Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển mạng điện thoại di động vinaphone đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN MINH DŨNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2003


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.

1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

3

1.1. Giới thiệu khái quát về điện thoại di động.

3

1.2. Vai trò của điện thoại di động.

6

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của điện thoại


9

di động trên thế giới và ở Việt Nam.
Chương 2: HIỆN TRẠNG CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI

13

VINAPHONE.

2.1. Lòch sử hình thành và phát triển của mạng điện thoại

13

di động Vinaphone.
2.1.1. Giới thiệu chung về Vinaphone.

13

2.1.2. Kết quả kinh doanh của Vinaphone qua các năm.

14

2.2. Hiện trạng hoạt động của mạng điện thoại di động

16

Vinaphone trong thời gian qua.
2.2.1. Về tổ chức quản lý của mạng Vinaphone.

16


2.2.2. Về lao động.

20

2.2.3. Về kỹ thuật, công nghệ.

21

2.2.4. Về vốn và đầu tư.

22

2.2.5. Về marketing.

22

2.2.5.1. Nghiên cứu thò trường.

22

2.2.5.2. Đối thủ cạnh tranh.

22

2.2.5.3. Chủng loại và chất lượng dòch vụ.

26

2.2.5.4. Về hệ thống phân phối.


26

1


2.2.5.5. Về giá cả.

28

2.2.5.6. Về khuyến thò.

28

2.3. Đánh giá chung những ưu điểm và hạn chế của Vinaphone.

29

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM PHÁT TRIỂN

32

MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VINAPHONE ĐẾN NĂM 2010.

3.1. Đònh hướng phát triển mạng điện thoại

32

di động Vinaphone đến năm 2010.
3.1.1. Phương hướng phát triển của Vinaphone


32

3.1.2. Mục tiêu phát triển của Vinaphone đến năm 2010

32

3.2. Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển mạng

33

điện thoại di động Vinaphone đến năm 2010.
3.2.1. Giải pháp thứ nhất:Đầu tư phát triển, nghiên cứu

34

ứng dụng công nghệ mới.
3.2.2. Giải pháp thứ hai: Kiện toàn công tác tổ chức quản lý.

38

3.2.3. Giải pháp thứ ba: Củng cố và phát triển nguồn nhân lực.

42

3.2.4. Giải pháp thứ tư: Marketing.

45

3.2.4.1.Thò trường và đối thủ cạnh tranh.


45

3.2.4.2. Về cung cấp dòch vụ và chất lượng dòch vụ.

46

3.2.4.3. Về kênh phân phối.

49

3.2.4.4. Vềâ giá cả.

51

3.2.4.5. Về khuyến thò.

53

3.2.5. Giải pháp thứ năm: Đảm bảo vốn cho SX-KD

.

54

3.3. Một số kiến nghò.

55

KẾT LUẬN.


56

PHỤ LỤC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Xác đònh đề tài nghiên cứu.
Ngành Bưu chính viễn thông là một ngành kinh tế, kỹ thuật, dòch vụ quan
trọng thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian qua, ngành
đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước. Ngành
Bưu chính viễn thông đã đi trước một bước trong việc mở cửa và hội nhập, đầu tư
những thiết bò kỹ thuật công nghệ hiện đại , phát triển ngành Bưu chính viễn
thông ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
So với các dòch vụ khác của lónh vực Bưu chính viễn thông, dòch vụ điện
thoại di động tại Việt Nam ra đời muộn hơn. Mạng Mobiphone khai trương năm
1993, mạng Vinaphone khai trương tháng 6 năm 1996, nhưng với sự phát triển
nhanh chóng cả về đầu tư và nhu cầu sử dụng dòch vụ điện thoại di động, số lượng
thuê bao tăng trung bình hàng năm cao gấp đôi năm trước . Vinaphone trở thành
một trong những mạng điện thoại di động lớn nhất Việt Nam với gần 1.500.000
thuê bao. Mạng điện thoại di động nói chung và mạng Vinaphone nói riêng đã
góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia và
trật tự an toàn xã hội.
Tuy nhiên, sự phát triển và những kết quả đạt được trong thời gian qua của
Vinaphone là chưa thực sự vững chắc và phụ thuộc nhiều vào những yếu tố thuận
lợi khách quan. Bản thân Vinaphone còn có những bất cập và hạn chế về cơ chế
hoạt động, đầu tư, marketing, bộ máy tổ chức và nhân lực, chăm sóc khách
hàng… Đồng thời trong thời gian tới với sự ra đời của một số mạng điện thoại di

động trong nước, và đặc biệt là từng bước Nhà nước mở cửa thò trường viễn
thông, thì sức ép về cạnh tranh là rất lớn. Vì vậy, muốn giữ vững thò phần và
khẳng đònh vò thế của mình, Vinaphone cần phải có sự nổ lực nhiều hơn nữa, xác
đònh đúng mục tiêu và xây dựng những giải pháp chiến lược cho những bước đi
tiếp theo.
Xuất phát từ thực tế trên đây, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp chiến
lược nhằm phát triển mạng điện thoại di động Vinaphone đến năm 2010"
2. Mục đích của đề tài .
- Giới thiệu một cách tổng quan về hệ thống điện thoại di động, về vai trò
của điện thoại di động trong đời sống xã hội và tình hình phát triển của điện
thoại di động trên thế giới và ở Việt Nam.

