Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát thuế GTGT, thu nhập doanh nghiệp và hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ở tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.21 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HỨA QUANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


lời Mở đầu
-------------------1. Tính thiết thực của đề ti:
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta theo hớng chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trờng, Nh nớc thực hiện việc quản lý,
điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ pháp luật, chính sách v các công
cụ kinh tế. Trong đó, vai trò công cụ ti chính l rất quan trọng, đặc biệt công tác
quản lý thu thuế.
Trong những năm đầu thập kỷ 90, Nh nớc ta đã ban hnh đợc hệ thống
pháp luật thuế tơng đối phù hợp với nền kinh tế hng hóa nhiều thnh phần, vận
hnh theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN. Tuy nhiên một số chính sách
thuế ngy cng bộc lộ nhiều yếu điểm không phù hợp với quá trình phát triển của
nền kinh tế v yêu cầu hội nhập của nớc ta với các nớc thuộc khu vực v thế giới ,
cần thiết phải ban hnh một số luật thuế mới thay thế cho các luật thuế cũ, trong đó
có 2 luật thuế quan trọng l thuế giá trị gia tăng (GTGT) v thuế thu nhập doanh
nghiệp (TNDN).
Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa X đã thông qua luật thuế GTGT v luật thuế
TNDN , hai luật thuế ny có hiệu lực thi hnh từ ngy 01/01/1999, đến nay qua hơn
một năm thực hiện đã cho thấy còn nhiều vấn đề bất cập, nhất l công tác kiểm soát
của ngnh thuế đối với các doanh nghiệp trong việc kê khai, nộp thuế, quyết toán
thuế. Muốn quản lý tốt việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp đối với


Nh nớc, cần phải có một qui trình, phơng pháp kiểm soát thuế tơng đối hon
chỉnh, đạt hiệu quả.
2. ý nghĩa khoa học v thực tiễn:
Góp phần lm rõ lý luận v thực tiễn của công tác kiểm soát thuế GTGT,
TNDN v việc hon thuế GTGT của các doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp
khấu trừ, trên cơ sở đó hon chỉnh từng bớc qui trình, phơng pháp kiểm soát thuế
v chế độ kế toán doanh nghiệp góp phần đa công tác quản lý thuế ngy cng đi
vo nề nếp, đúng pháp luật. Từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp phát huy hết khả năng
sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất v thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát
triển.
3. Mục đích nghiên cứu:


2

Từng bớc hon thiện việc kiểm soát thuế GTGT, TNDN v hon thuế GTGT
đối với các doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, từ đó đề ra một số
giải pháp ứng dụng vo công tác kiểm soát thuế của ngnh thuế nói chung v Cục
thuế tỉnh Đồng Tháp nói riêng.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận về công tác kiểm soát thuế GTGT, thuế TNDN, hon thuế
GTGT của ngnh thuế nói chung - tình hình thực tiễn trong công tác kiểm soát thuế
của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp nói riêng v chế độ kế toán liên quan đến công tác
kiểm soát thuế đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Chủ yếu l sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, các phơng pháp,
nguyên tắc khác đợc kết hợp sử dụng l: phân tích tổng hợp, diễn dịch v qui nạp,
lịch sử v lôgic , mô hình hóa v thống kê . . . .
Bố cục luận án: Luận án có số lợng 52 trang, 14 phụ lục minh hoạ, ngoi

phần mở đầu v kết luận, luận án có kết cấu gồm:
Chơng 1: Một số nét tổng quan về thuế, công tác kiểm soát thuế GTGT, thuế
TNDN v hon thuế GTGT đối với các doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát thuế GTGT, thuế TNDN v hon
thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm từng bớc hon thiện công tác kiểm soát
thuế GTGT, thuế TNDN v hon thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng
Tháp.
Phụ lục
Danh mục ti liệu tham khảo.
*
*

*


3

Chơng 1:
một số nét Tổng Quan về thuế - công tác
kiểm soát thuế GTGT, thuế TNDN & hon thuế GTGT
đối với các doanh nghiệp

1.1- Đại cơng về thuế:
1.1.1- Khái Niệm
Thuế l một tất yếu khách quan đối với mọi Nh nớc. Thuế ra đời v tồn
tại cùng với sự ra đời v tồn tại của Nh nớc. Tùy thuộc vo bản chất của Nh
nớc, có các quan điểm khác nhau về thuế.
- Những ngời theo thuyết thuế ớc: Thuế l giá trị của những dịch vụ m
mỗi cá nhân có thể hởng do chính phủ cấp.

- Thuyết quyền lực Nh nớc cho rằng: nộp thuế trở thnh một bổn phận
của công dân đối với Nh nớc, mọi ngời góp vo chi tiêu công cộng theo khả
năng của mình v sự đóng góp đó có tính cỡng bách.
- Các học giả hiện đại: Thuế l một khoản đóng góp bằng tiền m chính
quyền đòi hỏi các t nhân đóng góp vĩnh viễn để ti trợ các gánh nặng công cộng
hoặc Thuế l sự đóng góp cỡng bách của mỗi ngời cho Chính phủ để trang trải
các chi phí v quyền lợi chung, không căn cứ vo lợi ích riêng đợc hởng .
Khái niệm về thuế: Thuế l một phần thu nhập m mỗi tổ chức , cá nhân có
nghĩa vụ đóng góp cho Nh nớc theo luật định để phục vụ nhu cầu chi tiêu theo
chức năng của Nh nớc; Ngời nộp thuế đợc hởng hợp pháp phần thu nhập còn
lại.
1.1.2- Bản chất của thuế:
- Tính cỡng chế: bằng quyền lực của mình, Nh nớc đặt thnh nghĩa vụ
cho mọi ngời phải đóng góp bắt buộc theo qui định của pháp luật.
- Không phải hon trả nguyên giá v trực tiếp, tạo điều kiện cho Nh nớc
sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả khoản tiền thuế thu đợc.
- Thuế l dùng vo chi tiêu công cộng.
- Đặc tính vĩnh viễn.
1.1.3- Vai trò của thuế trong nền kinh tế - xã hội:
- Thuế tạo nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nh nớc.
- Thuế l công cụ quản lý v điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
- Thuế góp phần điều tiết thu nhập v thực hiện công bằng xã hội.


4

1.1.4- Phân loại thuế:
- Theo tính chất của thuế nh: Thuế đánh trực tiếp vo thu nhập, Thuế đánh
vo việc sử dụng thu nhập, Thuế đánh vo ti sản.
- Theo góc độ ngời nộp thuế, ngời chịu thuế, có thể chia ra: Thuế trực

thu, thuế gián thu.
- Theo tên gọi, có thể chia ra: Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp,
Thuế thu nhập cá nhân, Thuế tiêu thụ đặc biệt...
1.2-Kiểm soát thuế:
1.2.1- Khái niệm
Kiểm soát ra đời song song với hoạt động kiểm toán, kiểm soát đợc xem
nh một công cụ quản lý. Thông qua công tác kiểm soát, ngời quản lý đa ra các
quyết định đúng đắn để điều hnh hoạt động của doanh nghiệp cũng nh của đơn vị
mình.
Kế toán có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát thuế , thông qua công
tác kiểm tra kế toán , cơ quan thuế nắm đợc tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của
doanh nghiệp.
Khái niệm về kiểm soát thuế: kiểm soát thuế l một chức năng của cơ quan
thuế các cấp, nhằm kiểm tra, giám sát các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hnh
những qui định của Nh nớc trong lĩnh vực thuế.
1.2.2-Vai trò của công tác kiểm soát thuế:
- Kiểm soát thuế có vai trò quan trọng trong việc thi hnh các luật thuế, chính
sách thuế nh nớc ban hnh.
- Kiểm soát thuế góp phần đánh giá việc chấp hnh các cơ chế chính sách ti
chính nói chung, thuế nói riêng ở các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Từ đó, đa công tác quản lý ti chính, thực hiện nghĩa vụ thuế vo nề nếp, đúng
chính sách của nh nớc. Đồng thời qua công tác kiểm soát thuế, kiến nghị nh
nớc sửa đổi những điểm cha phù hợp trong chính sách.
- Kiểm soát thuế góp phần tăng thu cho ngân sách nh nớc v thực hiện công
bằng trong lĩnh vực thuế.
1.3- Kiểm soát thuế GTGT, TNDN
Khái niệm về thuế GTGT: Thuế GTGT l một loại thuế gián thu đánh trên giá
trị tăng thêm của sản phẩm hng hóa, dịch vụ trong quá trình từ sản xuất, lu thông
đến tiêu dùng.
Khái niệm về thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp l một loại thuế trực

thu đánh vo lợi nhuận của tất cả các tổ chức v cá nhân kinh doanh.
1.3.1- Mục đích, yêu cầu:
- Để đảm bảo thi hnh tốt 2 luật thuế GTGT & TNDN


