Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Khảo sát một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng suất của gà đẻ thuơng phẩm nuôi tại nông hộ huyện Bình Xuyên- Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.5 KB, 91 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Phùng Thị Thiện

LỜ I CẢM ƠN
Để thƣ̣ c hiệ n đề tài : “Khảo sát một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật
và nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng suất của
gà đẻ thương phẩm nuôi tại nông hộ huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.”
Tôi xin chân thà nh cả m ơn:
Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Ki thuật nông nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2 đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i giú p đỡ tôi trong quá trì nh họ
c tậ p , nghiên cƣ́ u để hoà n thà nh khóa luậ n này.
Huyệ n ủ y, Hộ i đồ ng nhân dân , Ủy ban nhân dân , Phòng nông nghiệ
p và phát triển nông thôn , cùng các hộ nông dân huyện Bình Xuyên đã tạ o
mọ i
điề u kiệ n cho tôi trong quá trì nh thu thậ p số liệ u tạ i đị a phƣơng.
Tôi xin bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c tớ i Th

.S Bùi Ngân Tâm đã

tậ n tì nh chi dẫn và giú p đỡ tôi hoà n thà nh khóa luậ n.
Tôi xin cả m ơn bạ n bè và ngƣờ i thân trong gia đì nh đã tạ o mọ i điề
u kiệ n thuậ n lợ i giú p đỡ , độ ng viên khí ch lệ và có những ý kiế n đó ng
gó p quý bá u để tôi thƣ̣ c hiệ n và hoà n thà nh luậ n văn nà y.
Lần đầu thực hiện nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi
những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn sinh viên.

Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên


Trường ĐHSP Hà Nội 2

1

Phùng Thị Thiện
Khoa Sinh - KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Phùng Thị Thiện

2

Khoa Sinh - KTNN


LỜ I CAM ĐOAN

Tên tôi là: Phùng Thị Thiện
Sinh viên lớp k34D khoa Sinh - Ki thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2.
Tôi xin cam đoan đề tài “Khảo sát một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và
bước đầu nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng
suất của gà đẻ thương phẩm nuôi tại nông hộ huyện Bình Xuyên, Vĩnh
Phúc.”
1. Đây là đề tài do bản thân tôi tự nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Bùi
Ngân Tâm, khoa Sinh – KTNN Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Hà Nội 2.

2. Đề tài không hề sao chép từ bất cứ tài liệu có sẵn nào.
3. Toàn bộ những vấn đề đƣa ra bàn luận, nghiên cứu đều mang tính thời sự,
cấp thiết và đúng với thực tế khách quan của huyện Bình Xuyên – Vinh Phúc.

Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Phùng Thị Thiện



BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT

Viết là

Đọc là

BQ

Bình quân

CS

Cộng sự

DT

Diện tích

ĐC


Đối chứng

HHHC

Hỗn hợp hoàn chỉnh

KTNN

Ki thuật nông nghiệp

KHKT

Khoa học kỹ thuật

GD

Giáo dục

NXB

Nhà xuất bản

NST

Năng suất trứng

TN

Thí nghiệm


Th.S

Thạc si



DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

2. 1

Đặc điểm sản xuất trứng của một số loài

14

2. 2

Khung nhiệt độ

17

4. 1
4. 2
4. 3


Diện tích và cơ cấu sử dụng đất huyện Bình Xuyên năm
2010
Diện tích và sản lƣợng một số cây trồng của huyện Bình
Xuyên năm 2000, 2005, 2010
Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm của huyện Bình Xuyên năm
2000, 2005, 2010

24
25
26

4. 4

Tình hình phát triển sản xuất chăn nuôi gà

28

4. 5

Thực trạng chăn nuôi gà đẻ tại các nông hộ

30

4. 6
4.7

Một số chi tiêu kinh tế kỹ thuật của giống gà Hyline nuôi tại
nông hộ.
Hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ


