Tải bản đầy đủ (.ppt) (185 trang)

Tập huấn chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.34 MB, 185 trang )

CHUYÊN ĐỀ: SINH VẬT HẠI CÂY TRỒNG

CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


I

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

II

DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

III

MỘT SỐ SINH VẬT HẠI CHÍNH

IV

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

2


* Mục đích: Cung cấp một số kiến thức cơ bản
về sinh vật hại cây trồng và cách sử dụng thuốc
BVTV trong phòng trị sinh vật hại.
* Yêu cầu:
- Nhận biết được một số sinh vật hại chính trên
một số cây trồng.


- Hiểu được nguyên lý cơ bản sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật.
3


 Dịch

hại là bất cứ loài, chủng hoặc đa dạng
sinh học thực vật, động vật hoặc vi sinh vật
nào gây hại cho thực vật hoặc sản phẩm của
thực vật.
 Dịch hại bao gồm: Côn trùng, vi sinh vật
(nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virut), cỏ
dại và các sinh vật gây hại tài nguyên thực
vật.

4


 Làm

giảm năng suất cây trồng

 Giảm

chất lượng nông sản

 Giảm

giá trị hàng hóa nông sản


 Tăng

chi phí sản xuất

5


Một số triệu chứng khi bị sâu bệnh hại tấn công
www.themegallery.com


Giáo trình sâu rau

7




Cơ thể có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng.



Ngực mang 2 đôi cánh và 3 đôi chân.



Bao quanh cơ thể côn trùng là 1 lớp kityl
hóa vững chắc.



9


Giáo trình sâu rau

10




Sinh trưởng phát triển qua biến thái,
có 2 dạng biến thái chính là biến
thái hoàn toàn và biến thái không
hoàn toàn.


www.themegallery.com


Giáo trình sâu rau

13


14


Tính đa thực và chuyên tính:
 Một


số loài côn trùng được gọi là
“loài ăn hẹp” hoặc “loài ăn
chuyên”.

 Một

số loài côn trùng được gọi là
“loài ăn rộng” hoặc “loài đa thực”.
 Một số loài côn trùng chỉ ăn
các loại hữu cơ đã mục nát
được gọi là những “loài trung
gian”.


 Bệnh

cây là trạng
thái không bình
thường của cây do
các yếu tố ngoại
cảnh không phù hợp
hoặc ký sinh vật gây
ra.

Giáo trình sâu rau

16



ĐK ĐẤT
ĐAI

NẤM
VI
KHUẨN

CÂY
TRỒNG

ĐK THỜI
TIẾT

CHẤT
ĐỘC

VIRUS

BỆNH CÂY
BỆNH TRUYỀN
NHIỄM

BỆNH KHÔNG
TRUYỀN NHIỄM
17


Bệnh không truyền nhiễm
(bệnh sinh lý)


18





Nhóm cỏ hoà bản: bản lá hẹp, dài, gân phụ song
song với gân chính chạy dài từ đầu lá tới cổ lá.
Thân thường tròn và bọng ruột, lá mọc cách, đính
trên thân theo hai hàng. Rễ thường là rễ chùm, ăn
nông (Cỏ lồng vực, lông tây, cỏ túc, cỏ chỉ, cỏ
mần trầu, cỏ gà, cỏ cú …)

Cỏ lông tây

20


Cỏ lá gừng

Cỏ lồng vực cạn

21




Nhóm cỏ chác lác: lá hẹp nhưng ngắn hơn cỏ hoà
bản, thân thường đặc ruột có góc cạnh tam giác, lá
đính trên thân theo ba hàng kiểu xoắn ốc (Cỏ chác, cỏ

lác rận u du, lác vuông, lác hến, cỏ năng, …)

22


23




Nhóm cỏ lá rộng: lá
rộng, nằm ngang, mọc
đối, mặt lá ít lông, gân
lá sắp xếp theo nhiều
kiểu
hình
khác
nhau. (Cỏ xà bông, rau
mương, rau mác bao,
rau bợ, cỏ vẩy ốc, cỏ
đồng tiền, …)

Giáo trình sâu rau

24


25



×