5

- Giúp cho đối tợng nộp thuế thực hiện tốt luật thuế GTGT, TNDN & nộp
đúng, nộp đủ thuế vo ngân sách nh nớc.
- Phát hiện kịp thời những sai sót trong việc hạch toán kế toán ở doanh nghiệp,
đề ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
- Thấy đợc những nội dung cha phù hợp hoặc khiếm khuyết của chính sách
thuế GTGT, TNDN để đề nghị bổ sung, sửa đổi.
- Thấy đợc những u, khuyết điểm trong việc thực hiện công tác quản lý thu
thuế, để sửa đổi, xắp xếp công tác hnh thu phù hợp.
1.3.2 Nội dung cơ bản của công tác kiểm soát thuế GTGT, TNDN
1.3.2.1- Kiểm soát thuế GTGT & thuế TNDN thực chất l kiểm tra việc
chấp hnh 2 luật thuế ny. Thông qua viêc kiểm tra ton bộ các ti liệu, sổ sách kế
toán, chứng từ kế toán, báo cáo quyết toán v các bảng kê khai thuế để đánh giá
việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp đối với nh nớc.
Kiểm soát thuế GTGT, TNDN l kiểm soát tuân thủ, chỉ bao gồm các cuộc
kiểm soát do ngnh thuế qui định. Đối tợng kiểm soát l ton bộ các doanh
nghiệp, các đối tợng nộp thuế qui định tại điều 3 của luật thuế GTGT & đối tợng
chịu thuế qui định tại điều 1 của luật thuế TNDN. Căn cứ vo đối tợng kiểm soát
thì công tác kiểm soát thuế chủ yếu đi vo kiểm tra các nội dung sau:
+ Kiểm tra các ti liệu, dữ liệu liên quan đến việc hạch toán doanh thu, chi phí,
thuế..... để đánh giá việc chấp hnh các nguyên tắc theo qui định của luật thuế.
+ Kiểm tra xác minh các hóa đơn, chứng từ liên quan đến thuế đầu vo, đầu ra
phục vụ cho việc khấu trừ thuế v hon thuế.
+ Kiểm tra việc chấp hnh chế độ kế toán doanh nghiệp, đặc biệt l chế độ sổ

kế toán, chế độ chứng từ kế toán đã đợc Bộ Ti Chính ban hnh theo quyết định số
1141 TC/QĐ/CĐKT ngy 01/11/1995 v quyết định 1177 TC/QĐ/CĐKT ngy
23/12/1996.
1.3.2.2- Một số nguyên tắc chung của hệ thống kế toán doanh nghiệp cần
phải đợc kiểm tra khi tiến hnh kiểm soát thuế GTGT & TNDN:
Muốn thực hiện tốt công tác kiểm soát thuế GTGT, TNDN ở các doanh
nghiệp v cơ sở sản xuất kinh doanh, cán bộ thuế hay kiểm soát viên thuế không
những phải nắm vững các luật thuế , chính sách thuế m còn phải có những kiến
thức cơ bản về kế toán doanh nghiệp, để từ đó có thể kiểm tra việc hạch toán kế
tóan của doanh nghiệp v thông qua công tác kiểm tra kế toán, kiểm soát viên thuế
nắm đợc tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh v tình hình thực hiện
nghĩa vụ thuế đối với Nh nớc.
Trong công tác kiểm soát thuế, Kiểm soát viên thuế thờng quan tâm đến
những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trớc hoặc trong niên độ kế toán. Kiểm soát viên
thuế căn cứ vo các báo cáo ti chính - kế toán của doanh nghiệp đợc lập theo qui


6

định tại chế độ kế toán doanh nghiệp đợc ban hnh theo quyết định số 1141
TC/QĐ/CĐKT ngy 1/11/1995 v quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngy
23/12/1996 của Bộ trởng Bộ ti chính.
Cần phải kiểm tra xem xét các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán: l báo cáo ti chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
tòan bộ giá trị ti sản hiện có v nguồn hình thnh ti sảnđó của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết ton bộ giá trị
ti sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của ti sản , nguồn vốn v cơ cấu
nguồn vốn hình thnh các ti sản đó. Căn cứ vo bảng cân đối kế toán có thể nhận
xét , đánh giá khái quát tình hình ti chính của doanh nghiệp.
- Bảng cân đối số phát sinh: l phơng pháp kế toán dùng để phản ánh tình

hình ti chính của doanh nghiệp một cách tổng quát từng ti khoản biểu hiện bằng
tiền ở một niên độ kế toán. Căn cứ vo số liệu ở bảng cân đối số phát sinh m ngời
ta xây dựng bảng cân đối kế toán v đánh giá tổng quát từng ti khoản kế toán của
doanh nghiệp, số liệu trên bảng cân đối số phát sinh l cơ sở giúp cho việc phân tích
cụ thể về tình hình ti chính của doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: l báo cáo ti chính tổng hợp
phản ánh tổng quát tình hình v kết quả kinh doanh trong 1 kỳ kế toán của doanh
nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính v các hoạt động khác; tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nh nớc v các khoản phải nộp khác.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: l báo cáo ti chính tổng hợp phản ánh việc
hình thnh v sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa
vo báo cáo lu chuyển tiền tệ, nguồn sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng tạo ra
tiền, sự biến động tính thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp v dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
- Báo cáo thuyết minh ti chính: l một bộ phận hợp thnh hệ thống báo
cáo ti chính của doanh nghiệp , đợc lập để giải thích v bổ sung thông tin về tình
hình hoạt động sản xuất, kinh doanh ; tình hình ti chính của doanh nghiệp trong kỳ
báo cáo m các báo cáo ti chính khác không thể trình by rõ rng v chi tiết đợc.
1.3.3 Phơng pháp chủ yếu để kiểm soát thuế GTGT, TNDN đối với các doanh
nghiệp.
1.3.3.1 Kiểm soát thuế thông qua công cụ chính sách ti chính - thuế:
1.3.3.1.1 Kiểm soát thuế GTGT:
Trong quá trình thực hiện luật thuế GTGT từ 01/01/1999, Nh nớc đã có điều
chỉnh, sửa đổi, bổ sung một số điểm trong các nghị định, thông t hớng dẫn về
thuế GTGT. Vì vậy, trong từng thời điểm kiểm tra, kiểm soát phải căn cứ vo những
thay đổi ny.


7


a- Về giá tính thuế: Giá tính thuế GTGT đối với hng hóa dịch vụ của doanh
nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ l giá bán ra ghi trên hóa đơn
GTGT cha có thuế GTGT. Trờng hợp giảm giá hoặc trừ chiết khấu thì giá ghi trên
hóa đơn GTGT l giá đã đợc giảm trừ.
b- Về thuế suất: Về thuế suất GTGT theo qui định tại điều 8 luật thuế GTGT,
điều 7 nghị định số 28/1998/ NĐ-CP ngy của Chính phủ; đợc sửa đổi bổ sung tại
nghị định số 102/1998/NĐ-CP ngy 21/12/1998 v nghị định số 78/1999/NĐ-CP
ngy 20/8/1999 của Chính phủ. Về thuế suất GTGT 0% chỉ áp dụng đối với hng
hóa xuất khẩu bao gồm cả hng gia công xuất khẩu.
c- Về khấu trừ thuế GTGT:
Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vo l:
- Chỉ thực hiện khấu trừ thuế GTGT đầu vo của hng hóa, nguyên, nhiên, vật
liệu, ti sản cố định, dịch vụ mua vo dùng để sản xuất, kinh doanh hng hóa, dịch
vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT.
- Thuế GTGT đầu vo đợc khấu trừ phát sinh tháng no thì đợc kê khai khấu
trừ trong tháng đó, không phân biệt đã xuất hay còn tồn kho.
- Hng hóa, dịch vụ mua vo phải có hóa đơn GTGT do Bộ ti chính phát hnh
hoặc hóa đơn tự in (đợc sự chấp thuận của Tổng cục thuế). Hng hóa, vật t nhập
khẩu phải có chứng từ nộp thuế GTGT hng nhập khẩu. Hng hóa thuộc diện đợc
khấu trừ khống đầu vo (theo tỷ lệ %) phải có bảng kê hoặc hóa đơn thông (do Bộ
ti chính phát hnh) theo qui định của chính sách thuế.
d- Giảm thuế GTGT:
Những doanh nghiệp thuộc đối tợng giảm thuế GTGT theo điều 20 nghị định
28/1998/NĐ-CP ngy của Chính phủ, cần lu ý:
Tại nghị định 102/1998/NĐ-CP ngy 21/12/1998 sửa đổi, bổ sung nghị định
số 28/1998/NĐ-CP qui định: Đối với những cơ sở sản xuất, xây dựng, vận tải,
thơng mại, du lịch, dịch vụ, ăn uống trong 3 năm đầu áp dụng luật thuế GTGT m
bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp lớn hơn số thuế tính theo mức thuế doanh thu trớc
đây thì đợc xét giảm thuế doanh thu phải nộp. Mức đợc xét giảm ứng với số lỗ do
nguyên nhân trên, nhng tối đa không vợt quá số thuế GTGT m doanh nghiệp

phải nộp của năm đợc xét giảm.
1.3.3.1.2 Kiểm soát thuế TNDN:
Căn cứ vo luật thuế TNDN, nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngy 13/5/1998 của
Chính phủ qui định chi tiết luật thuế TNDN; Thông t số 99/1998/TT-BTC ngy
14/7/1998 của Bộ ti chính hớng dẫn thi hnh nghị định trên. Khi kiểm tra, kiểm
soát thuế TNDN kiểm soát viên thuế cần căn cứ vo các qui định trên để xác định
đúng thu nhập chịu thuế, thuế suất v thuế TNDN phải nộp. Tuy nhiên, cần phải chú
ý một số điểm cụ thể sau:
a- Doanh thu lm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế: L ton bộ tiền bán
hng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ phí, phụ trội m doanh


