng thò trường xuất khẩu tôm của tỉnh Sóc Trăng”, làm đề tài
luận văn cao học. Đề tài dựa trên cơ sở đánh giá tiềm năng, thực trạng phát
triển và thò trường tôm của tỉnh Sóc Trăng và của Việt Nam trong thời gian
qua bằng các phương pháp tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh,
-3-
phân tích số liệu thống kê, vận dụng kiến thức các môn học chuyên ngành
kinh tế, kết hợp hệ thống hóa các lý thuyết, từ đó gợi ý một số giải pháp để
mở rộng thò trường xuất khẩu, góp phần phát triển ngành Thủy Sản xứng
đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Sóc Trăng.
Nội dung của luận văn được trình bày bao gồm ba chương :
Chương 1: Tổng quan về thò trường tôm thế giới và vai trò của con
tôm trong nền kinh tế Việt Nam.
Chương 2 : Hiện trạng thò trường tôm xuất khẩu tỉnh Sóc Trăng.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường xuất khẩu
tôm của tỉnh Sóc Trăng.
Thò trường tôm trên thế giới rất rộng, được hình thành rất lâu và
rất phức tạp. Công trình này chỉ tập trung nghiên cứu ngành tôm ở tỉnh Sóc
Trăng và một số nước xuất nhập khẩu ở những nét chủ yếu liên quan đến
đề tài. Do khả năng và thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi những
sai sót. Kính mong được quý Thầy, Cô đóng góp bổ sung để đề tài được
hoàn thiện và có giá trò trong thực tiễn.
-4-
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ
CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về thò trường tôm thế giới
1.1.1 Tình hình nhập khẩu tôm thế giới
Tôm là sản phẩm thủy sản phổ biến trên toàn thế giới. Ngày nay,
người ta trở nên quan tâm hơn về sức khỏe và tôm có thể dễ dàng được
xem là một trong các món ăn kiêng, nhờ tôm có thể cung cấp các chất dinh
dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hàm lượng cholesterol “có lợi” cao và tỷ lệ
thấp đối với cholesterol “có hại”.
Thò trường tôm thế giới rất rộng lớn, bao gồm nhiều nước. Tuy
nhiên tập trung nhất là các nước và khu vực như Mỹ, Nhật, châu Âu và các
nước như Úc, Hàn quốc, Nga và các nước châu Á khác. Dưới đây là những
thò trường cụ thể .
1.1.1.1 Thò trường Mỹ
Nước Mỹ được coi là nước nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới. Nước
Mỹ có khoảng 280 triệu người với thu nhập bình quân cao và rất thích ăn
hải sản. Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam, người
dân Mỹ tiêu thụ khoảng 2,8 pao tôm trên một người trên một năm. Từ năm
1998, thò trường Mỹ đã trở thành nước thu hút các nguồn cung cấp tôm từ
nhiều châu lục và nêu kỷ lục nhập khẩu cả về khối lượng và giá trò. Nền
kinh tế mạnh, đồng tiền có giá trò cao và ổn đònh đi đôi với thò hiếu tiêu thụ
tôm “bùng nổ”, nhập khẩu tôm vào Mỹ hầu như tăng liên tục từ năm 1991
đến nay với giá trò nhập khẩu năm 2001 khoảng 2,3 tỷ USD và nhập khẩu
năm 2002 là 429.303 tấn với trò giá 3,42 tỷ USD. Trong đó, nguồn cung cấp
tôm từ các nước châu Á chiếm 50% tổng lượng tôm nhập khẩu. Ngược lại,
sản lượng tôm khai thác tại Mỹ hầu như giảm liên tục. Sản lượng khai thác
-5-
năm 2002 giảm 10,5% so với 2001 và chỉ đáp ứng khoảng 12% nhu cầu dân
Mỹ. Tôm nhập vào thò trường Mỹ bao gồm nhiều loại và kích cỡ, nhưng
nhiều nhất là tôm sú và thẻ dưới dạng luộc chín và đông lạnh. Thuế nhập
khẩu của Mỹ đối với tôm đông lạnh làø 0% nên mặt hàng tôm dễ cạnh tranh
với một số thực phẩm khác. Thò trường này khắc khe về chất lượng, đặc
biệt là tiêu chuẩn vi sinh và ngày gần đây là dư lượng kháng sinh
cloramphenical và nutralphural. Các nhà máy cung cấp tôm cho thò trường
này phải thực hiện chương trình quản lý chất lượng HACCP. Tôm nhập vào
Mỹ phải được FDA, cơ quan kiểm tra chất lượng về an toàn thực phẩm của
Mỹ chấp thuận. Kế đến, tiêu chuẩn về bao bì cũng cao và phải phù hợp với
pháp luật rất phức tạp của Mỹ quy đònh. Hơn nữa, thương hiệu hàng hóa rất
quan trọng đối với thò trường này. Mặt khác, thò trường Mỹ rất nhạy cảm
với những vấn đề chính trò xã hội. Đặc biệt ngày gần đây, để bảo vệ ngành
tôm trong nước Liên Minh tôm Miền Nam nước Mỹ đã kêu gọi chính phủ
Mỹ có biện pháp trước sự tràn ngập của tôm nhập khẩu từ nước ngoài, điều
này đang đe dọa các nhà xuất khẩu, trong đó có Việt Nam. Nhìn chung, Mỹ
có thò trường tôm rất lớn và hấp dẫn, nhưng khá khó tính và luôn chứa đựng
những rủi ro
1.1.1.2 Thò trường Nhật
Đây là thò trường tiêu thụ tôm lớn thứ hai trên thế giới. Người
Nhật từ lâu đã thích tiêu dùng hải sản và tôm là mặt hàng rất phổ biến, có
mặt khắp nơi từ siêu thò đến các nhà hàng và cho mọi tầng lớp dân cư. Từ
sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nhu cầu tiêu thụ tôm
của Nhật giảm đến mức thấp nhất và phải mất một thời gian mới có thể
phục hồi. Theo tạp chí Thương Mại Thủy Sản, mức tiêu thụ trung bình của
các hộ gia đình năm 2002 khoảng 2.348 g tôm và xếp thứ tư sau mực ống,
cá ngừ và cá hồi. Thò trường Nhật tiêu thụ nhiều loại tôm, nhưng số lượng
-6-
lớn nhất là tôm sú. Tất cả các cở tôm lớn nhỏ đều tiêu thụ được trên thò
trường này. Nhật nhập khẩu nhiều loại sản phẩm tôm từ dạng nguyên liệu
đến những sản phẩm ăn liền. Các sản phẩm cao cấp có kênh phân phối khá
ổn đònh và giá cả dao động ít, còn tôm ít qua chế biến ảnh hưởng nặng bởi
mùa vụ tôm về giá cả và sản lượng. Các sản phẩm ăn liền, ăn nhanh từ
tôm nhập khẩu phần lớn được nhập từ Thái Lan, Ấn Độ xuất sang thò
trường này phần lớn là dạng thô, nguyên liệu.