3


- Phân tích thực trạng hoạt động của Vinaphone trong thời gian qua để nhận
rõ các điểm mạnh cũng như các mặt còn hạn chế của doanh nghiệp, trên cơ sở đó
xác đònh các đònh hướng phát triển cho mạng điện thoại di động Vinaphone đến
năm 2010.
- Thiết lập một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển mạng điện thoại di
động Vinaphone đến năm 2010.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở khái quát quá trình
hình thành và phát triển của Vinaphone trong bối cảnh phát triển chung của dòch
vụ điện thoại di động trên thế giới và ở Việt Nam, tác giả phân tích thực trạng
hoạt động của mạng Vinaphone, từ đó nêu lên một số giải pháp chiến lược nhằm
phát triển mạng điện thoại di động Vinaphone đến năm 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế, chủ
yếu là các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh các số liệu, từ đó khái quát

hóa đối tượng nghiên cứu, rút ra các kết luận mang tính lý luận và thực tiễn phù
hợp với sự phát triển của mạng điện thoại di động Vinaphone.
Bố cục của bản luận văn bao gồm 3 chương ngoài lời mở đầu và kết luận:
• Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện thoại di động.
• Chương 2: Hiện trạng của mạng điện thoại di động Vinaphone.
• Chương 3: Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển mạng điện thoại di
động Vinaphone đến năm 2010.
Tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thành bản luận văn
này, nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bản luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, tác giả mong được sự góp ý của quý
thầy cô và các anh chò.

4


CHƯƠNG MỘT

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

1.1.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG.
Hệ thống điện thoại di động là một hệ thống thông tin vô tuyến hai chiều

cho phép máy điện thoại di động có thể gọi đi và nhận cuộc gọi đến tới bất kỳ
máy điện thoại nào nằm trong vùng phủ sóng.
Dòch vụ điện thoại di động mang nhiều tính chất của sản phẩm dòch vụ.
Khác với sản phẩm mang tính vật chất, dòch vụ điện thoại di động có các đặc
điểm sau:
- Tính vô hình: Các dòch vụ của điện thoại di động là vô hình, không thể

nếm, sờ hoặc trông thấy được, đó là hiệu quả có ích của một quá trình truyền
đưa thông tin hoặc chuyển dời vò trí trong không gian. Chất lượng của dòch vụ
điện thoại di động được đánh giá phần lớn phụ thuộc vào sự cảm nhận của
khách hàng, một biến số luôn khác nhau vì sự nhận thức, các sở thích… của
khách hàng thường không giống nhau.
- Tính không đồng nhất: Tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm thông
tin di động đòi hỏi phải có hai hay nhiều đơn vò tham gia với sự đóng góp của rất
nhiều người. Vì vậy quá trình này rất khó tiêu chuẩn hóa, mặt khác mạng lưới
phục vụ phải được xây dựng hoàn chỉnh khắp cả một vùng rộng lớn, cả nước, do
đó đòi hỏi phải có sự hợp tác cao, quan hệ chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh
phải chặt chẽ và thống nhất.
- Quá trình sản xuất không tách rời quá trình tiêu thụ: Các dòch vụ thông tin
di động thông thường được tiêu thụ ngay trong quá trình sản xuất. Do đó sai sót
trong quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng và gây thiệt hại trực tiếp cho người tiêu
dùng.

5


- Không dự trữ được: Từ đặc điểm vô hình nên sản phẩm thông tin di động
không thể cất giư,õ dự trữ được.
Cấu trúc cơ bản của một mạng điện thoại di động gồm hai phần, phần
chuyển mạch và phần vô tuyến. Mỗi phần đều có các khối chức năng và được
lắp đặt ở các khối khác nhau của hệ thống thiết bò mạng di động. Các phần tử cơ
bản của mạng điện thoại di động bao gồm:
(1).Tổng đài chuyển mạch dòch vụ di động( Mobile Services Switch CentreMSC).Tổng đài chuyển mạch dòch vụ di động là giao diện giữa mạng di động và
các mạng điện thoại chuyển mạch công cộng. Chức năng cơ bản của MSC là
thiết lập, đònh tuyến và giám sát các cuộc gọi đi, đến thuê bao di động. Có rất
nhiều chức năng khác nhau được thực hiện tại tổng đài như nhận dạng, mã hóa,
chuyển mạch dòch vụ…

(2). Bộ đăng ký thường trú( Home Location Register - HLR ). Mỗi nhà khai
thác điện thoại di động đều có cơ sở dữ liệu lưu trữ toàn bộ các thông tin về tất
cả các thuê bao thuộc nhà khai thác đó. Cơ sở dữ liệu này có thể được lưu trữ tại
một hay nhiều HLR. Thông tin lưu trữ trong cơ ở dữ liệu, ví dụ như: vò trí cập
nhật của thuê bao di động, các dòch vụ theo yêu cầu đăng ký của thuê bao… HLR
có thể là phần tử đứng độc lập trong mạng hoặc có thể kết hợp ngay trong MSC.
(3). Bộ đăng ký tạm trú( Visitor Location Register – VLR ). VLR được lắp
đặt ngay trong tổng đài MSC và được gọi chung là MSC/VLR. VLR chứa các
thông tin thay đổi về các thuê bao di động vãng lai trong phạm vi phục vụ của
vùng dòch vụ MSC/VLR.
(4). Trung tâm nhận thực( Authentication Centre – AUC ). Trung tâm nhận
thực để đảm bảo bảo mật dòch vụ. Tiếng nói và số liệu sẽ được mã hóa và kiểm
tra nhận dạng thuê bao khi thuê bao truy nhập. Để thực hiện điều này, các mã
khóa bảo mật sẽ được lưu trữ trong AUC và SIM của thuê bao di động. AUC
được cài đặt trong một hay nhiều máy tính PC nối với HLR.