8

nghiệp đang đợc hởng. Riêng doanh thu đối với hoạt động tín dụng l doanh thu
phải thu trong kỳ tính thuế.
b- Kiểm tra chi phí hợp lý:
Xác định các khoản chi phí hợp lý đợc trừ để tính thu nhập chịu thuế thực
hiện theo qui định tại mục III, phần B thông t số 99/1998/TT-BTC ngy 14/7/1998;
tiết b, điểm 3, mục I phần thứ 2 thông t số 89/1999/TT-BTC ngy 16/7/1999 của
Bộ ti chính, khi kiểm tra cần lu ý một số vấn đề chủ yếu sau:
b1- Chi phí khấu hao ti sản cố định (TSCĐ):
- Nguyên giá TSCĐ, thời gian sử dụng TSCĐ, phơng pháp trích khấu hao
TSCĐ đợc thực hiện theo chế độ quản lý, sử dụng v trích khấu hao TSCĐ ban
hnh theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngy 14/11/1996 v QĐ 166/1999/QĐBTC ngy 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ ti chính. Về nguyên tắc các doanh nghiệp
không đợc thay đổi mức trích khấu hao TSCĐ đã đăng ký với cơ quan thuế hoặc
cơ quan ti chính trực tiếp quản lý.
- TSCĐ thuộc tất cả các nguồn vốn đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng thì
không đợc trích khấu hao TSCĐ vo chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí nâng cấp TSCĐ đợc phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ, không đợc

hạch toán vo chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế.
- Đối với doanh nghiệp t nhân, những TSCĐ không phân định đợc tỷ trọng
dùng vo sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt gia đình thì không đợc trích khấu hao
vo chi phí hợp lý.
- Mọi trờng hợp đánh giá lại TSCĐ không đúng chế độ đều không đợc chấp
nhận lm căn cứ để tính trích khấu hao.
b2- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hng hóa v các chi
phí gia công chế biến, vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, thu mua phải có hóa đơn
chứng từ theo qui định của Bộ ti chính. Trờng hợp vật t, hng hóa l sản phẩm
nông sản, lâm sản, thủy sản mua trực tiếp của ngời sản xuất hoặc dịch vụ nhỏ, lẻ
của ngời không kinh doanh, doanh nghiệp phải lập bảng kê ghi rõ họ, tên, địa chỉ
ngời bán, số lợng hng hóa, đơn giá, thnh tiền; Giám đốc doanh nghiệp duyệt
chi v chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
b3- Chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản mang tính chất tiền lơng, tiền
công.
- Đối với doanh nghiệp nh nớc: Về nguyên tắc, tiền lơng tính vo chi phí
hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế không vợt quá đơn giá tiền lơng do cơ quan
có thẩm quyền phê duyệt phù hợp với khối lợng công việc hon thnh v chế độ
đơn giá tiền lơng do Nh nớc qui định tại nghị định số 28/CP ngy 28/3/1997 của
Chính phủ; Thông t số 13/LĐ-TBXH-TT ngy 10/4/1997 của Bộ lao động, thơng
binh, xã hội hớng dẫn thực hiện đơn giá tiền lơng v quản lý thu nhập tiền lơng
thu nhập trong doanh nghiệp nh nớc; Thông t liên tịch số 18/1998/TTLB ngy
31/12/1998 của liên bộ Lao động thơng binh xã hội - Ti chính về việc hớng dẫn
xác định quĩ tiền lơng thực hiện khi doanh nghiệp không đảm bảo chỉ tiêu nộp
ngân sách v lợi nhuận.


9

- Đối với các doanh nghiệp ngoi quốc doanh: Đợc căn cứ vo hợp đồng thỏa

thuận giữa ngời lao động với doanh nghiệp v phù hợp với đơn giá tiền lơng, tiền
công đã đăng ký với cơ quan thuế. Trờng hợp đơn vị không có hợp đồng thỏa
thuận, không đăng ký tiền lơng với cơ quan thuế thì tiền lơng, tiền công tính
trong chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế căn cứ theo định mức tiền
lơng, tiền công do ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
b4- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tân, chi phí giao dịch, đối
ngoại, chi phí hội nghị: phải có chứng từ theo qui định v gắn với kết quả sản xuất
kinh doanh nhng không đợc vợt quá mức khống chế dới đây:
- Các ngnh sản xuất, xây dựng, vận tải, kinh doanh thơng nghiệp, ăn uống
dịch vụ mới thnh lập đi vo hoạt động trong 2 năm đầu không quá 7%, sau đó
không quá 5% trên tổng chi phí hợp lý.
- Các ngnh nh điện, khí đốt, khai thác v lọc dầu, kinh doanh xăng dầu, bu
chính viễn thông, giám định trong 2 năm đầu mới thnh lập không quá 5%, sau đó
không quá 3% trên tổng chi phí hợp lý.
b5- Các khoản chi không đợc tính vo chi phí hợp lý để xác định thu nhập
chịu thuế theo qui định tại điểm 15, mục III, phần B thông t số 99/1998/TT-BTC
cần lu ý các khoản sau:
- Các khoản trích trớc vo chi phí các năm trớc m thực tế không chi hết
trong năm quyết toán nh: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí bảo hnh sản phẩm
hng hóa, công trình xây dựng...
- Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh
doanh, vay nợ quá hạn, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm hnh chính về
thuế...
c- Thuế suất thuế TNDN:
- Thuế suất thuế TNDN đợc áp dụng l 32%, trừ các cơ sở sản xuất kinh
doanh đợc áp dụng 25% trong thời hạn 3 năm, kể từ ngy 1/1/1999 theo phần B
thông t 99/1998/TT-BTC.
- Đối với các dự án đầu t mới đủ điều kiện u đãi đầu t đợc áp dụng mức
thuế suất u đãi theo qui định tại điều 20 nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngy
8/7/1999 của Chính phủ.

d- Thuế thu nhập bổ sung:
Các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao thì ngoi việc phải nộp thuế thu nhập
theo thuế suất 32%, phần thu nhập còn lại nếu cao hơn 12% giá trị vốn chủ sở hữu
hiện có tại thời điểm quyết toán năm thì phần thu nhập cao hơn đó phải nộp thuế
thu nhập bổ sung với thuế suất 25%.
Giá trị vốn chủ sở hữu để lm cơ sở xác định phần thu nhập cao hơn phải chịu
thuế thu nhập bổ sung, l giá trị vốn chủ sở hữu qui định tại mực B bản cân đối kế
toán vo thời điểm cuối kỳ quyết toán, bao gồm: Nguồn vốn kinh doanh; Chênh
lệch đánh giá lại ti sản theo qui định; Chênh lệch tỷ giá (nếu âm thì không trừ);
Quĩ phát triển kinh doanh; Quĩ dự trữ; Quĩ khen thởng, phúc lợi; Nguồn vốn đầu t
xây dựng cơ bản.


10

Đối với các doanh nghiệp nh nớc sản xuất kinh doanh hng hóa, dịch vụ: Xổ
số, điện, xi măng, bu chính viễn thông v 1 số hng hóa dịch vụ khác có thu nhập
cao do nộp thuế GTGT thấp hơn so với thuế doanh thu trớc đây thì phải nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp v thuế thu nhập bổ sung theo luật thuế TNDN: Số thu nhập
phát sinh do số thuế GTGT phải nộp thấp so với thuế doanh thu thì phải nộp tiếp
vo ngân sách nh nớc theo tỷ lệ (%) tính trên phần thu nhập còn lại nh sau: +
Các công ty xổ số kiến thiết 90%.
+ Các công ty xi măng, bu chính viễn thông, đại lý tu biển 80%.
+ Các công ty khác 70%.
1.3.3.2- Kiểm soát thuế thông qua hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt
Nam:
1.3.3.2.1- Kiểm soát thuế GTGT:
Muốn kiểm soát đợc thuế GTGT, phải kiểm soát đợc doanh thu bán hng,
bán sản phẩm v thu nhập hoạt động khác của doanh nghiệp. Kiểm soát viên thuế
cần phải dựa vo các ti liệu, chứng từ, sổ sách liên quan bao gồm:

- Sổ cái, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, biên bản đối chiếu công nợ phải
thu, biên bản thanh lý hợp đồng bán hng.
- Sổ kho hng hoá, thnh phẩm, thẻ kho v biên bản kiểm kê kho cuối kỳ.
- Các ti liệu liên quan đến chiết khấu bán hng, hng bán bị trả lại, giảm giá
bán hng.
- Hợp đồng kinh tế, hoá đơn bán hng, báo cáo bán hng, sổ chi tiết doanh thu
(doanh thu bán hng, thu nhập hoạt động ti chánh, doanh thu bất thờng).
Thực hiện các bớc công việc sau:
a- Kiểm tra doanh thu bán hng:
- Tìm hiểu mô hình tổ chức, tiêu thụ sản phẩm hng hóa v luân chuyển chứng
từ bán hng của doanh nghiệp.
- Tổng hợp hóa đơn bán hng, đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết doanh thu với
dòng tổng phát sinh có ti khoản 511 doanh thu bán hng hóa, ti khoản 512
doanh thu bán các thnh phẩm trên sổ cái.
- Tập hợp các bút toán trên sổ cái có quan hệ đối ứng với bên có TK 511, 512,
sau đó cộng lại đối chiếu với dòng tổng phát sinh có TK 511, 512 trên sổ cái v báo
cáo quyết toán ti chính, từ đó phát hiện chênh lệch về hạch toán doanh thu.
- Kiểm tra các căn cứ hạch toán các bút toán trên sổ chi tiết để phát hiện các
trờng hợp cố tình hạch toán sai để giấu doanh thu nh:
+ Xuất sản phẩm, hng hóa thông qua nghiệp vụ đổi hng: Nợ TK 155, 156/
Có TK 155,156.
+ Xuất sản phẩm, hng hóa trả lơng, thởng cho CBCNV: Nợ TK 334, 431/
Có TK 155,156.