Do tình hình kinh tế suy thoái Nhật chưa thoát khỏi hẳn nên sức mua
của người dân Nhật kém và một bộ phận người Nhật có xu hướng chuyển
sang tiêu dùng một số sản phẩm thủy sản khác có giá thấp hơn như cá
chình, cá hồi. Tuy nhiên, nhìn chung sản lượng tiêu thụ tôm vẫn tăng. Mặt
khác, ngày nay người tiêu dùng Nhật còn đòi hỏi tăng cường tính an toàn,
bổ dưỡng và ngon lành đối với mặt hàng tôm. Trước tình hình đó, nhà nhập
khẩu cũng bắt đầu đòi hỏi áp dụng chương trình HACCP đối với các nhà
máy cung cấp. Đồng thời, kiểm tra vi sinh và dư lượng kháng sinh trước khi
đưa ra tiêu thụ ở thò trường Nhật cũng được thực hiện khắc khe. Trước đây,
tôm được nhập khẩu thông qua nhà nhập khẩu, sau đó được bán qua nhiều
nhà phân phối, nhà chế biến lại mới đến nhà bán lẻ và đến nhà tiêu dùng.
Nhưng gần đây để giảm giá bán và tăng sức tiêu thụ, các nhà nhập khẩu
Nhật tiến hành đơn giản hóa các kênh phân phối, loại bỏ bớt trung gian
không cần thiết, nâng tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng giá trò gia tăng,
chín hay chế biến sẳn để giảm chi phí chế biến ở Nhật. Đây cũng là cơ hội
để Việt Nam tăng cường các mặt hàng cao cấp. Mặc dù nhập khẩu thò
trường Nhật tăng chậm nhưng vẫn là nước nhập khẩu lớn và các mặt hàng
cao cấp tăng tương đối nhanh, đặc biệt là nhập từ các nước Đông Nam Á.
Có thể kết luận rằng thò trường Nhật là thò trường tôm lớn, ổn đònh hơn thò
-7-
trường Mỹ, có hệ thống pháp luật không nghiêm ngặt rất thuận lợi cho việc
mở rộng thò trường tôm, đặc biệt là các mặt hàng cao cấp.
1.1.1.3 Thò trường Châu Âu
Liên minh Châu Âu là thò trường tiêu thụ tôm lớn thứ ba, chiếm
một phần ba về giá trò và khối lượng tiêu thụ tôm trên thế giới. Thò trường
này gần như được chia thành hai khối có phương thức tiêu thụ tương đối
khác nhau, mỗi khối có những nhu cầu đặc thù đối với các loài tôm, đó là :
khối các nước Đòa Trung hải và khối các nước Bắc Âu. Các nước Đòa Trung
Hải ưa chuộng tôm nước ấm hay tôm nguyên con cở lớn, thường chế biến
dưới dạng chín hay nướng. Tôm nước lạnh có nhu cầu rất ít. Các nước Bắc
Âu ưa các loài tôm nước lạnh, mặc dù tôm nước ấm nhiều hơn trên thò
trường.
Nhu cầu tôm nước ấm ở châu Âu rất đa dạng, bao gồm cả tôm
biển, tôm nước lợ và tôm nước ngọt. Thực tế cho thấy tất cả các kích cở
tôm đều tiêu thụ được trên thò trường này với giá cả tương đối ổn đònh.
Tôm nhập vào thò trường này phần lớn là tôm còn sống đông rời, mặt hàng
cao cấp chiếm tỷ trọng thấp.
Theo tạp chí thương mại thủy sản, từ năm 1984 đến 2000 nhập khẩu
tôm của các nước EU đã tăng 4 lần, các năm tiếp theo đều cao hơn nhưng
mức tăng chậm dần. Tiêu thụ tôm trên đầu người trên năm tăng gấp 3 lần :
từ 400 g lên 1.200 g. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật và châu
Á cuối năm 1997 đã dẫn đến sự sa sút của thò trường tôm thế giới. Kể từ
đó, giá tôm ở thò trường này cũng ảnh hưởng và hiện nay vẫn chưa được cải
thiện nhiều. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 thò trường châu Âu rất quan tâm
đến vấn đề an toàn thực phẩm, đặc biệt về vi sinh và dư lượng kháng sinh
(cloramphenicol, neutrophural,…). Từ năm 2001 đến nay EU thực hiện chế
độ kiểm soát nghiêm ngặt đối với hàng thủy sản nhập vào EU. Nếu tôm bò
-8-
phát hiện có nhiễm vi sinh hay dư lượng kháng sinh sẽ bò thiêu hủy hay trả
về. Điều này buộc các nhà xuất khẩu phải thật thận trọng đối với chất
lượng của mình.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, EU là thò trường
tương đối lớn sau Mỹ và Nhật, còn tiềm năng khá lớn, các nhà xuất khẩu
có thể mở rộng và có hiệu quả nếu tình hình kiểm tra an toàn vệ sinh được
nới lỏng hoặc các doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng.