6


(5). Bộ đăng ký nhận dạng thiết bò( Equipment Identity Register – EIR).
Trong mạng di động có phân biệt giữa thuê bao và máy điện thoại di động. AUC
kiểm tra việc nhận dạng thuê bao khi truy nhập, còn bộ phận EIR sẽ kiểm tra
việc nhận dạng máy di động để ngăn chặn việc sử dụng máy lấy trộm hoặc máy
không được phép sử dụng. EIR có thể được lắp ngay trong tổng đài MSC.
(6). Trạm thu phát gốc ( Base Transceiver Station – BTS ). Trạm thu phát
gốc bao gồm hệ thống anten, bộ khuyếch đại công suất vô tuyến và tất cả các
thiết bò cần thiết để xử lý tín hiệu số.
(7). Thiết bò điều khiển trạm gốc( Base Station Controller – BSC ). Thiết bò
điều khiển trạm gốc có khối chức năng để điều khiển và giám sát các BTS và
các đường đấu nối vô tuyến trong hệ thống.

(8) Bộ thích ứng tốc độ chuyển đổi mã(Transcoding Rate Adaption Unit –
TRAU ). TRAU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu của mạng di động thành dạng
dùng trong mạng điện thoại cố đònh và ngược lại. Đồng thời TRAU thực hiện
việc chuyển đổi giữa các thuật toán mã hóa thoại khác nhau ở phần chuyển
mạch và phần vô tuyến.
(9). Trạm di động ( Mobile Station – MS ). Trạm di động MS là thiết bò do
khách hàng sử dụng. MS có thể là máy điện thoại di động cầm tay, lắp đặt trên
ôtô hoặc máy để bàn.
(10).Trung tâm vận hành và bảo dưỡng(Operation and Maintenance CentreOMC). Trung tâm vận hành và bảo dưỡng mạng lưới hỗ trợ các nhà khai thác
trong việc quản lý thuê bao di động, quản lý mạng lưới vô tuyến, xử lý các cảnh
báo…
(11). Trung tâm quản lý, tính cước và chăm sóc khách hàng(Administration,
Billing and Customer Care Centre – ABC ). ABC hỗ trợ nhà khai thác cài đặt dòch
vụ thuê bao, tính cước và hỗ trợ chăm sóc khách hàng như giải quyết các khiếu
nại về việc cài đặt dòch vụ, tính cước…

7


Ngoài các phần tử cơ bản trên, mạng di động còn có thể có thêm các phần
tử hoặc hệ thống thiết bò khác kết nối vào mạng nhằm cung cấp cho thuê bao di
động các dòch vụ giá trò gia tăng như hộp thư thoại, nhắn tin, dòch vụ trả tiền
trước, WAP, IN…
1.2.

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG.
Trong những năm gần đây chiếc máy điện thoại di động đã trở thành

phương tiện liên lạc quen thuộc đối với nhiều người. So với các dòch vụ viễn
thông khác, dòch vụ thông tin di động ra đời muộn hơn, nhưng đây là một trong

những loại hình dòch vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất so với các dòch vụ viễn
thông khác trên thế giới hiện nay. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1 tỷ thuê
bao điện thoại di động. Dự kiến trong vòng một năm nữa trên thế giới, số thuê
bao di động sẽ vượt số thuê bao cố đònh. Trong thời đại bùng nổ thông tin, điện
thoại di động cùng với internet và một số dòch vụ khác đã trở thành nhu cầu thiết
yếu trong mọi mặt của đời sống xã hội.
Ngày nay, số lượng và loại hình các dòch vụ triển khai trong các mạng
thông tin di động ngày càng nhiều, bao gồm các dòch vụ thoại và phi thoại. Hiện
nay hệ thống điện thoại di động đang ở thế hệ 2G và 2,5G. Những năm tới đây,
khi thông tin di động phát triển lên thế hệ 3G và 4G, với tốc độ truyền số liệu
tăng cao lên rất nhiều so với hiện nay thì hàng loạt các dòch vụ mới sẽ trở thành
hiện thực như: đào tạo từ xa, khám bệnh từ xa, điện thoại truyền hình tốc độ cao,
xem phim truyền hình…
Nhìn chung trên thế giới ngày càng có nhiều người sử dụng điện thoại di
động. Thuê bao di động gần tới mức bão hòa ở các nước phát triển nhưng sẽ
phát triển rất mạnh ở các nước đang và sẽ phát triển trong tương lai, nhất là thò
trường châu Á, nơi có số dân đông nhất thế giới nhưng có tỷ lệ người sử dụng
điện thoại di động còn thấp.
Trên thế giới đang có xu hướng chuyển dần từ thuê bao cố đònh sang thuê
bao di động. Thông tin của người sử dụng điện thoại di động đang có xu hướng
8


chuyển từ thông tin về công việc sang thông tin về cá nhân. Nếu năm 1980, tỷ
trọng thông tin về công việc chiếm tỷ trọng lớn thì dự đoán vào khoảng năm
2005 chủ yếu là thông tin cá nhân. Đồng thời có một xu hướng nữa là người sử
dụng dòch vụ viễn thông ngày càng trả tiền nhiều hơn. Cụ thể, vào những năm
70 của thế kỷ trước, chi phí cho thông tin chiếm khoảng 5% tổng chi phí, ngày
nay họ có thể chi tới 20-30%.
Hiện nay, trên thế giới, các nhà cung cấp dòch vụ điện thoại di động đã