11

+ Xuất sản phẩm hng hóa biếu, tặng hoặc tiêu dùng nội bộ: Nợ TK 641, 642/
Có TK 155, 156.
+ Xuất bán thu tiền mặt, séc không hạch toán doanh thu: Nợ TK 111, 112/ Có

TK 155, 156.
+ Kiểm tra các căn cứ điều chỉnh giảm doanh thu: Nợ TK 131/ Có TK 511,
512 (bút toán đỏ).
- Cân đối kho hng hóa, thnh phẩm để xác định lợng hng hóa xuất bán thực
tế bằng cách đối chiếu giữa thẻ kho với sổ kế toán chi tiết (TK 155,156).
(Phụ lục số 1: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hng)
b- Kiểm tra các khoản giảm trừ: (TK 521, 531, 532)
- Về chiết khấu bán hng (TK 521): Căn cứ vo hóa đơn bán hng, sổ chi tiết
theo dõi chiết khấu bán hng, so sánh với việc hạch toán trên sổ cái 511, 512 (hạch
toán Nợ TK 511, 512/ Có TK 521), sau đó so sánh với hợp đồng kinh tế của từng
khách hng, xem có đúng với tỷ lệ chiết khấu đợc hởng.
- Về hng bán bị trả lại (TK 531): Căn cứ vo hóa đơn xuất bên mua hng v
phiếu nhập kho của đơn vị cung cấp, để kiểm tra chi tiết hng hóa bị trả lại có đảm
bảo đầy đủ các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng nh: (hng kém, mất phẩm
chất, sai qui cách chủng loại...).
- Về giảm giá hng (TK 532): Căn cứ vo quyết định giảm giá, hóa đơn bán
hng để kiểm tra việc giảm giá hng có đúng qui định không. Căn cứ vo tổng số
tiền đã giảm giá đối chiếu với bút toán nợ TK 511, 512/ Có TK 532 trên sổ cái,
đồng thời đối chiếu với báo cáo kết quả ti chính xem có chính xác không.
c- Kiểm tra thu nhập từ các hoạt động khác (TK 711, 811):
- Thu nhập từ hoạt động ti chính (TK 711): Cần thiết phải kiểm tra sổ chi tiết
thu nhập hoạt động ti chính, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế, thông báo chia lãi
cho các hoạt động sau:
+ Liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, tiền lãi
trả chậm do việc bán hng trả góp, mua bán chứng khoán (công trái, tín phiếu...).
+ Hoạt động nhợng bán ngoại tệ, thu về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ.
+ Thu hon nhập số d dự phòng giảm giá chứng khoán.
+ Tiền cho thuê ti sản đối với doanh nghiệp cho thuê ti sản không phải l
hoạt động kinh doanh thờng xuyên.
Tập hợp số liệu chi tiết các hoạt động ti chính, đối chiếu với sổ chi tiết doanh

thu hoạt động ti chính, sau đó đối chiếu với việc hạch toán trên sổ cái (số tổng
cộng phát sinh có TK 711).
- Thu nhập bất thờng (TK 811): Cần xem xét, kiểm tra các ti liệu sau: hợp
đồng kinh tế chuyển nhợng, thanh lý ti sản, biên bản thanh lý hợp đồng, sổ chi
tiết doanh thu, hóa đơn bán vật t, hng hóa, ti sản dôi thừa, bảng kê tính nợ khó
đòi vo chi phí năm trớc, bảng kê trích trớc bảo hnh hng hóa, sản phẩm...


12

Từ các bảng kê, chứng từ liên quan tập hợp chi tiết các hoạt động bất thờng,
đối chiếu với việc hạch toán trên sổ chi tiết doanh thu hoạt động bất thờng, sau đó
đối chiếu với việc hạch toán trên sổ cái (số tổng cộng phát sinh có TK 811), đồng
thời đối chiếu với báo cáo quyết toán ti chính.
1.3.3.2.2 Kiểm soát thuế TNDN:
Muốn kiểm soát đợc thuế TNDN, cần thiết phải kiểm soát việc hạch toán các
khoản chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hnh
kiểm tra, kiểm soát có kết quả kiểm soát viên thuế cần phải tìm hiểu các vấn đề
chung trong việc tổ chức hạch toán, kế toán của doanh nghiệp nh sau:
- Công tác tổ chức hạch toán ( tập trung hay phân tán ) , hình thức kế toán đơn
vị áp dụng ( nhật ký chung, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ . . . ) .
- Phơng pháp hạch toán hng tồn kho ( kê khai thờng xuyên hay kiểm kê
định kỳ ) .
- Các tiêu thức phân bổ, đánh giá các khoản chi phí: phân bổ chi phí mua vật
t, chi phí gián tiếp, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . . . .
- Trình tự luân chuyển chứng từ.
Các bớc công việc cần phải xem xét kiểm tra :
a- Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ:
Các ti liệu cần phải kiểm tra l: Sổ chi tiết TSCĐ TK 211 ti sản cố định;
Sổ đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ; Thẻ TSCĐ; Hồ sơ tăng, giảm TSCĐ. Mục

đích kiểm tra l đánh giá xem chính sách khấu hao có nhất quán không, quá trình
v kết quả tính toán khấu hao có chính xác đúng chế độ ti chính hay không.
Trọng điểm cần phải kiểm tra l: Phạm vi các TSCĐ phải tính khấu hao (theo
quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngy 14/11/1996, v QĐ 166/1999/QĐ -BTC của
Bộ ti chính) mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều phải tính khấu hao. Đồng thời với việc kiểm tra mức trích khấu hao
TSCĐ, cần phải kiểm tra tính hợp lý của việc phân bổ khấu hao cho các đối tợng
sử dụng TSCĐ.
Để xác định số khấu hao tính vo chi phí sản xuất kinh doanh của từng tháng
theo từng bộ phận sử dụng, thực hiện theo công thức sau:
Số khấu hao
Số khấu hao
Số khấu hao
Số khấu hao
phải tính trong = đã tính ở
+
tăng
giảm
tháng ny
tháng trớc
trong tháng
trong tháng
(Phụ lục số 2: Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ)
b- Kiểm tra chi phí sửa chữa TSCĐ:
Chi phí sửa chữa TSCĐ l các chi phí cần thiết m doanh nghiệp phải chi ra v
đợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vo chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Có 2 hình thức sửa chữa TSCĐ l: sửa chữa lớn & sửa chữa thờng xuyên:


13


- Sửa chữa lớn TSCĐ: thờng đợc thực hiện theo kế hoạch, khoảng cách thời
gian giữa 2 lần sửa chữa tơng đối di, chi phí phát sinh thờng lớn cần phải tính
vo chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ khác nhau để giá thnh SP không bị
biến động đột biến. Do đó để kiểm soát đợc chi phí, cần thiết phải kiểm tra kế
hoạch sửa chữa lớn hng năm của doanh nghiệp có phù hợp với thực tế, chu kỳ sửa
chữa v đúng với chế độ quản lý ti chính doanh nghiệp. Kiểm tra việc hạch toán
trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vo chi phí sản xuất kinh doanh ở các bộ
phận sử dụng (Nợ TK 627, 641, 642/ Có TK 335 chi phí phải trả). Khâu quan
trọng thứ 2 l phải kiểm tra quyết toán vốn sửa chữa lớn, ở đây cần chú ý xem xét
giữa tổng dự toán sửa chữa lớn v giá trị quyết toán thực tế có phù hợp, nếu có
chênh lệch phải xem xét kiểm tra từng nguyên nhân cụ thể.
- Đối với sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: do sửa chữa không lm gián đoạn
hoạt động của TSCĐ, chi phí phát sinh ít, nên thờng đợc tính hết vo chi phí sản
xuất kinh doanh của kỳ m nó phát sinh (Nợ TK 627, 641, 642/ Có các TK 152,
334, 338).
(Phụ lục 3: Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ)
c- Kiểm tra tiền lơng v các khoản tính theo lơng:
Tiền lơng v các khoản tính theo lơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế &
kinh phí công đon) l 1 chỉ tiêu quan trọng cần thiết phải kiểm tra khi tiến hnh
kiểm soát thuế TNDN ở các doanh nghiệp.
Các ti liệu cần phải xem xét kiểm tra l: sổ chi tiết tiền lơng (TK 334 phải
trả CBCNV; ti liệu xây dựng v phê duyệt đơn giá lơng; ti liệu quyết toán tiền
lơng thực tế; hợp đồng lao động ký giữa doanh nghiệp v ngời lao động; bảng
chia lơng.
Nội dung chủ yếu cần kiểm tra l: việc hạch toán có đảm bảo đúng nguyên tắc
kế toán. Kiểm tra chi tiết cần căn cứ vo bảng thanh toán lơng cho CBCNV v các
phiếu chi lơng hng tháng đối chiếu với qui chế phân phối lơng của đơn vị v đối
chiếu với bên nợ TK 334 để xem đơn vị đã thực chi lơng v các khoản theo lơng
đúng qui chế phân phối tiền lơng. Ngoi ra cần chú ý xem xét việc chi thởng theo

lơng tháng, quí, năm có đúng chế độ qui định không.
(Phụ lục số 4: Sơ đồ kế toán phải trả CNV)
d- Kiểm tra chi phí sản xuất v tính giá thnh sản phẩm:
Theo qui định hiện hnh giá thnh sản xuất các loại sản phẩm bao gồm 3
khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; v
chi phí sản xuất chung. Đây cũng l nội dung cơ bản để kiểm tra, kiểm soát của
ngnh thuế nhằm xác định số thu nhập chịu thuế hợp lý nhất của doanh nghiệp.
d1- Kiểm tra chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khâu quan trọng nhất cần phải kiểm tra l:
- Giá nguyên vật liệu mua vo: kiểm tra các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh
lý hợp đồng, chứng từ mua nguyên vật liệu, các bảng kê thu mua của ngời sản