1.1.1.4 Thò trường khác
Bên cạnh các thò trường lớn được nêu trên, một số nước như Hàn
Quốc, Đài Loan, Nga, Singapore cũng là những nước thò trường tiềm năng
trong những năm tới. Hiện tại các nước này có thu nhập bình quân đầu
người tương đối cao. Nhập khẩu tôm ngày càng tăng, việc kiểm soát chất
lượng và an toàn vệ sinh không khắt khe như các thò trường Mỹ và EU,
nhưng giá cả thấp hơn các thò trường chính. Trong những năm qua, các nước
này đang nhập khẩu thủy sản ngày càng tăng và bắt đầu mua tôm của Việt
Nam.
Tóm lại, tôm là một trong những mặt hàng ngày càng được ưa
chuộng trên thế giới. Thò trường tiêu thụ tôm còn rất lớn, có tính ổn đònh
lâu dài. Mặc dù bò ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, thiên
tai,… nhưng nhu cầu thế giới trong những năm qua vẫn gia tăng. Tuy nhiên,
chất lượng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao và giá cả ngày càng cạnh
tranh.
1.1.2 Tình hình xuất khẩu tôm thế giới
Hiện nay trên thế giới có nhiều nước khai thác, nuôi và xuất khẩu
tôm. Nhưng tập trung nhất và chi phối thò trường tôm là các nước Thái Lan,
Inđônêxia, Trung quốc, Việt Nam, Ấn Độ. Tổng sản lượng tôm thế giới từ
năm 1990 đến 2002 (xem bảng 1)
-9-
Bảng 1 : Sản lượng tôm thế giới từ năm 1990 - 2002
Đơn vò : nghìn tấn
Nguồn
1990
1992
1994
1996
1998
1999
2000
2001
2002
Nuôi
672,5
832,18
889,68
847,7
890,6
951,6
960
1.000
1.113
Khai
1.967,5
2.054,82
2.112,6
2.081,8
2.287,3
2.336,8
2.455
2.600
2.713
thác
Nguồn : Tạp chí thương mại thủy sản tháng 01/2003
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng sản lượng tôm trên thế giới tăng
khoảng 5%/năm, trong đó sản lượng tôm nuôi tăng tương đối mạnh trong
các năm từ 1998 trở về sau. Sản lượng khai thác có mức tăng nhẹ do nguồn
lợi đã được khai thác gần như triệt để. Cụ thể một số nước xuất khẩu tôm
lớn như sau :
1.1.2.1 Tình hình xuất khẩu tôm của Thái Lan
Thái Lan là nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới và chủ yếu là tôm
sú, năm 2002 ước đạt khoảng 340.000 tấn. Thái Lan là nước nuôi tôm sú
lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm công nghiệp. Nhưng từ năm
1999 trở lại đây, năng suất giảm dần do dòch bệnh và môi trường bò xuống
cấp khá nặng. Tôm sú Thái Lan hiện nay chủ yếu là tôm cở nhỏ từ 40 con
trên một kg trở xuống. Hiện nay Thái Lan đã đưa tôm thẻ chân trắng vào
nuôi thử nghiệm để thay thế một phần tôm sú vốn gặp nhiều khó khăn
trong nuôi.
Tỉ trọng xuất khẩu tôm của Thái Lan rất lớn : năm 2002 ước tính
206.900 tấn xuất khẩu so với 60.000 tấn tiêu thụ nội đòa. Thò trường chính
của Thái Lan là Mỹ, Nhật và EU. Tỉ lệ hàng chế biến giá trò gia tăng cao
nhất trong tất cả các nước xuất khẩu tôm. Thái Lan có thò trường tiêu thụ
tương đối ổn đònh tại các nước trên về mặt hàng cao cấp.
1.1.2.2 Tình hình xuất khẩu tôm của Inđônêxia
- 10 -
Inđônêxia là nước có điều kiện đòa lý giống với Việt Nam, cũng là
nước nuôi trồng thủy sản lớn trên thế giới. Tiềm năng nuôi tôm của
Inđônêxia còn khá lớn. Ngành nuôi tôm của nước này phát triển nhanh từ
năm 1994. Thò trường tôm chính của Inđônêxia cũng giống như Việt Nam
là Nhật, Mỹ và EU. Xuất khẩu tôm của Inđônêxia năm 2002 là 142.116
tấn, giá trò 1.009 triệu USD. Đối với mặt hàng tôm Inđônêxia đã xây dựng
được uy tín đối với khách hàng nhờ vào chất lượng sản phẩm ưu việt hơn,
cung cấp với khối lượng lớn và đều đặn hơn một số nguồn cung cấp khác.
Giá tôm sú của Inđônêxia trước kia cao hơn tôm của Việt Nam nhưng hiện
nay tương đương với tôm của Việt Nam và có lúc thấp hơn giá tôm Việt
Nam. Tôm sú nuôi của Inđônêxia giống tôm Việt Nam về kích cở (chủ yếu
là cở trung và lớn), màu sắc đẹp hơn tôm Việt Nam. Tóm lại, đây là một
trong những đối thủ cạnh tranh mạnh đối với nhà sản xuất tôm Việt Nam.