cung cấp một số nhóm dòch vụ sau:
(1). Nhóm các dòch vụ trao đổi thông tin ( Messaging Service ), ví dụ như:
nhắn tin ngắn SMS; truyền ảnh giữa các thuê bao di động; nhận, gửi thư điện tử
qua giao thức WAP…
(2). Nhóm các dòch vụ cung cấp thông tin ( Information Service ), ví dụ như:
thông tin về thể thao, thời tiết, tỷ giá hối đoái, thò trường chứng khoán, tin tức
thời sự… được cung cấp qua WAP cho các máy điện thoại di động.
(3). Nhóm các dòch vụ giải trí, vídụ : trò chới “chat”, trò chơi điện tử, lấy
các bản nhạc, các bộ phim ngắn từ mạng internet vào máy điện thoại di động.
(4). Nhóm các dòch vụ thương mại điện tử, quảng cáo, ví dụ: chuyển khoản
qua mạng, thanh toán trực tuyến, xem quảng cáo các hàng hóa, dòch vụ qua
mạng…
(5). Nhóm các dòch vụ tổ chức công việc cá nhân, ví dụ: xếp lòch công tác,
tổ chức danh bạ điện thoại cá nhân, thư ký báo giờ, thông báo thư điện tử…
(6). Nhóm các dòch vụ điều khiển từ xa qua mạng, ví dụ: có thể kết nối các
phương tiện trong phòng như điều hòa, bếp, máy giặt, đèn chiếu sáng, camera
giám sát… vào mạng để chủ nhân có thể dùng máy điện thoại di động kiểm tra,
điều khiển trạng thái các phương tiện qua mạng khi cần thiết.
(7). Nhóm các dòch vụ đònh vò ( Location Service ), ví dụ: khách hàng có thể
tìm kiếm các thông tin về khách sạn, siêu thò, bệnh viện, thư viện, nhà hàng, cơ
sở văn hóa, du lòch, cơ quan nhà nước… trong khu vực mà khách hàng đang có
9


mặt. Mạng thông tin di động sẽ cung cấp các thông tin cần thiết khi xác đònh
được vò trí của thuê bao.
Qua phân tích trên đây cho thấy điện thoại di động có vai trò rất quan trọng
thể hiện ở những mặt sau:
- Một là, tạo ra một nguồn thu to lớn cho quốc gia, hàng năm nộp vào ngân
sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng, tạo ra hàng ngàn công ăn việc làm, góp phần

giải quyết việc làm cho xã hội.
- Hai là, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Mở
rộng giao lưu hợp tác với các nước trên tất cả các lónh vực.
Với ưu điểm là tiếp nhận và thông báo thông tin mọi lúc, mọi nơi, điện
thoại di động đã góp phần làm cho việc giải quyết công việc, tiếp nhận thông tin
và xử lý thông tin nhanh chóng, kòp thời, hiệu quả. Trong thời đại ngày nay,
thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh,
góp phần quan trọng trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, của nhà
kinh doanh.
- Ba là, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, phòng
chống lũ lụt, phòng chống cháy rừng, phòng cháy chữa cháy và các thiên tai
khác.
Với việc phủ sóng các vùng biên giới và hải đảo , điện thoại di động đã có
những đóng góp tích cực và hiệu quả trong sự nghiệp bảo vệ an ninh và chủ
quyền quốc gia, đồng thời nhanh chóng phát hiện và ngăn ngừa các loại tội
phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Bốn là, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con
người và xã hội.
Đời sống xã hội ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người ngày
càng được nâng cao và đa dạng. Điện thoại di động đã góp phần đáp ứng được
một phần nhu cầu đó, ví dụ như tính tiện lợi, sành điệu, vui chơi, giải trí… của xã
hội, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.
10


Với sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ và dòch
vụ, ngày nay và trong tương lai, điện thoại di động đã và sẽ là phương tiện
không thể thiếu được của con người và xã hội.
1.3.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống điện thoại di động
trên thế giới.
Tháng 12/1971, công ty Bell ở Mỹ đã đưa ra đề nghò về hệ thống thông tin
di động tế bào HCMTS với y ban truyền thông liên bang của Mỹ. y ban đã
chấp nhận đề nghò này và cấp giấy phép hoạt động. Hệ thống thông tin di động
tế bào HCMTS được lắp đặt vào năm 1978 và bắt đầu triển khai các dòch vụ
thương mại vào năm 1983, đánh dấu sự ra đời và phát triển của một loại hình
dòch vụ thông tin mới – dòch vụ thông tin di động.
Đến nay, lòch sử phát triển của hệ thống thông tin di động đã và đang trải
qua 3 thế hệ:
- Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất(1G) – hệ thống thông tin tế
bào tương tự.
- Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai(2G) – hệ thống thông tin di
động tế bào số.
- Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba(3G) – hệ thống băng rộng với
tốc độ truyền tải trên 2Mbit/s.
Với tính năng ưu việt và sự tiện lợi của mình, điện thoại di động đã phát
triển rất mạnh mẽ với tốc độ cao trên toàn thế giới. Hiện nay tại các nước phát
triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản… số thuê bao điện thoại di động đã vượt quá số
thuê bao điện thoại cố đònh , và xu hướng sẽ còn phát triển với tốc độ rất cao
trong thời gian tới. Cụ thể như sau: ( xem bảng 1 ).

11


Bảng 1: Tốc độ phát triển số lượng thuê bao điện thoại di động tại
một số nước trên thế giới

30/6/1998
Quốc gia

30/6/2003

(triệu máy) (triệu máy)

Tốc độ phát triển
trung bình hàng
năm(%)

Hàn quốc

5,6

32

114,2

Đài loan

1,2

29

483,3

Trung quốc

13,9


234

336,7

n độ

12

63

105

Anh

35

70

40

Pháp

25

55

44

Mỹ


80

140

35

Nhật Bản

45

80

35,6

Úc

8

14

34,1

Thái Lan

3,2

20

125


Malaysia

2,5

16

128

Indonesia

2,8

18

129

Singapor

1,1

1,9

34,5

Philippines

2

17


170

Việt Nam

0,184

2,3

250

( Nguồn: Tạp chí Viễn thông Châu Á ).
Qua bảng số liệu trên đây ta thấy tốc độ sử dụng điện thoại di động trong
thời kỳ 1998 -2003 là rất cao ở các nước trong khu vực ASEAN. Đồng thời so
với các nước khác, số lượng thuê bao điện thoại di động ở Việt Nam còn rất
thấp, vì vậy thò trường điện thoại di động ở Việt Nam là đầy tiềm năng.