14

xuất... có đúng qui định không, các chứng từ nghi vấn có gian lận để tăng khống giá
đầu vo (chủ yếu đối với các doanh nghiệp ngoi quốc doanh) nhất thiết phải xác
minh cụ thể. Kiểm tra việc hạch toán cần đối chiếu chứng từ mua với sổ kế toán chi
tiết nhập kho nguyên vật liệu v phát sinh nợ của TK 152 trên sổ cái.
- Giá nguyên vật liệu xuất kho đa vo sản xuất: kiểm tra các chứng từ xuất
kho xem giá nguyên vật liệu trên chứng từ xuất có đúng theo phơng pháp hạch
toán xuất kho theo chế độ kế toán không (phơng pháp nhập trớc, xuất trớc;
phơng pháp bình quân gia quyền....). Đối chiếu chứng từ xuất kho với sổ kế toán
chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đến từng phân xởng, từng sản phẩm. Trên
sổ sách kế toán tổng hợp cần đối chiếu số ghi nợ TK 621 chi phí NVL trực tiếp
với các ti khoản liên quan nh TK 111, 112, 331, 152; đối chiếu số ghi có TK 621
số kết chuyển hoặc phân bổ cho các đối tợng có liên quan (TK 154).
- Kiểm tra lợng nguyên vật liệu tiêu hao:
+ Kiểm tra lợng tiêu hao thực tế: căn cứ chứng từ xuất vật liệu cho sản xuất,
chứng từ mua đa thẳng vo sản xuất (không qua kho), sổ chi tiết nguyên vật liệu

để xác định từng loại vật liệu thực tế đã xuất dùng cho sản xuất trong kỳ.
+ Kiểm tra định mức tiêu hao: cần xác định định mức có do cấp có thẩm
quyền ban hnh không; việc sử dụng định mức ny có đợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt không; kiểm tra lơng nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức: căn cứ sản
lợng sản phẩm sản xuất gồm cả thnh phẩm, bán thnh phẩm v sản phẩm dở dang
để xác định lợng nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức. Sau đó so sánh giữa
lợng nguyên vật liệu tiêu hao theo thực tế v theo định mức để đánh giá loại bỏ
những khoản nguyên vật liệu xuất dùng bất hợp lý, không đúng chế độ vo chi phí
sản xuất kinh doanh.
d2- Kiểm tra chi phí nhân công trực tiếp:
Tơng tự nh phần kiểm tra đối với chi phí tiền lơng v các khoản theo lơng
(nêu trên). Đối với phần kiểm tra ny chủ yếu đi vo kiểm tra các khoản tiền thực
trả cho lao động lm việc theo thời vụ, cho hợp đồng khoán gọn... có thực hiện đầy
đủ các thủ tục theo qui định không. Trong khu vực ngoi quốc doanh, phải kiểm tra
mức lơng có đăng ký với phòng lao động huyện, thị xã không, về bảo hiểm xã hội
nếu doanh nghiệp có số lao động từ 10 ngời trở lên phải đăng ký v đóng bảo hiểm
xã hội cho ngời lao động.
Kiểm tra việc hạch toán phải xem xét việc phân bổ chi phí cho đối tợng sử
dụng có hợp lý v phù hợp với chế độ kế toán không: đối với tiền lơng chính của
công nhân sản xuất thì thờng phân bổ theo tỷ lệ tiền lơng định mức hoặc giờ công
định mức; đối với tiền lơng phụ của công nhân sản xuất thì thờng phân bổ theo tỷ
lệ tiền lơng chính của công nhân sản xuất; đối với khoản chi phí về bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế v kinh phí công đon thì tính theo tỷ lệ tiền lơng. Kiểm tra việc
hạch toán trên sổ sách kế toán chi tiết có sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
cho từng phân xởng, từng sản phẩm, đối chiếu với sổ cái các ti khoản liên quan
(TK 622, 334, 335, 338, 154).
d3- Kiểm tra chi phí sản xuất chung:


15


Chi phí sản xuất chung l những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, quản lý
v phục vụ sản xuất ở các phân xởng, bộ phận sản xuất ngoi chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp v nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung đợc mở chi tiết theo
từng phân xởng, bộ phận sản xuất. Do đó, kiểm tra chi phí sản xuất chung cần tập
chung vo kiểm tra một số chi phí phát sinh lớn nh chi phí khấu hao TSCĐ dùng
cho phân xởng v các khoản chi phí bằng tiền.
Kiểm tra việc hạch toán kế toán chú ý kiểm tra việc tập hợp chi phí (Nợ TK
627/ Có các TK 334, 338, 152, 153, 142, 214, 111, 112, 331) v kết chuyển hoặc
phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan (Có TK 627/ Nợ TK 154).
(Phụ lục số 5: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất - theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên)
e- Kiểm tra chi phí bán hng:
Chi phi bán hng l các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ các loại sản
phẩm hng hóa hay cung cấp dịch vụ nh: tiền lơng, chi phí theo lơng của nhân
viên bán hng, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoi v các chi phí khác bằng
tiền nh quảng cáo, giao dịch, hoa hồng, bảo hnh... Trong đó, khoản chi quan
trọng nhất cần thiết phải kiểm tra l: chi hoa hồng môi giới v chi hoa hồng đại lý.
(Phụ lục 6: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hng).
f- Kiểm tra chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp l các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hnh
chính v các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của ton doanh nghiệp.
Kiểm tra khoản chi phí tơng tự nh kiểm tra chi phí sản xuất chung, trong đó chú ý
kiểm tra tổng chi phí hạch toán bên nợ TK 642, đối chiếu với các kỳ hạch trớc,
hoặc đối chiếu tổng số chi phí giữa các tháng với nhau, có những biến động bất
thờng không, để từ đó kiểm tra đi sâu vo những tháng, những kỳ có số tiền chi phí
lớn, bất thờng ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(Phụ lục số 7: Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp)
g- Kiểm tra chi phí trả trớc v chi phí chờ kết chuyển:
Khoản chi phí ny cần thiết phải xem xét kiểm tra, do nó có ảnh hởng đến kết

quả kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng khoản chi phí ny nh l 1 cái
van để điều chỉnh kết quả kinh doanh.
Nội dung chủ yếu phải kiểm tra l: doanh nghiệp tính v phân bổ chi phí trả
trớc vo chi phí sản xuất kinh doanh của từng kỳ có căn cứ vo tính chất, mức độ
v kế hoạch phân bổ của từng loại chi phí không, sau đó đối chiếu với chế độ nh
nớc hiện hnh. Những khoản cố ý tính trích trớc quá qui định, không phù hợp với
chế độ đều phải đợc loại trừ khỏi chi phí hợp lý trớc khi xác định kết quả kinh
doanh.
Phơng pháp kiểm tra kiểm soát viên thuế cần phải kiểm tra chi tiết từng
khoản chi phí đã phát sinh (có số thực chi lớn), kiểm tra chứng từ gốc chi phí xem


16

có đầy đủ v hợp lệ không (các khoản phát sinh bên nợ TK 142 chi phí trả trớc
liên quan đến có các TK 111, 112, 331). Kiểm tra việc phân bổ vo chi phí có đúng
đối tợng phải phân bổ không (hạch toán ghi có TK 142, liên quan đến nợ các TK:
241 xây dựng cơ bản dở dang, 627 chi phí SXC, 641 chi phí BH, 642 chi phí
QLDN.
h- Kiểm tra chi phí hoạt động ti chánh v chi phí bất thờng:
- Hoạt động ti chánh l các hoạt động đầu t ra ngoi doanh nghiệp nhằm
mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn để tăng thu nhập v nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Kiểm tra phần ny chủ yếu xem việc hạch toán trên sổ cái ti khoản 811
chi phí hoạt động ti chính kiểm tra tính chất các khoản chi phí có đúng nội dung
kinh tế, đúng với qui định hiện hnh không (phần ghi nợ TK 811 liên quan đến ghi
có các TK 111, 112, 141, 222 góp vốn liên doanh; 214 hao mòn TSCĐ trờng
hợp tính khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động....)
(Phụ lục 8: Sơ đồ KT tổng hợp chi phí, thu nhập & lợi nhuận của HĐTC)
- Các khoản bất thờng l những khoản thu nhập hay chi phí phát sinh trong
từng kỳ kế toán ngoi những nội dung thuộc về doanh thu, chi phí của hoạt động

kinh doanh, hoạt động ti chính v mang tính chất l ngoi dự tính của doanh
nghiệp v không phát sinh thờng xuyên. Kiểm tra phần ny chủ yếu l xem việc
hạch toán có hợp lý hợp lệ không nhất l đối với những khoản tiền phạt vi phạm hợp
đồng, phạt thuế, truy thu thuế (hạch toán ghi nợ TK 821 chi phí bất thờng, liên
quan đến ghi có các TK 111, 112, 333 thuế v các khoản phải nộp nh nớc, 338
phải trả, phải nộp khác.
(Phụ lục 9: Sơ đồ KT tổng hợp chi phí, thu nhập v lợi nhuận bất thờng)