1.1.2.3 Tình hình xuất khẩu tôm của Ấn Độ
Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu tôm khá lớn và có kinh nghiệm gần
50 năm. Ấn Độ có nhiều loại tôm nhưng chủ yếu vẫn là mặt hàng tôm sú
và thẻ. Năm 2002 xuất khẩu 120.897 tấn, với giá trò 837,82 triệu USD. Thò
trường chủ yếu của Ấn Độ vẫn là Mỹ, Nhật và EU. Ấn Độ có vùng nuôi
tôm khá lớn nằm ở phía Đông và Tây. Mặc dù ngành nuôi tôm Ấn độ có từ
lâu nhưng chủ yếu là nuôi quảng canh, năng suất thấp. Cơ cấu tôm giống
như tôm Việt Nam. Mặt hàng giá trò gia tăng chiếm tỉ trọng rất thấp trong
sản lượng. Phần lớn sản phẩm là mặt hàng nguyên liệu dạng block. Chất
lượng tôm của Ấn Độ không ổn đònh, nhiễm vi sinh cao. Giá sản phẩm
cùng loại thấp hơn so với tôm Việt Nam. Tuy nhiên, Ấn Độ đang trong quá
trình cải tiến chất lượng và có giải pháp tăng cường thò trường xuất khẩu.
Hiện nay Ấn Độ đang chiếm mạnh thò trường tôm đông khối nhờ giá rẻ.
1.1.2.4 Tình hình xuất khẩu tôm của Trung Quốc
- 11 -
Trung Quốc đang từng bước chứng tỏ ưu thế ngày càng áp đảo
trên thò trường tôm quốc tế. Mức tăng trưởng sản lượng khá nhanh. Năm
2002 sản lượng ước đạt 310.750 tấn tăng gần 17% so với năm 2001 và xuất
khẩu ước đạt 105.000 tấn chiếm 33,8% sản lượng, đó là nhờ Trung Quốc
đang ra sức đổi mới và nâng cấp công nghệ nuôi, áp dụng thả giống mật độ
cao và chuyển mạnh sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Trung Quốc có thò
trường chính giống như Việt Nam đó là Nhật Bản, Mỹ, EU và Hàn Quốc.
Mặt hàng tôm của Trung Quốc không phong phú, hàng giá trò gia tăng
chiếm tỉ trọng thấp. Trung Quốc có lợi thế giá rẻ nhờ vào công nghệ nuôi
tốt và giá nhân công thấp.
1.2 Vai trò của con tôm trong nền kinh tế Việt Nam
Con tôm có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, thể
hiện trên một số mặt như sau :
Một là: là nguồn nguyên liệu quan trọngï cho chế biến xuất khẩu, đem
lại ngoại tệ cho đất nước.
Việt Nam là một trong những nước phát triển thủy sản khá nhanh.
Theo số liệu Bộ Thủy Sản, diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 là
950.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm khoảng 470.000 ha. Sản lượng
đánh bắt ở biển và nội đòa cũng khá lớn . Xuất khẩu tôm Việt Nam tăng
nhanh trong các năm qua cả về sản lượng và kim ngạch. Kết quả xuất khẩu
tôm Việt Nam từ năm 1997 đến 2002 (xem bảng 2)
Bảng 2 : Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 1997 - 2002
Năm
Sản lượng
1997
1998
1999
2000
2001
2002
65.688
64.976
61.334
66.704
87.151
114.582
389,65
449,00
482,30
654,21
777,82
950,43
(tấn)
Giá trò
Triệu USD
Nguồn số liệu : Báo cáo của Bộ Thủy Sản
- 12 -
Qua bảng trên cho thấy giá trò xuất khẩu tôm Việt Nam tăng khá
nhanh, bình quân tăng trên 20%/năm về giá trò xuất khẩu. Trước đây Việt
Nam chủ yếu xuất tôm sang thò trường Nhật, Hồng Kông và Đài Loan, đến
năm 2002 Việt Nam đã xuất sang 47 quốc gia và lãnh thổ. (Xem phụ lục số
4 và phụ lục số 5).
Gần đây thò trường xuất khẩu được khai thông, với nguồn nguyên
liệu từ con tôm đã đưa doanh số xuất khẩu thủy sản ngày càng tăng và đã
kéo theo kinh tế cả nước phát triển trên nhiều lónh vực, thúc đẩy việc phát
triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nhiều cơ sở chế biến được hình thành và ngày
càng mở rộng, đa dạng hóa hình thức chế biến, phong phú về mặt hàng.
Đối với kinh tế thế giới, thủy sản Việt Nam được xếp thứ 5 về sản
lượng nuôi tôm và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Kim ngạch
xuất khẩu thủy sản nước ta hiện nay chiếm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nước và đứng hàng thứ ba sau dầu khí, dệt, may. Nhờ vào xuất khẩu
tôm, hàng năm nước ta đã thu về một lượng đáng kể ngoại tệ, góp phần
cân bằng cán cân thương mại, ổn đònh nền kinh tế đất nước.
Hai là, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,
điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Qua việc mở rộng thò trường xuất khẩu đã kích thích và thúc đẩy
năng lực sản xuất của từng khu vực, trong đó ngành tôm đã và đang phát
triển rất nhanh, giải quyết việc làm với thu nhập ngày càng cao cho hàng
chục vạn lao động, đã chuyển đổi dần cơ cấu sản xuất vùng nông thôn ven
biển, vùng sâu vùng xa, nông dân nghèo khó có điều kiện vươn lên có thu
nhập cao nhờ sản xuất hàng xuất khẩu giá trò cao. Đội ngũ cán bộ công
nhân kỹ thuật cũng dần được trưởng thành, trình độ tay nghề ngày một
nâng cao, đội ngũ giai cấp công nhân được gia tăng về số lượng lẫn chất
lượng, góp phần tích cực trong thực hiện chiến lược công nghiệp hóa đất
nước.
- 13 -
Đòa bàn và diện tích mặt nước nuôi tôm gắn chặt với 5 triệu dân sống
ở vùng triều, vùng đầm phá và đặc biệt gắn bó với 12 triệu hộ nông dân.