12


1.3.2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống điện thoại di động ở
Việt Nam .
So với một số nước trên thế giới, sự xuất hiện của điện thoại di động ở Việt
Nam có muộn hơn. Năm 1992, mạng điện thoại đầu tiên ở Việt Nam ra đời tại
TP.HCM và một số tỉnh lân cận, đó là mạng Callink , liên doanh giữa Bưu điện
TP.HCM và hãng Singapore Telecom International của Singapor . Mạng này sử
dụng kỹ thuật hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất, kỹ thuật đã lạc hậu, vì
vậy các năm gần đây đã không phát triển được, hiện nay trên mạng chỉ còn
khoảng vài nghìn thuê bao đang hoạt động.
Năm 1993, MobiFone – nhà cung cấp dòch vụ điện thoại di động GSM đầu

tiên ở Việt Nam ra đời. Đây là mạng liên doanh giữa Tổng công ty Bưu chính
viễn thông Việt Nam và hãng Comvik của Thụy Điển . Tính đến 30/6/2003
mạng MobiFone đã có trên 800.000 thuê bao.
Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, năm 1996, Vinaphone – nhà cung cấp dòch
vụ thông tin di động mới- hoàn toàn bằng nguồn vốn trong nước, ra đời. Đến
tháng 6/2003, mạng Vinaphone đã có gần 1,5 triệu thuê bao.
Trong năm 2003, một số mạng điện thoại di động mới ra đời như mạng
Cityphone thuộc Bưu điện Hà nội và Bưu điện TP. Hồ Chí Minh quản lý và khai
thác, nhưng tốc độ phát triển rất chậm vì tính năng kỹ thuật và dòch vụ không
phù hợp với thò hiếu của người tiêu dùng và nhu cầu của xã hội.
Ngày 1/7/2003, mạng điện thoại di động S-Fone, là mạng điện thoại di
động được liên doanh giữa công ty Cổ phần viễn thông Sài Gòn và một số hãng
điện thoại di động của Hàn Quốc đã được khai trương, đây là mạng điện thoại di
động sử dụng công nghệ CDMA được sử dụng rộng rãi ở Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc…góp phần tạo cho thò trường cung cấp dòch vụ điện thoại di động tại Việt
Nam ngày càng phong phú và đa dạng.
Tính đến ngày 1/8/2003 có khoảng 2,3 triệu thuê bao điện thoại di động
trong tổng số 6,4 triệu thuê bao điện thoại trong cả nước. Và lần đầu tiên, từ
13


tháng 7/2003, số thuê bao điện thoại di động phát triển hàng tháng cao hơn điện
thoại cố đònh.
Trong thời gian tới, các mạng điện thoại mới sẽ ra đời như: Mạng điện
thoại di động của Công ty viễn thông quân đội(Viettel), mạng điện thoại di động
của Tổng công ty điện lực… cùng với sự tham gia khai thác của các hãng viễn
thông quốc tế sẽ làm cho thò trường điện thoại di động Việt Nam thêm sôi động
và cạnh tranh quyết liệt.
Môi trường cạnh tranh trong lónh vực điện thoại di động đã và sẽ diễn ra
gay gắt bởi sự ra đời của các doanh nghiệp mới trong và ngoài nước. Đồng thời

thò trường điện thoại di động ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng.



vậy,
muốn duy trì và mở rộng thò phần, Vinaphone có rất nhiều việc phải làm, trong
đó một trong những vấn đề quan trọng nhất là xác đònh đúng mục tiêu phát triển,
xây dựng các chiến lược phát triển và các giải pháp thực hiện chiến lược.

14


CHƯƠNG HAI

HIỆN TRẠNG CỦA MẠNG
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VINAPHONE.

2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG VINAPHONE.
2.1.1. Giới thiệu chung về Vinaphone.
Nhu cầu sử dụng điện thoại di động ở Việt Nam phát triển rất nhanh trong
những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, trong khi đó ở Việt Nam chỉ có một
nhà khai thác điện thoại di động duy nhất là Mobiphone, nên không đáp ứng
được nhu cầu của xã hội. Trước thực tế đó, Tổng công ty Bưu chính viễn thông
Việt Nam đã thành lập ban quản lý dự án GPC toàn quốc để triển khai mạng
điện thoại di động mới. Sau một thời gian chuẩn bò, mạng điện thoại di động
Vinaphone đã chính thức khai trương cung cấp dòch vụ điện thoại di động cho
khách hàng từ ngày 26/6/1996. Đây là mạng điện thoại được đầu tư hoàn toàn
bằng nguồn vốn trong nước, do người Việt Nam quản lý, vận hành và khai thác
cung cấp dòch vụ cho khách hàng.

Ngày 14/6/1997, công ty Dòch vụ viễn thông ( gọi tắt là GPC ) được thành
lập, công ty GPC có chức năng tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác
mạng điện thoại di động Vinaphone trên phạm vi toàn quốc.
Qua 7 năm hoạt động, so sánh một số chỉ tiêu cơ bản sau đây trong 2 năm
1997 và 2002 cho ta thấy được tốc độ phát triển của mạng điện thoại di động
Vinaphone trong thời gian qua là rất cao. Đặc biệt là tốc độ phát triển thuê bao
và doanh thu (xem bảng 2 ).