Kết luận chơng 1: Ngoi một số nét cơ bản về thuế nh: khái niệm, bản chất,
vai trò của Thuế nói chung v Kiểm soát thuế nói riêng; Thì nội dung cơ bản của
chơng 1 đề cập đến nội dung v phơng pháp kiểm soát thuế GTGT, TNDN m
quan trọng nhất l phơng pháp kiểm soát thuế thông qua hệ thống kế toán doanh
nghiệp Việt nam. Muốn kiểm soát đợc thuế thì phải nắm chắc phơng pháp hạch
toán kế toán v chỉ có thông qua hệ thống kế toán doanh nghiệp mới có thể kểm
soát thuế đợc GTGT, TNDN chặt chẽ có hiệu quả đối với các DN.


17

chơng 2:
thực trạng công tác kiểm soát thuế GTGT,
tndn & hon thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ở
tỉnh đồng tháp

2.1- Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp:
2.1.1- Đặc điểm tự nhiên:
Đồng Tháp l một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long, nằm ở
biên giới tây nam nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phía bắc giáp
Campuchia; Đông giáp tỉnh Long an v Tiền giang; Tây giáp tỉnh An giang v Cần
thơ; Nam giáp tỉnh Vĩnh long.

Tỉnh Đồng Tháp có một phần đờng biên giới tự nhiên với Campuchia di 52,3
km, Sông tiền chia tỉnh lm 2 phần; Có cảng Đồng tháp nối tỉnh với Campuchia v
biển Đông. Diện tích tự nhiên của tỉnh l 3.276 km2. Trong đó nhóm đất sản xuất
chiếm 56,7% , đất đai có độ mu mỡ cao, thích hợp cho sự phát triển của cây lúa
nớc, cây công nghiệp ngắn ngy v các loại cây ăn trái.
Về ti nguyên khoáng sản chủ yếu có: than bùn trữ lợng khoảng
2.000.000m3, nhiệt lợng chung từ 4.100 - 5.700 kcal/kg; cát sông; sét cao lanh l
nguyên liệu cho công nghiệp snh sứ v gốm mỹ nghệ hoặc sử dụng cho việc sản
xuất gạch, ngói xây dựng chất lợng cao. Ngoi ra Đồng Tháp còn có gần 10.000ha
rừng, trong đó chủ yếu l rừng trm; Rừng Đồng Tháp có rất nhiều động vật quí
nh: Rùa, rắn, đặc biệt có loi động vật hiếm hoi còn sót lại trên thế giới đó l Sếu
cổ trụi ( hay còn gọi l Sếu đầu đỏ ).
2.1.2- Đặc điểm xã hội:
Tỉnh Đồng Tháp có 11 huyện, thị xã ; Trong đó TX Cao lãnh l trung tâm tỉnh
lỵ. Dân số 1.537.200 ngời, chiếm 9,38% so với dân số đồng bằng sông cửu long v
2,05% so với dân số cả nớc. Mật độ dân số 450 ngời/km2.
Ngời lao động trong độ tuổi tăng nhanh qua các năm, bình quân mỗi năm
tăng 28.000 ngời. Tham gia lao động nền kinh tế quốc dân có khoảng 623.000
ngời chiếm 80,62% lao động trong độ tuổi. Có 10.459 lao động đợc đo tạo trung
học chuyên nghiệp, 5.024 lao động đợc đo tạo Cao đẳng, đại học v trên đại học.
Nh vậy tỷ lệ lao động đợc đo tạo còn rất thấp , chiếm 2,7% lao động trong độ
tuổi ( cả nớc l 10%, Đồng bằng sông cửu long l 3% ) . Trình độ dân trí cha cao:
có 14,85% dân số mù chữ, 49,33% có văn hóa cấp I, 17,33% có văn hóa cấp II, v
6,22% có văn hóa cấp III. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn ở mức cao, bình quân tăng
dân số hng năm l 1,65% , mỗi năm dân số tăng tự nhiên l 25.000 ngời.


18

2.1.3- Đặc điểm kinh tế:

Từ đặc điểm tự nhiên, xã hội cho thấy Đồng Tháp l một tỉnh có tiềm năng
kinh tế lớn để phát triển, trong đó mũi nhọn l sản xuất nông nghiệp (đợc coi l 1
trong những vựa lúa của đồng bằng sông Cửu Long với sản lợng xấp xỉ 2 triệu tấn
lơng thực qui lúa/năm). Bên cạnh thế mạnh l sản xuất nông nghiệp, Đồng Tháp
còn có nhiều tiềm năng để phát triển ngnh thơng mại, dịch vụ v du lịch. về tốc
độ tăng trởng kinh tế hng năm (GDP) thời kỳ 1991-2000 đạt bình quân ở mức
8%, GDP bình quân đầu ngời 2.874 ngn đồng/năm.
2.2- Điểm qua việc phát triển của các doanh nghiệp trên địa bn tỉnh Đồng
Tháp thời kỳ 1991 - 2000.
2.2.1- Doanh nghiệp nh nớc (DNNN):
Đến cuối năm 1999 ton tỉnh Đồng Tháp có 41 DNNN, trong đó có 11 DNNN
TW, 23 DNNN tỉnh, 6 doanh nghiệp hoạt động công ích do huyện, thị quản lý & 1
doanh nghiệp thuộc kinh tế Đảng, nếu so sánh với đầu những năm 1990 chỉ bằng
25% (với 174 DNNN: 44 cấp tỉnh & 130 cấp huyện, thị). Sự biến động giảm số
lợng DNNN qua các năm chủ yếu do các doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh
trong cơ chế thị trờng dẫn đến thua lỗ phải giải thể hoặc phá sản.
Tuy số lợng doanh nghiệp giảm, nhng qui mô sản xuất kinh doanh ngy
cng tăng, thể hiện đợc vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế của địa
phơng. DNNN đóng góp vo nguồn thu cho ngân sách tỉnh luôn chiếm tỷ trọng lớn
từ 38% - 45% tổng thu ngân sách tỉnh, v số thu nộp ngân sách tăng nhanh qua các
năm. Năm 1995 có số thu ngân sách 110 tỷ đồng, tăng gấp hơn 3 lần năm 1991 (28
tỷ) v năm 1999 có số thu 162 tỷ đồng tăng 47% so với năm 1995. Ngoi ra, DNNN
còn tạo công việc lm ổn định cho 2.800 lao động với thu nhập bình quân năm 1998
l 930.000 đồng v năm 1999 l 950.000 đồng/ngời/tháng.
2.2.2- Doanh nghiệp ngoi quốc doanh (DNNQD):
Trái lại với DNNN, thì DNNQD ngy cng phát triển nhanh về số lợng: nếu
nh năm 1991 cha có doanh nghiệp no, năm 1992 mới có 98 doanh nghiệp, thì
đến đầu năm 2000 đã có 655 doanh nghiệp thực tế hoạt động có đăng ký nộp thuế
tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp. Các DNNQD chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực chế
biến lơng thực (230 doanh nghiệp), trong lĩnh vực thơng nghiệp, dịch vụ (210

DN), còn lại l kinh doanh trong các lĩnh vực khác nh: SX gạch ngói, đờng, gỗ,
xây dựng.....
DNNQD có mức đóng góp ngân sách không lớn, bình quân hng năm chỉ có
số thu nộp chiếm tỷ trọng trong tổng thu ngân sách tỉnh từ 5 -7%, nhng khu vực
ny có tiềm năng rất lớn do sản xuất kinh doanh ngy cng sôi động, nếu quản lý,
kiểm soát tốt sẽ có đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế, tăng nguồn thu
ngân sách cho địa phơng.


19

2.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu thuế ở Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
2.3.1- Chức năng & nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp:
Căn cứ theo nghị định 281/HĐBT ngy 7/8/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay
l Chính phủ) thì chức năng nhiệm vụ chính của Cục thuế nh sau:
Cục thuế nh nớc l cơ quan chuyên môn thuộc Tổng cục thuế, đợc đặt tại
tất cả các tỉnh, thnh phố trực thuộc TW đồng thời chịu sự lãnh đạo song trùng của
UBND cùng cấp để quản lý công tác thu thuế v thu khác trên địa bn.
2.3.2- Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của ngnh thuế đợc tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ơng
đến tận đội thuế xã phờng. Do công tác quản lý kiểm soát thuế GTGT, TNDN v
hon thuế đối với các doanh nghiệp hiện nay hon ton do Cục thuế quản lý nên cơ
cấu tổ chức tình hình nhân sự trình by tổ chức của Văn phòng Cục thuế.
Bộ máy thuộc VP Cục thuế gồm: ban lãnh đạo Cục thuế có 1 Cục trởng, 2
phó Cục trởng v 9 phòng chức năng.
- Cục trởng kiêm Bí th Ban cán sự Đảng chịu trách nhiệm trớc Bộ ti
chính v UBND tỉnh , tổ chức điều hnh công tác thuế ở địa phơng.
- Phó Cục trởng đợc Cục trởng phân công phụ trách một số phần công
việc của Cục thuế địa phơng v chịu trách nhiệm trớc Cục trởng nhiệm vụ đợc
phân công.