Sau 7 năm thực hiện nghò quyết 5 của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng
khóa VII, ngoài chuyển dòch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng
hóa có giá trò kinh tế cao, các đòa phương trong cả nước đã chuyển gần
160.000 ha ruộng trũng gieo cấy lúa năng suất thấp, bấp bênh, giá trò kinh
tế thấp sang nuôi trồng tôm, chiếm gần 30% diện tích ruộng trũng. Từ thực
tế này, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 10, Bộ nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã trình Quốc hội và đề nghò Chính phủ xem xét cho chuyển
những diện tích lúa bấp bênh, hiệu quả kinh tế thấp sang sản xuất những
cây, con hiệu quả kinh tế cao. Ở nông thôn hiện nay, xuất hiện nhiều mô
hình kết hợp nông nghiệp và thủy sản như mô hình lúa và cá, tôm và lúa
hàng triệu nông dân đứng ra nhận thầu, thuê, thậm chí cả mua mặt nước ao
hồ nhỏ, sông cụt, kênh rạch để tổ chức nuôi tôm theo hướng kết hợp nông
nghiệp và thủy sản, thu hút lao động nhàn rỗi, lao động thời vụ trong nông
nghiệp. Những hộ này phần lớn đã thoát nghèo, trở thành giàu, triệu phú
Đến nay, trên phạm vi cả nước đã có gần 90.000 ha mặt nước ao hồ nhỏ
đưa vào nuôi tôm hiệu quả kinh tế cao, chiếm 70% diện tích mặt nước loại
này của cả nước, trong đó tập trung nhiều nhất là Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Các mô hình nuôi tôm đã tạo điều kiện góp phần phân công, phân
bổ và tổ chức lại cho 30 triệu lao động nông nghiệp hiện đang tham gia sản
xuất ở nông thôn.
Ba là, phát triển con tôm tạo điều kiện thực hiện đường hướng phát
triển thủy sản của Đảng và nhà nước.
Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng
phát triển ngành Thủy Sản và con tôm. Trong đònh hướng phát triển ngành
ở Đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã nêu “Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực”.
Đồng thời Đảng cũng khuyến khích mọi thành phần kinh tế, các doanh
- 14 -
nghiệp đầu tư phát triển ngành thủy sản. Cụ thể hóa chủ trương đường lối
của Đảng, nghò quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ 10
đã chủ trương “Tiếp tục xây dựng và phát triển ngành thủy sản, coi đây là
khâu đột phá thúc đẩy sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn trong những năm tới. Ra sức đẩy mạnh phát triển nuôi trồng ở cả 3
vùng : nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Trong đó đặt biệt chú trọng phát
triển nuôi tôm sú, nâng lên trình độ mới, từng bước đưa phương thức nuôi
bán thâm canh trở thành phổ biến, kết hợp với mở rộng các mô hình nuôi
thâm canh năng suất, chất lượng cao. Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai
thác biển, gia tăng năng lực đánh bắt xa bờ, từng bước hiện đại hoá phương
tiện máy móc, nâng cao hiệu quả hoạt động. Gắn nuôi trồng, khai thác
đánh bắt với chế biến, xuất khẩu; bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản của tỉnh” .
Trong những năm gần đây, nhà nước đã đề ra nhiều chính sách
nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành, đặc biệt là chính sách đầu tư hạ
tầng cơ sở, chính sách cho vay vốn, khuyến khích xuất khẩu,… đã đẩy
nhanh tốc độ phát triển ngành, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
đất nước.
- 15 -
CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÔM XUẤT KHẨU TỈNH
SÓC TRĂNG
2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng đối với sự phát triển thủy sản
của tỉnh .
2.1.1. Vò trí đòa lý
Được tách ra từ tỉnh Hậu Giang năm 1992, Sóc Trăng nằm giáp tỉnh
Cần Thơ ở phía Tây Bắc, giáp tỉnh Bạc Liêu ở phía Tây Nam, giáp tỉnh Trà
Vinh ở phía Đông Bắc và giáp biển Đông ở phía Đông (xem phụ lục 1).
Tỉnh Sóc Trăng có đường Quốc lộ 1A chạy qua bốn huyện và thò xã Sóc
Trăng với tổng chiều dài 60 km (Kế Sách, thò xã Sóc Trăng, Mỹ Tú, Mỹ
Xuyên, Thạnh Trò). Có Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với TP Hồ Chí Minh, Tân
An, Mỹ Tho, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau. Có Sông Hậu chạy qua nối với
hệ thống kênh rạch chằng chòt, có thể giao lưu được với các tỉnh ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long. Có cảng Đại Ngãi và cảng cá Trần Đề. Đặc biệt có
bờ biển dài 72 km rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển như : Thủy
hải sản, thương cảng, cảng cá, dòch vụ biển, xuất nhập khẩu(xem phụ lục 2)
2.1.2. Tiềm năng diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc Đồng Bằng Sông Cửu
Long, chiếm trọn vùng cửa sông phía nam sông Hậu, có 72km bờ biển
chạy dài đến đòa phận tỉnh Bạc Liêu. Theo số liệu thống kê năm 2002 diện
tích đất sản xuất nông nghiệp 256.607 ha. Trong đó đất trồng lúa bằng 74%
đất nông nghiệp có khả năng kết hợp nuôi trồng thủy sản, nâng cao hiệu
quả sử dụng đất. Đất ngập mặn chiếm 7,38% so với đất nông nghiệp, dọc
theo bờ biển thuộc đòa phận hai huyện Vónh Châu và Long Phú.
Trong đất liền có hệ thống sông rạch chằng chòt, nên có tiềm năng
tương đối lớn để phát triển nuôi thủy sản cả ba vùng sinh thái khác nhau
- 16 -
như : mặn, lợ và ngọt. Theo quy hoạch ngành, tiềm năng diện tích đất nuôi
thủy sản khoảng 76.000 ha, kể cả nuôi xen canh và luân canh với lúa,
chiếm 24% diện tích tự nhiên của tỉnh, bằng 30% diện tích đất sản xuất
nông nghiệp.