15


Bảng 2: Một số chỉ tiêu phát triển của Vinaphone
Chỉ tiêu

1997

2002

Tốc độ phát triển
trung bình hàng
năm (%)

Tổng đài MSC(cái)

02

06

60


Trạm phát sóng BTS(trạm)

56

195

69,6

Số thuê bao( máy)

13.071

299.706

437,2

Doanh thu (tỷ đồng)

111,73

1.643,53

294,2

Roaming quốc tế (nước)

2

19


190

Vốn đầu tư(triệu USD)

10

35

70

Loại dòch vụ

1

4

80

( Nguồn: Công ty Dòch vụ viễn thông )
2.1.2. Kết quả kinh doanh của Vinaphone qua các năm.
Tuy là một doanh nghiệp có thời gian hoạt động chưa dài, nhưng
Vinaphone được kinh doanh trong lónh vực điện thoại di động. Đây là một lónh
vực xuất hiện rất mới mẻ tại Việt Nam, có một thò trường rộng lớn và đầy tiềm
năng, có nhu cầu cao và có tốc độ phát triển rất nhanh, đặc biệt là đối thủ cạnh
tranh chưa nhiều. Vì vậy, Vinaphone đã đạt được những kết quả bước đầu rất
quan trọng, tạo đà phát triển trong các năm tiếp theo, góp phần thỏa mãn nhu
cầu của thò trường và đóng góp vào ngân sách quốc gia.
2.1.2.1. Về số lượng thuê bao của Vinaphone qua các năm.
Tốc độ phát triển thuê bao máy điện thoại di động hàng năm là một trong
những chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh tốc độ phát triển của doanh nghiệp

và nhu cầu của thò trường về điện thoại di động. Qua đó, nó phản ánh vai trò
ngày càng quan trọng của điện thoại di động, là phương tiện không thể thiếu
được trong đời sống xã hội ngày nay ( xem bảng 3 ).
Bảng 3 : Tốc độ phát triển thuê bao hàng năm của Vinaphone.
16


1996
Số lượng thuê
bao

Tốc

(máy)

độ

phát

1997

1998

1999

2000

2001

2002


21.693

57.193

126.005

279.662

768.969

1.068.675

151,60

271,59

193,84

223,30

318,44

61,25

26,87

33,79

55,97


57,15

63,60

8.622

triển(%)
Thò phần(%)

13,15 23,99

( Nguồn: Công ty Dòch vụ viễn thông )
Qua số liệu về số lượng thuê bao Vinaphone qua các năm, ta thấy tốc độ
phát triển rất nhanh, trung bình tốc độ phát triển năm sau tăng gần gấp đôi năm
trước. Đặc biệt các năm 2000, 2001 khi dòch vụ điện thoại di động trả tiền trước
ra đời, đáp ứng được thò hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng, nên số lượng thuê
bao tăng rất cao. Kết quả là đến cuối năm 2003, thò phần của Vinaphone chiếm
trên 63% thò trường điện thoại di động cả nước.
Biểu đồ 1 : Thò phần điện thoại di động trên thò trường năm 2002
KHÁC
0.20%

VMS
36.20%

VMS
VNP
KHÁC


VNP
63.60%

2.1.2.2. Doanh thu của Vinaphone qua các năm.
Cũng như số lượng thuê bao, tốc độ tăng doanh thu qua các năm là rất cao,
tạo ra một nguồn thu rất lớn cho Nhà nước. ( Xem bảng 4 ).

17


Bảng 4: Doanh thu hàng năm của Vinaphone

Doanh thu

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

25,16


111,73

371,05

610,61

1462,92

2101,28

2733,80

436,44

332,10

164,56

239,47

143,64

130,12

12,9

28,61

37,63


54,0

56,0

58,5

(tỷ đồng )
Tốc

độ

phát
triển(%)
4,54

Tỷ
trọng(%)

(Nguồn: Công ty Dòch vụ viễn thông )
2.2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
VINAPHONE TRONG THỜI GIAN QUA.
2.2.1. Về tổ chức quản lý của mạng Vinaphone.
Mạng điện thoại di động Vinaphone chòu sự quản lý và điều hành của công
ty Dòch vụ viễn thông ( GPC ). Cơ cấu, bộ máy tổ chức của công ty gồm có: ban
giám đốc điều hành, 8 phòng chức năng, 01 trạm Y tế, 01 ban quản lý dự án và 5
trung tâm trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh.
- Các phòng chức năng gồm có: Phòng Tổ chức-cán bộ, phòng Khoa họccông nghệ, phòng Kỹ thuật-nghiệp vụ, phòng Kế hoạch-vật tư, phòng Kế toántài chính, phòng Kinh doanh-tiếp thò, phòng Hành chính-quản trò, phòng Thi đua
tổng hợp, trạm Y tế. Có chức năng tham mưu giúp Ban giám đốc điều hành
thuộc các lónh vực được phân công.
- Ban quản lý dự án: Trực tiếp triển khai các dự án mới từ các khâu : khảo

sát lập dự án đầu tư, trình duyệt và triển khai thực hiện dự án cho đến khi dự án
được đưa vào vận hành khai thác.
-Trung tâm điều hành thông tin ( OMC ): có chức năng nhiệm vụ: quản lý
điều hành tập trung toàn bộ hệ thống thông tin kỹ thuật của mạng Vinaphone.