- 9 phòng chức năng gồm: Phòng Hnh chánh; Phòng Ti vụ; Phòng Tổ chức
cán bộ; Phòng ấn chỉ; Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Thanh tra xử lý; Phòng
quản lý thu DNNN; Phòng quản lý DN NQD; Phòng thuế Trớc bạ, thu khác.
Liên quan chính đến công tác quản lý, kiểm soát thuế gồm có 4 phòng: Phòng
Kế hoạch - máy tính; Phòng quản lý thu DNNN; Phòng quản lý thu DNNQD v
phòng Thanh tra xử lý.
2.3.3- Tình hình nhân sự:
Đến 31/12/1999 cơ cấu cán bộ VP Cục thuế Đồng Tháp nh sau:
Tổng số cán bộ công nhân viên: 77 ngời. Trong đó Nam 57 ngời, chiếm
74%, Nữ 20 ngời, chiếm 26% .
Trình độ năng lực nh sau: Trên đại học: 1 tiến sĩ; Đại học Ti chính kinh tế:
39 ngời, chiếm 50%; Trung cấp : 26 ngời, chiếm 33%; Số cha qua đo tạo hoặc
lm các nhiệm vụ văn thu đánh máy, tạp vụ : 11 ngời, chiếm 14%.
Về độ tuổi: Dới 30: tuổi 13 ngời, chiếm 16%; Từ 31 40 : 38 ngời, chiếm
49%; Từ 41 50 : 23 ngời, chiếm 29%; Trên 50 : 3 ngời , chiếm 3,9%.


20

Về thâm niên công tác: Dới 5 năm : 4 ngời, chiếm 5,2%; Từ 6 10 năm: 20
ngời, chiếm 26%; Từ 11 20 năm : 41 ngời, chiếm 53%; Trên 20 năm : 12
ngời, chiếm 16%.
Về tình hình nhân sự cho thấy: số cán bộ trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn,
đội ngũ cán bộ có thâm niên công tác, có kinh nghiệm . nhiều thuận lợi cho công
tác quản lý, kiểm soát của ngnh thuế. Tuy nhiên, số cán bộ đa số l đợc đo tạo
trong thời gian bao cấp, sức ỳ lớn cần phải có hớng đo tạo bồi dỡng trang bị lại
kiến thức.
2.4- Thực trạng công tác kiểm soát thuế GTGT, TNDN & hon thuế đối với
các doanh nghiệp trên địa bn tỉnh Đồng Tháp
2.4.1- Một số tình hình quản lý & kiểm soát thuế trớc khi nh nớc ban hnh

2 luật thuế GTGT & TNDN:
Thời gian trớc đây, tính từ 1991 - 1998 Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (cũng nh
ngnh thuế trong cả nớc) công tác quản lý v thu thuế đợc chia theo khu vực, địa
bn quản lý. Công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp cũng đợc phân
theo khu vực, nh khu vực doanh nghiệp nh nớc do TW & tỉnh quản lý do Cục
thuế quản lý thu, khu vực doanh nghiệp ngoi quốc doanh & doanh nghiệp nh
nớc huyện, thị do các Chi cục thuế quản lý thu. Một số doanh nghiệp, tùy qui mô
có thể từ 3-5 doanh nghiệp có 1 cán bộ thuế quản lý (gọi l cán bộ chuyên quản),
cán bộ ny vừa thực hiện công tác quản lý, tính thuế, đôn đốc thu nộp thuế, đồng
thời vừa tiến hnh kiểm tra, kiểm soát thuế (qui trình khép kín). Thực hiện công tác
quản lý ny ở Cục thuế có 1 phòng quản lý thu xí nghiệp quốc doanh & ở các Chi
cục thuế có các tổ chuyên quản. Công tác quản lý thuế nh vậy có rất nhiều hạn chế
v dễ phát sinh tiêu cực. Do đó, khi nh nớc ban hnh 2 luật thuế mới thì ngnh
thuế nói chung, Cục thuế Đồng Tháp nói riêng đã xây dựng qui trình quản lý &
kiểm soát thuế để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Giai đoạn 1991 - 1998 thuế thu đối với các doanh nghiệp gồm các khoản thu
sau: thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế môn bi, thuế tiêu thụ đặc biệt, thu tiền cho
thuê đất, thu sử dụng vốn ngân sách (đối với các doanh nghiệp nh nớc). trong đó
chủ yếu vẫn l 2 sắc thuế doanh thu v lợi tức đã đợc nh nớc thể chế bằng 2 luật
thuế: luật thuế doanh thu, luật thuế lợi tức chính thức thực hiện từ 01/10/1990. Công
tác kiểm soát thuế vẫn chủ yếu tập chung để kiểm tra việc chấp hnh việc thực hiện
2 luật thuế ny của các doanh nghiệp.
Kết quả công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp từ năm 1991 1998 cho thấy: đối với các doanh nghiệp nh nớc luôn luôn hon thnh dự toán thu
hng năm, số thu cụ thể nh sau:
Đơn vị: triệu đồng.


21

năm

1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

kế hoạch
23.000
32.100
48.400
74.200
100.000
136.000
148.000
175.000

thực hiện
28.062
40.336
55.500
88.040
116.000
146.722
165.599
189.481

%

122
125
114
118
116
107
112
108

Đối với các doanh nghiệp ngoi quốc doanh (DNNQD), thì từ năm 1993 mới
tiến hnh đa 1 số doanh nghiệp có qui mô sản xuất tơng đối lớn vo quản lý thu
theo sổ sách kế toán, còn lại phần lớn các doanh nghiệp quản lý thu bằng hình thức
khoán thuế hng tháng. Các năm tiếp theo mỗi năm lại đa thêm 1 số doanh nghiệp
đủ điều kiện vo diện thu theo sổ sách kế toán v đến khi Bộ Ti Chính ban hnh
quyết định số 1177-TC/QĐ/ CĐKT ngy 23/12/1996, thì kể từ năm 1996 Cục thuế
Đồng Tháp cơ bản đã đa 100% số các DNNQD vo diện quản lý thu theo sổ sách
kế toán. Số thu nộp thuế của các DNNQD từ năm 1996 trở về trớc không đáng kể
v Cục thuế không giao dự toán thu hng năm, kể từ năm 1996 - 1998 số thu nộp ở
khu vực ny đã có kết quả thu nộp khá, Cục thuế đã giao dự toán thu hng năm cho
các Chi cục thuế, tuy nhiên số thực hiện hng năm so với dự toán l cha đạt yêu
cầu, số thu nộp cụ thể nh sau:
Đơn vị: Triệu đồng.
năm
1996
1997
1998

dự toán
20.500
22.500

24.000

thực hiện
17.950
19.200
20.150

so sánh (%)
87,56
85,33
88,12

2.4.2- Công tác kiểm soát thuế đối với các doanh nghiệp ở Cục thuế Đồng Tháp
hiện nay, giai đoạn thực hiện 2 luật thuế mới từ 01/01/1999.
Để kiểm soát đợc việc thực hiện 2 luật thuế mới ở các doanh nghiệp, ngnh
thuế đã xây dựng qui trình kiểm soát thuế gồm:
- Qui trình quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp.
- Qui trình nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế GTGT, TNDN.
- Qui trình nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra việc hon thuế.
2.4.2.1- Nội dung qui trình quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp:


22

- Hớng dẫn doanh nghiệp lập tờ khai thuế: Phòng quản lý thu (gọi tắt từ 2
phòng quản lý thu DNNN & DN NQD) hớng dẫn v nhắc nhở các doanh nghiệp
lập các tờ khai thuế theo đúng hạn qui định của các luật thuế.
- Tiếp nhận tờ khai: Phòng hnh chính nhận tờ khai, ghi sổ theo dõi, sau đó
chuyển tờ khai cho các phòng quản lý thu.
- Kiểm tra tờ khai ban đầu: Phòng quản lý thu nhận tờ khai v tiến hnh kiểm