Dự kiến năm 2003, diện tích nuôi trồng thủy sản là 53.000 ha, trong
đó diện tích nuôi tôm là 43.000 ha, năm 2005 là 60.000 ha và 2010 là
80.000 ha. Những năm tới nguồn tôm biển đánh bắt tăng không đáng kể.
Tóm lại, Sóc Trăng là tỉnh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho
đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Trong những năm
qua ngành thủy sản phát triển không ngừng qua các năm, trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh và đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu. Bên
cạnh đó, ngành tôm còn giải quyết việc làm cho trên 60.000 lao động, góp
phần xóa đói giảm nghèo cho tỉnh. Ngoài ra còn góp phần thúc đẩy nhiều
ngành nghề và dòch vụ khác phát triển như ngân hàng, công nghiệp, thương
nghiệp. Theo quy hoạch những năm tới, ngành Thủy Sản nói chung và đặc
biệt là con tôm phải tiếp tục phát triển một cách bền vững và tiếp tục đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế tỉnh. Để thực hiện được điều đó, trong
xu thế hội nhập và cạnh tranh, trong những năm tới vấn đề mở rộng thò
trường là một trong những yếu tố quyết đònh cần phải quan tâm đúng mức.
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm của tỉnh Sóc Trăng
2.2.1 Tình hình sản xuất tôm của tỉnh Sóc Trăng
2.2.1.1 Tình hình nuôi tôm
Sóc Trăng tiến hành nuôi tôm khá sớm so với các vùng khác
trong cả nước. Trong những năm qua con tôm Sóc Trăng không ngừng được
đầu tư phát triển mở rộng diện tích cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Diện tích
nuôi tôm tăng liên tục từ năm 1996 đến 2002. Song song với nuôi tự nhiên,
bán thâm canh, diện tích nuôi thâm canh, công nghiệp cũng tăng lên đáng
- 17 -
kể, đóng góp sản lượng với tỷ trọng ngày càng tăng trong sản lượng tôm
của tỉnh, năm 2003 ước tính khoảng 40%. Hiện tỉnh hình thành và phát
triển tốt hai khu nuôi công nghiệp là Mỏ Ó và huyện Vónh Châu nhờ vào
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho tưới tiêu. Trình độ canh tác của người nuôi
tăng lên nhanh chóng. Kết quả năng suất nuôi tôm tại Sóc Trăng tăng
nhanh hơn tăng diện tích. Diện tích tăng bình quân 19,33%, năng suất tăng
bình quân 64,66% (Xem phụ lục số 3) .
Hiện nay, tôm nuôi ở Sóc Trăng chủ yếu là tôm sú và một phần
không đáng kể tôm càng. Chủ yếu tôm giống được nhập từ các tỉnh Miền
Trung. Nguồn giống tại chỗ chỉ mới bắt đầu chưa đáng kể, dẫn đến chất
lượng giống chưa đảm bảo, năng suất chất lượng chưa đều. Tỉnh đang
nghiên cứu nuôi thêm tôm thẻ chân trắng, trong những năm tới đây sẽ là
mặt hàng khá triển vọng.
Các dòch vụ cho nuôi tôm như thức ăn nuôi tôm, thuốc thú y, dòch
vụ thủy lợi phát triển nhanh chóng hỗ trợ khá tích cực cho nuôi tôm của
vùng. Kiến thức nuôi tôm được chuyển giao nhanh chóng từ trung tâm
khuyến ngư cho bà con nông dân như cách chọn giống, chăm sóc, thu
hoạch, đã làm giảm rủi ro trong nuôi tôm, nâng cao được hiệu quả.
Tuy nhiên sản lượng tôm từ nuôi trồng và đánh bắt trong tỉnh chỉ
mới cung cấp được khoảng 70% sản lượng nguyên liệu cần thiết cho chế
biến. Các nhà máy phải mua thêm nguyên liệu các vùng khác như Bạc
liêu, Cà Mau, Trà Vinh. Trong tương lai, theo tốc độ phát triển như hiện
nay, nguồn nguyên liệu tại chỗ sẽ đáp ứng đủ cho các nhà máy Sóc Trăng
theo kế hoạch đã đề ra.
Bên cạnh đó, trình độ canh tác trong lónh vực nuôi mới chỉ dừng
lại ở trình độ thấp, phần lớn bà con nông dân theo kinh nghiệm, học tập từ
thực tế là chính, chưa đi vào chiều sâu, còn tự phát, chưa nắm vững và ứng
- 18 -
dụng khoa học kỹ thuật mạnh vào sản xuất, chưa đảm bảo sự phát triển
nhanh, ổn đònh và bền vững của con tôm.
2.2.1.2. Cơ sở và công nghệ chế biến
Công nghệ được xem là khâu cực kỳ quan trọng trong quá trình sản
xuất, nó góp phần quyết đònh năng suất lao động, chủng loại hàng hóa,
chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm và ảnh hưởng đến khâu
tiêu thụ.
Cùng với tốc độ phát triển của diện tích và sản lượng tôm, các cơ
sở chế biến tôm công nghiệp tăng trưởng nhanh trong thời gian qua. Đến
năm 2002 Sóc Trăng có năm doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm đông
lạnh chủ yếu nằm trên quốc lộ 1A và khu Trà Men. Năm doanh nghiệp
thuộc đủ các thành phần kinh tế khác nhau : Stapimex thuộc loại hình
doanh nghiệp nhà nước, Fimex thuộc công ty cổ phần, ba doanh nghiệp còn
lại là Kim Anh, Phương Nam và Út Xi thuộc doanh nghiệp tư nhân.
Năng lực chế biến ở Sóc Trăng tăng lên rõ rệt, chỉ có một nhà máy
chế biến nhỏ từ năm 1978 đến nay đã có năm doanh nghiệp chế biến với
thiết bò hiện đại so với trong nước, có công suất hơn 25 ngàn tấn mỗi năm.