18


Điều hành, khai thác, bảo dưỡng và xử lý ứng cứu sự cố hệ thống thông tin của
toàn mạng.
-Trung tâm dòch vụ khách hàng ( ABC ): có chức năng nhiệm vụ: quản lý,
thống kê, theo dõi, cập nhật sản lượng, tính cước, tính doanh thu; quản lý theo
dõi thuê bao và chăm sóc khách hàng, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và khiếu
nại của khách hàng.
-Các trung tâm dòch vụ viễn thông khu vực 1,II,III ( GPC1,GPCII,GPCIII ).
Các trung tâm khu vực có chức năng nhiệm vụ: tổ chức quản lý, bảo dưỡng, vận
hành khai thác và kinh doanh mạng điện thoại di động Vinaphone tại các tỉnh,
thành thuộc khu vực mình quản lý để kinh doanh và phục vụ theo kế hoạch và
nhiệm vụ do công ty GPC trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin phục vụ Đảng, chính
quyền các cấp, phục vụ các nhu cầu kinh tế, xã hội và bảo vệ an ninh quốc
phòng, trật tự an toàn xã hội. Cụ thể:
+ GPCI quản lý 28 tỉnh, thành phố phía Bắc đến Hà Tónh.
+ GPCIII quản lý 12 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung từ Quảng Bình
đến Khánh Hòa, bao gồm cả các tỉnh Tây nguyên.
+ GPCII quản lý 21 tỉnh, thành phố phía Nam từ Phan Rang trở vào.
Một thực tế còn tồn tại là, bộ máy tổ chức quản lý và điều hành sản xuất
kinh doanh, cơ chế quản lý của công ty Dòch vụ viễn thông (GPC) từ ngày thành
lập đến nay hầu như không có sự thay đổi nào đáng kể, đã xuất hiện nhiều công
việc trùng lắp, chồng chéo giữa các phòng ban, đôi lúc giải quyết công việc
không quy được trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến công việc chung. Trong khi đó

quy mô và năng lực mạng lưới đã tăng lên gấp nhiều lần, trình độ kỹ thuật công
nghệ phát triển và thay đổi rất nhanh chóng, môi trường cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Vì vậy đã xuất hiện những bất cập trong công tác quản lý và điều hành.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty GPC như sau . ( Xem bảng 5 )

19


Bảng 5 : Sơ đồ hiện trạng bộ máy quản lý của công ty GPC
GIÁM ĐỐC

PGĐ Nội chính

Phòng
Tổ
chức
cán
bộ.

Phòng
Thi
đua
tổng
hợp.

Phòng
Hành
chính
quản
trò.


PGĐ Qlý dự án

Trạm
Y tế.

PGĐ Kỹ thuật

Ban quản lý
dự án.

Trung tâm
dòch vụ
viễn thông
KV I
20

Phòng
KT
TK
TC

Trung tâm
dòch vụ
viễn thông
KV II

Phòng
KH
CN


Trung tâm
dòch vụ
viễn thông
KV III

Phòng
KT
NV

PGĐ Kinh doanh

TT
Điều
hành
thông
tin.

Phòng
Kinh
doanh
tiếp
thò.

Phòng
Kế
hoạch
vật tư.

TT

Tinh
cươc

DV


Cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh của công ty GPC đối với mạng
Vinaphone hiện nay có một số nhược điểm sau:
- Chức năng chính của công ty GPC chỉ quản lý và phát triển mạng lưới,
dòch vụ bao gồm từ đầu tư trang thiết bò, duy trì hoạt động, bảo dưỡng trang thiết
bò, điều hành trên toàn mạng. Còn các bưu điện tỉnh chòu trách nhiệm quan hệ
trực tiếp với khách hàng bao gồm quản lý khách hàng, hòa mạng, thu cước, bán
thẻ cào, quảng cáo, khuyến mại trên đòa bàn, phối hợp với công ty GPC giải
quyết khiếu nại, phối hợp quảng cáo, giám sát chất lượng dòch vụ, giải quyết sự
cố…Do chức năng kinh doanh của công ty GPC chưa đầy đủ và không trực tiếp
với khách hàng, nên còn hạn chế tính chủ động trong kinh doanh, trong nghiên
cứu thò trường, trong nhiệm vụ chăm sóc khách hàng, chậm trễ trong trả lời và
giải quyết khiếu nại của khách hàng.
- Quan hệ giữa công ty GPC với các đơn vò khác trong khối phụ thuộc của
Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam là quan hệ theo chỉ đònh của Tổng
công ty, chưa hoàn toàn xem xét đến việc tính toán hiệu quả, chưa tạo động lực,
đòn bẩy kinh tế để công ty GPC và các đơn vò liên quan chủ động, nhạy bén đề
ra các giải pháp trong hoạt động kinh doanh, do đó tạo ra tâm lý trông chờ, ỷ lại
vào cấp trên.
- Chưa xác đònh rõ doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty GPC trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mạng Vinaphone. Doanh thu của mạng
Vinaphone chủ yếu do các bưu điện tỉnh thu, nhiều khoản chi phí được các đơn
vò khác chi hộ hoặc chưa được tính đến, vì vậy việc tính toán hiệu quả trong kinh
doanh của mạng Vinaphone chưa được đầy đủ và chính xác.
Nhìn chung, cơ chế hạch toán kinh doanh mạng điện thoại di động

Vinaphone của công ty GPC hiện nay chưa tạo điều kiện cho đơn vò xác đònh rõ
và riêng để đánh giá được sự đóng góp của đơn vò vào kết quả sản xuất kinh
doanh chung của tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, tiêu chí để đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty không xác đònh được.
21


2.2.2. Về lao động.
Tuy là một doanh nghiệp được thành lập chưa lâu, nhưng đa số bộ máy
lãnh đạo và quản lý của công ty GPC và 5 trung tâm là những cán bộ được điều
động và tuyển chọn từ các công ty khác trực thuộc tổng công ty Bưu chính viễn
thông Việt Nam. Đó là những cán bộ, kỹ sư, chuyên gia có trình độ, nắm vững
về kỹ thuật và có kiến thức về quản lý kinh tế, quản trò kinh doanh, có phẩm
chất đạo đức và tận tụy với công việc, có khả năng tập hợp và động viên nhân
viên cùng nhau phấn đấu hoàn thành mục tiêu chiến lược của công ty .
Lực lượng lao động của công ty hiện nay có trên 1000 người, phân bố
trên khắp cả nước, đa số còn rất trẻ và phần lớn đã tốt nghiệp đại học , một số là
thạc sỹ, tiến sỹ. Cơ cấu lao động gồm 3 nhóm chính:
- Lực lượng kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật: Đây là lực lượng đông
đảo nhất, được đào tạo cơ bản và liên tục đươcï cập nhật kiến thức mới về lónh
vực điện thoại di động. Đây là lực lượng trực tiếp quản lý, điều hành, sửa chữa,
xử lý ứng cứu thông tin đảm bảo an toàn của mạng lưới. Một số là chuyên gia kỹ
thuật hàng đầu về lónh vực điện thoại di động có khả năng tiếp thu, nắm bắt để
làm chủ và xử lý hầu hết những vấn đề kỹ thuật phát sinh. Tuy nhiên số lượng
chuyên gia hàng đầu trên các lónh vực còn ít hoặc chưa có, cần phải được tuyển
dụng và đào tạo gấp để đáp ứng nhu cầu.
- Lực lượng kinh doanh, chăm sóc, giải đáp khách hàng: Đây là lực lượng
trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là bộ mặt của công ty, sự thành công trong
kinh doanh và sự phát triển đi lên của công ty phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng
này. Đây là một lónh vực rất phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi có một trình độ