tra, nếu phát hiện lỗi (áp thuế suất sai, tính toán sai, chênh lệch giữa tờ khai v bảng
kê...), phải liên hệ với doanh nghiệp để sửa (lỗi nhẹ liên hệ bằng điện thoại, lỗi nặng
thì trả lại doanh nghiệp yêu cầu kê khai lại). Thông qua kiểm tra tờ khai, nếu cán bộ
quản lý thu nghi ngờ về việc kê khai thuế thì phải ghi rõ ở góc bên phải tờ khai để
đề xuất kiểm tra sau.
- ấn định thuế: Phòng quản lý thu theo dõi các doanh nghiệp không nộp tờ
khai thuế để thực hiện việc ấn định thuế. Việc ấn định thuế đợc xác định qua điều
tra xác định doanh số hoặc số thuế tơng đơng với các doanh nghiệp kinh doanh
cùng qui mô, cùng ngnh nghề. Phòng quản lý thu lập danh sách ấn định thuế
GTGT gửi cho phòng KH-KT-TK trớc ngy 15 của tháng, gửi danh sách ấn định
thuế TNDN trớc 28/2 của năm.
- In thông báo thuế: Phòng KH-KT-TK tính nợ kỳ trớc chuyển sang, tính thuế
phải nộp kỳ ny dựa vo tờ khai v danh sách ấn định thuế v in thông báo thuế.
Riêng thuế TNDN, thuế quí I máy tính sẽ tự động tính bằng 1/4 số thuế kê khai nộp
cả năm. Hạn in thông báo thuế lần 1 l ngy 18 hng tháng đối với thuế GTGT v
ngy 15 tháng thứ 3 của quí đối với thuế TNDN. Qua theo dõi doanh nghiệp nộp
thuế, phòng quản lý thu sẽ lập danh sách các doanh nghiệp đã quá thời hạn nộp thuế
ghi trên thông báo thuế, gửi phòng KH-KT-TK để in thông báo thuế lần 2 (gồm số
tiền thuế cha nộp v phạt thuế nộp chậm: số tiền phạt nộp chậm đợc tính băng
0,1%/ ngy trên số tiền thuế chậm nộp).
- Lập lệnh thu: Phòng quản lý thu theo dõi tình hình nợ đọng thuế, lựa chọn v
lập danh sách các doanh nghiệp nợ thuế lớn, kéo di nhiều tháng để đề xuất lập lệnh
thu. Lệnh thu sau khi đợc lãnh đạo Cục thuế ký sẽ đợc chuyển qua Kho bạc hoặc
Ngân hng nơi doanh nghiệp mở ti khoản, để các cơ quan ny thực hiện trích ti
khoản của doanh nghiệp nộp tiền thuế vo ngân sách.
- Nộp thuế: Các doanh nghiệp căn cứ vo tờ khai tính thuế của mình, tự viết
giấy nộp tiền v nộp thuế vo kho bạc. Khi nhận đợc thông báo thuế, nếu cha nộp
đủ thì viết giấy nộp tiền nộp tiếp số thuế thiếu vo Kho bạc.
- Lập kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp về kê khai thuế: Phòng TT-XLTT v các
phòng quản lý thu khai thác danh sách doanh nghiệp có nghi vấn về kê khai thuế

để lập KH kiểm tra nh:
+ Về thuế GTGT có các chỉ tiêu: doanh thu, thuế phát sinh giảm quá mức, thuế
đầu vo đợc khấu trừ quá lớn bất bình thờng so với thuế đầu ra, tờ khai thuế kê
sai so với số liệu cơ quan thuế quản lý....


23

+ Về thuế TNDN : Số thuế phải nộp năm nay giảm quá mức, một số khoản chi
phí tăng đột biến hoặc mới phát sinh m năm trớc không có...
- Xử lý danh sách các doanh nghiệp nghi vấn: Phòng TT-XLTT v các phòng
quản lý thu phân tích thông tin, đối với các trờng hợp nghi ngờ về tính toán sai, kê
khai sai thì phòng quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra xác minh. Các trờng hợp nghi
ngờ khai man trốn lậu thuế thì phòng TT-XLTT lập kế hoạch kiểm tra trực tiếp tại
doanh nghiệp trình lãnh đạo duyệt.
- Kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp: Phòng TT-XLTT phối hợp với phòng
quản lý thu thực hiện kiểm tra tại doanh nghiệp theo qui trình kiểm tra, thanh tra đã
đợc qui định của ngnh thuế. Kết quả kiểm tra gửi về phòng KH-KT-TK để điều
chỉnh số thuế phải nộp của doanh nghiệp.
- Lập sổ thuế, báo cáo, thống kê thuế: Phòng KH-KT-TK chịu trách nhiệm v
thực hiện đối chiếu số thu với kho bạc, theo dõi tiến độ thực hiện báo cáo lãnh đạo
Cục thuế phục vụ công tác chỉ đạo.
(Phụ lục số 10: Sơ đồ qui trình xử lý tờ khai v thanh toán thuế)
2.4.2.2- Nội dung qui trình nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế
GTGT, TNDN:
2.4.2.2.1- Lập v gửi quyết toán thuế:
Theo điều 14 luật thuế TNDN, điều 15 luật thuế GTGT: trong thời hạn 60
ngy, kể từ ngy kết thúc năm dơng lịch, doanh nghiệp phải nộp báo cáo quyết
toán thuế v báo cáo kế toán năm cho cơ quan thuế. Phòng quản lý thu hớng dẫn
doanh nghiệp về lập hồ sơ quyết toán thuế.

2.4.2.2.2- Kiểm tra số liệu quyết toán thuế tại cơ quan thuế:
- Kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên quyết toán thuế, ví dụ nh: chỉ tiêu về
lợng, tiền, ngoại tệ... nếu có sai sót, phòng quản lý thu cần phải liên hệ với doanh
nghiệp để điều chỉnh.
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu trên báo cáo quyết toán thuế: đối với các
bản quyết toán thuế GTGT, TNDN kê khai rõ rng, đầy đủ các chỉ tiêu theo qui
định của các luật thuế, phòng quản lý thu tiến hnh kiểm tra, đối chiếu số liệu trên
quyết toán thuế với các ti liệu sau: tờ khai thuế GTGT,TNDN; tờ kê khai chi tiết
doanh thu, chi phí, thu nhập, bảng giải trình chi tiết số thuế phải nộp năm quyết
toán; báo cáo ti chính năm quyết toán của doanh nghiệp...
Sau khi kiểm tra quyết toán thuế tại Cục thuế:
+ Nếu đối với các doanh nghiệp có các số liệu khớp đúng, phù hợp luật thuế,
thì Cục thuế chỉ yêu cầu (bằng thông báo thuế) doanh nghiệp nộp nốt số thuế còn
phải nộp theo quyết toán (nếu có), nếu doanh nghiệp nộp thừa thì đợc trừ vo thuế
phải nộp năm sau.


24

+ Nếu các doanh nghiệp có số liệu chênh lệch hoặc vi phạm luật thuế, Cục
thuế sẽ có văn bản yêu cầu giải trình. Trờng hợp không giải trình hoặc giải trình
không có cơ sở, không phù hợp với luật thuế... thì phòng quản lý thu lập danh sách
số doanh nghiệp cần thiết phải kiểm tra trình lãnh đạo Cục thuế quyết định.
2.4.2.2.3- Kiểm tra, thanh tra báo cáo quyết toán thuế tại doanh nghiệp:
- Thông báo quyết định kiểm tra, thanh tra: phải gửi cho doanh nghiệp trớc
khi thực hiện quyết định thanh tra l 7ngy v 3 ngy đối với quyết định kiểm tra.
Trừ trờng hợp kiểm tra bất thờng (theo qui định của pháp luật) có khi không cần
thông báo trớc với thời gian nh trên.
- Thực hiện các thủ tục để tiến hnh thanh tra, kiểm tra: công bố quyết định,
thời gian tiến hnh, yêu cầu cung cấp ti liệu....

- Đề nghị doanh nghiệp báo cáo tổng hợp, khái quát tình hình, nội dung xoay
quanh các vấn đề cần thanh tra, kiểm tra.
- Khi tiến hnh thanh tra, kiểm tra đối chiếu các ti liệu, sổ sách kế toán,
chứng từ hóa đơn đon thanh tra phải thực hiện đúng nội dung, yêu cầu, thời hạn đã
ghi trong quyết định; thời gian qui định đối với thanh tra l 30 ngy lm việc thực tế
v đối với kiểm tra l 5 ngy kể từ ngy công bố quyết định cho đến ngy công bố
dự thảo kết luận. Trờng hợp công việc phức tạp cần phải kéo di thời gian, thì phải
trình ngời đã ký quyết định thanh tra, kiểm tra để ký quyết định bổ sung (phải phù
hợp với pháp lệnh thanh tra).
- Kết thúc thanh tra, kiểm tra: trớc khi kết luận, đon thanh tra phải công bố
dự thảo v thống nhất nội dung kết luận với doanh nghiệp đợc thanh tra. Theo qui
định thời gian chậm nhất l 20 ngy kể từ ngy công bố dự thảo kết luận thanh tra
v 3 ngy kể từ ngy hết thời hạn kiểm tra, đon thanh tra phải có bản kết luận
chính thức về những nội dung đã thanh tra, kiểm tra v những đề nghị, giải trình của
đơn vị đợc thanh tra, kiểm tra.
(Phụ lục số 11: Sơ đồ qui trình xử lý quyết toán thuế)
2.4.2.3- Qui trình nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra việc hon thuế GTGT:
2.4.2.3.1- Về đối tợng đợc hon thuế GTGT:
- Đối tợng đợc hon thuế GTGT thực hiện theo qui định tại điểm 1- phần IThông t số 93/1999/TT-BTC ngy 28/7/1999 của Bộ Ti Chính.
- Doanh nghiệp đợc hon thuế có trách nhiệm:
+ Lập v gửi hồ sơ đề nghị hon thuế đến Cục thuế.
+ Có trách nhiệm giải trình hoặc bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan thuế,
trong trờng hợp hồ sơ hon thuế không rõ rng, không đầy đủ.
+ Phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kê khai liên quan đến
việc xác định số thuế đợc hon.


×