Theo đánh giá của các nhà chuyên môn và khách hàng, các doanh nghiệp
chế biến thủy sản đông lạnh Sóc Trăng thuộc vào loại mạnh của cả nước.
Về trình độ công nghệ và thiết bò, các doanh nghiệp Sóc Trăng đầu
tư khá nhanh. Các thiết bò và dây chuyền sản xuất hiện có thuộc vào loại
mới và tiên tiến của cả nước và hơn một số nước như Ấn Độ, Inđônêxia.
Phần lớn các nhà máy có những máy đông rời siêu tốc và máy luộc tiên
tiến. Đa số thiết bò nhập từ Bắc Âu, cho phép các doanh nghiệp giảm nhiều
chi phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm về mẫu mã cũng như hương vò và
an toàn thực phẩm, xuất được vào thò trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU.
- 19 -
Vừa qua Fimex và Kim Anh đi đầu trong đổi mới thiết bò, nhờ đó đi đầu
trong sản phẩm cao cấp, thò trường và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, thiết bò của các nhà máy được đầu tư hầu như giống nhau
về tính năng và tập trung vào việc sản xuất một số mặt hàng như tôm đông
rời, tôm luộc, nobashi, tôm tẩm bột mà chưa đáp ứng việc sản xuất các mặt
hàng cao cấp hơn, khác biệt nhau, dẫn đến cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp với nhau và chưa đáp ứng hết nhu cầu đa dạng về mặt hàng cho
khách hàng.
Về điều kiện sản xuất, cùng với đầu tư đổi mới công nghệ thiết bò,
các doanh nghiệp cũng quan tâm cải thiện điều kiện sản xuất phù hợp với
tiêu chuẩn 28 TCN 130 – Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và phù hợp với chỉ tiêu quy đònh của EU về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo đánh giá của Trung tâm Kiểm Tra Chất Lượng và Vệ Sinh Thủy Sản,
các nhà máy của năm doanh nghiệp Sóc Trăng đạt yêu cầu quy đònh sản
xuất hàng cho EU, Mỹ. Trong đó bốn doanh nghiệp được phép xuất hàng
vào EU và một đạt tiêu chuẩn và chờ quyết đònh của EU. Bên cạnh đó, các
doanh nghiệp áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP từ năm
1996, đây cũng là chương trình quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng khi
doanh nghiệp xuất hàng vào Mỹ. Nhờ vậy, so với các đơn vò trong nước,
các nhà máy Sóc Trăng có uy tín và tăng lượng hàng bán trên các thò
trường khó tính như Mỹ, Nhật và EU. Những năm gần đây, khách hàng trở
nên khắc khe với chất lượng, đặc biệt Mỹ và EU. Các nước này tăng cường
kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng tôm nhập khẩu về tiêu chuẩn vi sinh và
dư lượng kháng sinh. Các nhà máy luôn phải đương đầu với những khó
khăn, cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, cũng xảy ra một số
trường hợp bò khiếu nại hoặc trả hàng về, gây khó khăn cho nhà doanh
nghiệp.
- 20 -
Về nguồn lao động, trong chế biến tôm đông lạnh sử dụng nguồn
lao động khá lớn. Hiện nay trong lónh vực chế biến tôm Sóc Trăng sử dụng
gần 10.000 ngàn lao động, trong đó công nhân chiếm 80%, cán bộ kỹ thuật
khoảng 15% và cán bộ quản lý 5%, phần lớn lực lượng công nhân được đào
tạo từ thực tế sản xuất, không qua trường dạy nghề. Tay nghề trong chế
biến rất quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên liệu, hình dáng bên ngoài
của sản phẩm, năng suất. Lực lượng công nhân ở đây được đánh giá là lực
lượng mạnh, có tay nghề cao trong ngành, đây cũng là một lợi thế của các
doanh nghiệp Sóc Trăng. Phần lớn cán bộ kỹ thuật và quản lý trẻ, được
đào tạo chính quy và năng động.
Nhìn chung, có thể nhận đònh rằng sản xuất tôm ở Sóc Trăng giai
đoạn năm 1996 đến năm 2002 đạt được tốc độ tăng trưởng lớn so với giai
đoạn trước và so với cả nước. Phát triển sản xuất đã gắn liền với việc hình
thành vùng nguyên liệu tại chỗ trên cơ sở tận dụng lợi thế về điều kiện tự
nhiên và lao động của đòa phương. Việc áp dụng công nghệ tiên tiến, đầu
tư thiết bò nhanh chóng, đúng hướng đã tạo được lợi thế so với đòa phương
khác nhờ nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí. Đào tạo được đội
ngũ cán bộ công nhân lành nghề, năng động, sáng tạo. Tuy nhiên, bên
cạnh đó cũng tồn tại một số yếu kém như sau :
- Việc mở rộng diện tích nuôi quá nhanh, mang tính tự phát, hạn chế
về kỹ thuật của nông dân làm cho năng suất một số vùng còn hạn chế, hiệu
quả chưa cao và môi trường thiên nhiên bò đe dọa, thiếu bền vững.
- Trong nuôi tôm còn ảnh hưởng nặng tính thời vụ, trong điều kiện
thiếu kho trữ và vốn, dẫn đến tình trạng bò khách hàng ép giá làm giảm
hiệu quả của ngành.
- Công suất nhà máy trong tỉnh phát triển vượt khả năng cung cấp
nguyên liệu tại đòa phương, dẫn đến việc cạnh tranh khốc liệt trong mua
- 21 -
nguyên liệu làm cho chất lượng nguyên liệu vào những tháng trái vụ
không được đảm bảo.
- Chất lượng sản phẩm có được nâng lên nhưng chưa đáp ứng được
yêu cầu thò trường, trong thời gian tới cần phải có giải pháp nâng cao hơn
nữa, đặc biệt là vấn đề an toàn thực phẩm mới có thể cạnh tranh được với
các nước trong khu vực và giữ vững được khách hàng.