chuyên môn và nhận thức cao. Lực lượng này được đào tạo có bài bản về quản
trò kinh doanh, marketing, kỹ năng bán hàng, trả lời giải đáp những thắc mắc của
khách hàng, thanh toán cước phí… Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu về cả số lượng
và chất lượng chuyên môn trong thời gian tới, công ty GPC cần phải có sự quan
tâm đúng mức về công tác tuyển dụng và đào tạo lực lượng này.
22


- Cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhân viên kế hoạch, kế toán, tài chính, vật tư,
thống kê… và các nhân viên phục vụ.
2.2.3. Về kỹ thuật – công nghệ.
Mạng Vinaphone sử dụng công nghệ GSM ( Global Service Mobile – Hệ
thống thông tin di động toàn cầu ). Đây là một trong những công nghệ hiện đại
nhất hiện nay, theo tiêu chuẩn châu u, được sử dụng tại gần 200 nước trên thế
giới, với khoảng 850 triệu thuê bao.
Mạng Vinaphone đã sử dụng thiết bò của các hãng cung cấp thiết bò viễn
thông hàng đầu thế giới, cụ thể:
+ Các tổng đài MSC ( Mobie Sweeching Center ) : Tổng đài di động có
chức năng cung cấp các dòch vụ cơ bản và các dòch vụ gia tăng do hãng Siemens
của Đức cung cấp.
+ Các trung tâm điều khiển vô tuyến BSC ( Base Station Controler) và các
trạm thu phát vô tuyến BTS ( Base Transmittion Station ) do hãng Motorola của
Mỹ và hãng Alcatel của Pháp cung cấp.
+ Các thiết bò đầu cuối do Nokia của Phần Lan , Motorola của Mỹ,
Ericsson của Thụy Điển , Samsung của Hàn Quốc v.v....cung cấp.
Năng lực cấu trúc của mạng Vinaphone hiện nay như sau:
- Trung tâm điều hành quốc gia OMC ( Operation and Maintenan Center )
đóng tại Hà Nội.
- 10 MSC đặt tại các thành phố : Hà Nội, TP.HCM, Đà Nằng, với tổng
dung lượng trên 2 triệu thuê bao.

- Trên 750 BTS được lắp đặt tại các vò trí trên toàn lãnh thổ Việt Nam, chủ
yếu tại các thành phố, thò xã, các trung tâm công nghiệp, khu chế xuất, các trục
giao thông chính, các trung tâm du lòch, các khu đông dân cư...
2.2.4. Về vốn và đầu tư.

23


Mạng Vinaphone do Tổng công ty Bưu chính viễn thông đầu tư, hoàn toàn
bằng nguồn vốn trong nước. Công ty GPC là một trong những doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả, mang lại doanh thu và lợi nhuận cao cho Tổng công ty. Vì
vậy, Vinaphone được ưu tiên về vốn đầu tư, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
vốn đầu tư hàng năm của Tổng công ty.
Tuy nhiên, thủ tục đầu tư còn chậm, rườm rà, qua nhiều tầng nấc trung
gian, nhiều cấp phê duyệt. Vì vậy nhiều dự án bò chậm trễ, cơ hội đầu tư bò bỏ
qua, ảnh hưởng rất nhiều đến số lượng phát triển thuê bao, doanh thu và lợi
nhuận của công ty.
2.2.5. Về marketing.
2.2.5.1. Nghiên cứu thò trường: Công tác nghiên cứu thò trường được đảm nhiệm
bởi phòng kinh doanh-tiếp thò. Trong thời gian qua, công tác này chưa được quan
tâm đúng mức, chưa thực sự là những sở cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh
của công ty. Sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh-tiếp thò, đầu tư phát triển,
khoa học công nghệ và với các bưu điện đòa phương chưa thực sự hiệu quả, chưa
có sự gắn kết cần thiết. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do vò thế tương
đối độc quyền của công ty GPC.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, với sự xuất hiện của các mạng điện
thoại di động mới trong nước và sự tham gia thò trường điện thoại di động tại
Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài khi thò trường viễn thông mở cửa ,
thì môi trường cạnh tranh sẽ hết sức gay gắt. Vì vậy, Vinaphone cần phải nhận
thức lại vai trò của hoạt động nghiên cứu thò trường, là một trong những cơ sở

quan trọng để công ty GPC xác lập mục tiêu phát triển trong tương lai.
2.2.5.2. Đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, tại thò trường Việt Nam có 4 nhà khai thác dòch vụ điện thoại di
động là Vinaphone, Mobifone, Call-link và S-Fone.
Mạng Call-link là mạng điện thoại di động đầu tiên hoạt động tại Việt
Nam, sử dụng công nghệ FDMA. Mạng Call-link có tính chất thử nghiệm, quy
24


×