- Đa số công nhân có trình độ thấp, khó tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Lực lượng kỹ thuật và quản lý còn thiếu, một bộ phận chưa có kinh
nghiệm thực tế nhiều. Trong những năm tới, nguồn lao động khó đáp ứng
được nhu cầu của ngành về chất lượng.
- Một số nhà máy do tận dụng nguyên liệu không triệt để, trình độ
kỹ thuật chế biến còn thấp làm cho giá thành cao so với một số nhà máy
khác trong nước và các nước lân cận như Thái Lan, Inđônêxia
- Việc cạnh tranh thiếu tổ chức giữa các doanh nghiệp ở đòa phương
trong tiêu thụ dẫn đến giá cả bò hạ thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả của các
doanh nghiệp, ảnh hưởng đến uy tín của tôm Sóc Trăng.
2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm của tỉnh Sóc Trăng
2.2.2.1 Thò trường tiêu thụ trong nước
Ở Việt Nam, đối với mặt hàng tôm, cho đến nay sản lượng tiêu thụ
nội đòa còn rất thấp. Riêng Sóc Trăng, sản lượng tôm tiêu thụ tại đòa
phương và các tỉnh, thành phố khác không đáng kể. Năm 2002 doanh số
tiêu thụ nội đòa của các doanh nghiệp Sóc Trăng không quá 3 tỉ đồng và
phần lớn là tôm loại rất nhỏ và chất lượng không cao. Nguyên nhân của
vấn đề này là do thu nhập bình quân của người dân còn thấp và không
quen dùng hàng đông lạnh. Theo dự báo của một số doanh nghiệp thò
trường nội đòa trong những năm tới vẫn tiếp tục thấp, không đáng kể.
- 22 -
2.2.2.2 Thò trường tiêu thụ tôm thế giới
Sóc Trăng là một trong những tỉnh xuất khẩu tôm mạnh của cả nước,
tình hình xuất khẩu tôm từ năm 1996 đến năm 2002 như sau (xem bảng 3).
Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu tôm của Sóc Trăng
Chỉ Tiêu
1996 1997
Sản phẩm chế biến 5.516
8.442
1998
1999
2000
2001
2002
10.186
10.020
11.254
17.000
20.500
112.900
160.340
205.000
230.000
xuất khẩu (tấn)
Giá trò xuất khẩu 57.621 96.293 112.354
(1.000 USD)
Nguồn : Báo cáo của Sở Thủy Sản Sóc Trăng
Tổng sản lượng tôm xuất khẩu của Sóc Trăng từ năm 1996 đến năm
2002 là 82.918 tấn, trung bình mỗi năm xuất khẩu 11.845 tấn. Sản lượng
xuất khẩu tăng bình quân 24,46% trên một năm và giá trò tăng 25,45% trên
một năm. Năm 2002 giá trò xuất khẩu tôm Sóc Trăng chiếm 24,30% cả
nước. Mặt khác, giá tôm thế giới năm 2002 giảm so với các năm trước
nhưng giá bình quân tôm của Sóc Trăng lại tăng đạt 11,20 USD trên một kg
năm 2002 so với 10,4 USD năm 1996. Theo đánh giá một số khách hàng,
hiện nay tôm Sóc Trăng đứng sau tôm Thái Lan về chất lượng và giá tương
đương Inđônêxia, trước đây thấp hơn Thái Lan, Ấn Độ, Inđônêxia. Điều
này cho thấy tôm Sóc Trăng đã được nâng cao về chất lượng và khả năng
cạnh tranh trên thò trường thế giới.
Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm ở Sóc Trăng vừa qua
khá thành công trong công tác thò trường, thò trường chính của tôm Sóc
Trăng là Mỹ, Nhật và Châu Âu ( xem bảng 4)
- 23 -
Bảng 4 : Cơ cấu thò trường xuất khẩu tôm của Sóc Trăng
Mục
1999
2000
2001
2002
Thò trường xuất khẩu (%)
- Nhật
60,25
53,25
42,63
44,53
- Mỹ
19,57
22,44
42,00
44,56
- EU
8,26
5,75
5,38
2,24
- Canada
1,21
1,71
0.74
0,20
- Hongkong
2,57
1,72
0,87
0,78
- c
1,59
0,41
0,97
1,16
- Thò trường khác
6,55
14,72
7,41
6,53
Tỷ lệ hàng cao cấp (%)
60
75
80
82
(Theo giá trò xuất khẩu)
Nguồn số liệu : Sở Thủy Sản Sóc Trăng
Trên thực tế tôm của Sóc Trăng đã được xuất sang nhiều nước,
nhưng tập trung lớn nhất là ba khu vực : Nhật, Mỹ và EU, số còn lại chiếm
tỷ trọng không đáng kể. Điều này cho thấy thò trường tôm Sóc Trăng mang
tính tập trung cao vào một số khách hàng thường xuyên, trong đó khách
hàng lớn nhất là Nhật và Mỹ có tốc độ phát triển khá cao và nhu cầu này
sẽ còn tăng nếu tình hình kinh tế phát triển tốt hoặc giá tôm hạ vì người
dân những nước này rất ưa thích tôm. Thò trường EU, từ năm 1998 đến
2001, mặc dù cơ cấu giảm từ 8,26% xuống 5,38% nhưng sản lượng tăng lên
đáng kể từ 647 tấn năm 2000 tăng lên 914,6 tấn năm 2001. Tuy nhiên, năm
2001 EU áp dụng rào cản về dư lượng kháng sinh gây khó khăn cho tôm
Việt Nam. Do đó, năm 2002 giá trò và sản lượng xuất sang thò trường này
giảm đáng kể. Trong tương lai nếu vấn đề trên được giải quyết đây sẽ là
một trong những thò trường quan trọng của Sóc Trăng. Các thò trường khác
như Canada, Úc, Hàn Quốc, Nga, Singapore hiện nay tiêu thụ tôm Sóc
- 24 -