32
33



MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU …………………………………………………………….1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………….1
1.2 Mục đích của đề tài ………………………………………..……..............2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………3
2.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và đặc điểm tiêu hóa của gia cầm …………….…….3
2.1.1 Khoang miệng …………………………………………………….……4
2.1.2 Thực quản trên ………………………………………………………….4
2.1.3 Diều …………………………………………………………………….4
2.1.4 Thực quản dƣới …………………………………………………...……5
2.1.5 Dạ dày …………………………………………………………………..5
2.1.6. Ruột non ……………………………………………………………….6
2.1.7. Ruột già …………………………………………………………..……6
2.2. Dinh dƣỡng khoáng đối với gia cầm ……………………………….……7
2.2.1. Sự hấp thu và bài tiết chất khoáng …………………………………..…7 2.2.2.
Vai tro chung của chất khoáng..........................................................................7
2.2.3. Dinh dƣỡng Ca.......................................................................................8
2.2.3.1. Vai tro của Ca.......................................................................................8
2.3.2.2. Một số trạng thái bệnh lý ở gia cầm do rối loạn cân bằng Ca...........................9
2.3.2.3. Những nghiên cứu gần đây về việc bổ sung Ca hữu cơ trong chăn nuôi.11
2.3. Sinh lý sinh sản ở gia cầm mái……..………………………………………13
2.3.1. Hiện tƣợng rụng trứng và quá trình hình thành trứng ………………..13
2.3.2. Khả năng sinh sản ở gia cầm ……….……………………………………13
2.3.3. Một vài yếu tố ảnh hƣởng năng suất trứng...........................................14



2.3.4. Yếu tố làm ngừng đẻ trứng....................................................................15
2.4. Sinh trƣởng và các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng của gà
..15 2.4.1 Khái niệm về sinh trƣởng...............................................................15
2.4.2 Ảnh hƣởng của đặc điểm di truyền, dong và giống đến sinh trƣởng

16

2.4.3 Ảnh hƣởng của thức ăn, môi trƣờng và điều kiện nuôi dƣỡng đến sinh
trƣởng và phát triển........................................................................................16
2.4.3.1. Ảnh hƣởng của thức ăn đến khả năng sinh trƣởng............................16
2.4.3.2 Ảnh hƣởng của thời tiết, mùa vụ đến sinh trƣởng và phát triển

17

2.4.3.3. Ảnh hƣởng của kỹ thuật nuôi dƣỡng chăm sóc …………………….18
2.4.4 Đánh giá tốc độ sinh trƣởng …………………………………………..18
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
…...20

3.1.

Đối

tƣợng

………………………………………………

nghiên


cứu

20

3.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………...21
3.3.1. Khảo sát một số chi tiêu kinh tế, kỹ thuật của gà đẻ thƣơng phẩm nuôi tại
nông hộ huyện Bình Xuyên, Vinh Phúc ……………………...………….21
3.3.2. Tìm hiểu hiệu quả của việc bổ sung can xi hữu cơ đến năng suất của gà đẻ
thƣơng phẩm nuôi tại nông hộ huyện Bình Xuyên, Vinh Phúc ….……... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… 21
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………………….. 23
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Xuyên, Vinh Phúc…… 23
4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ….………………………………………...…... 23
4.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bình Xuyên ………………… ..24
4.1.3. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Bình Xuyên ……..25
4.2. Khảo sát tình hình chăn nuôi gà ở thị trấn Gia Khánh và xã Tam Hợp...27
4.2.1. Tình hình phát triển sản xuất chăn nuôi gà …………………………...27
4.2.2. Thực trạng chăn nuôi gà đẻ tại các nông hộ ……………………….…29



4.2.3. Kết quả theo dõi một số chi tiêu kinh tế kỹ thuật của giống gà Hyline nuôi
tại nông hộ ……………………………………………………………. 31
4.3. Ảnh hƣởng của việc bổ sung can xi hữu cơ đến năng suất, chất lƣợng
trứng của gà ……………………………………………………………...… 32
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………. … 35
5.1. Kết luận……………………………………………………………..…. 35
5.1.1. Một số chi tiêu kinh tế ki thuật của giống gà Hyline nuôi tại nông
hộ…………………………………………………………………………. 35
5.1.2. Hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng suất của gà đẻ…. 36 5.2

Đề nghị ……………………………………………………………

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 37



PHỤ LỤC
Một số hình ảnh liên quan trong quá trình thực hiện đề tài:
+ Gà mái đẻ Hyline:

+ Thức ăn hỗn hợp hoàn chinh:



+ Hệ thống chăn nuôi:



Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng
tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp chủ yếu để duy trì và nâng cao giá trị của sản
xuất nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của nƣớc ta
chiếm trên 32% và định hƣớng sẽ tăng lên. Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc
làm, nâng cao thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần cải
thiện chất lƣợng dinh dƣỡng cho ngƣời dân và thúc đẩy tiến trình giảm
nghèo. Sản phẩm chăn nuôi không chi đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong
nƣớc mà còn cho nhu cầu xuất khẩu [3].

Chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống, có từ lâu đời của nhân
dân ta. Gia cầm dễ nuôi, quay vòng nhanh, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg
sản phẩm thấp, phát triển đƣợc ở mọi vùng sinh thái, thị trƣờng rộng lớn, cho
nên không có loại động vật nào có thể thay thế đƣợc gia cầm. Tuy vậy chăn
nuôi gia cầm ở nƣớc ta hiện nay quy mô nhỏ lẻ là chủ yếu. Do đó việc ứng
dụng những tiến bộ ki thuật về giống, thức ăn, chuồng trại, vệ sinh phong
bệnh… còn nhiều hạn chế, hiệu quả kinh tế chƣa cao, ảnh hƣởng lớn đến việc
phát triển chăn nuôi gia cầm trong những năm tiếp theo.
Bình Xuyên là một huyện nằm ở phía nam tinh Vĩnh Phúc giáp với
thành phố Vĩnh Yên, huyện Yên Lạc, thị xã Phúc Yên và huyện Tam Dƣơng.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là: 14,847 ha có ba vùng sinh thái khác
nhau: Đồng bằng, trung du và miền núi. Với đặc điểm là một huyện có nhiều
khu công nghiệp, có nhiều làng nghề truyền thống, diện tích đất nông nghiệp
ngày càng thu hẹp, việc chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng sản xuất hàng hóa,
đẩy mạnh phát triển chăn nuôi là hƣớng đi hiệu quả trong sản xuất nông
nghiệp của huyện. Trong đó ƣu tiên phát triển chăn nuôi gia cầm là hƣớng



thích hợp [15]. Thực tế ở Bình Xuyên chăn nuôi gà đẻ ở nông hộ đang rất
phát triển.
Trong chăn nuôi việc đảm bảo chế độ dinh dƣỡng hợp lý cho vật nuôi
là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới hiệu quả chăn nuôi. Khoa học về dinh
dƣỡng động vật có nhiều hƣớng nghiên cứu liên hệ với đặc điểm sinh lý của
từng loại động vật. Đối với chăn nuôi gia cầm điều đó càng quan trọng, bởi vì
so với động vật có vú, chim có những đặc điểm tiêu hóa hoàn toàn khác.
Trong những năm gần đây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của các
ngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử... càng ngày ngƣời ta càng
phát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các vitamin và khoáng
trong cơ thể động vật và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôi mang lại

hiệu quả cao. Trong các nguyên tố đa lƣợng Ca và P còn đƣợc gọi là những
nguyên tố cơ sở phần lớn tham gia vào cấu trúc của cơ thể. Ở gà mái đẻ phần
lớn Ca của thức ăn đƣợc sử dụng để tạo thành vỏ trứng, có tới 97% CaCO3
trong thành phần của vỏ trứng. Để hình thành vỏ trứng gà mái phải huy động
25% Ca của cơ thể. Vì thế lƣợng Ca dự trữ trong cơ thể của gà mái chi đủ để
sản xuất 3 - 5 quả trứng. Do đó nếu trong khẩu phần ăn của gia cầm thiếu Ca
sẽ dẫn đến hiện tƣợng ngừng đẻ trứng hoàn toàn. Việc cung cấp đủ Ca và ở
dạng thuận lợi cho tiêu hóa hấp thu của gia cầm là rất cần thiết. Trƣớc thực tế
ở địa phƣơng và các vấn đề trên về dinh dƣỡng khoáng Ca cho gà mái đẻ
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật và nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng suất
của gà đẻ thương phẩm nuôi tại nông hộ huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định một số chi tiêu kinh tế ki thuật trên gà đẻ nuôi tại nông hộ.
- Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung canxi hữu cơ đến năng suất của gà đẻ
nuôi tại nông hộ.



Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và đặc điểm tiêu hóa của gia cầm
Tiêu hóa là một quá trình phân giải các chất dinh dƣỡng trong thức ăn
từ những hợp chất hóa học phức tạp chuyển biến thành chất đơn giản mà cơ
thể gia cầm có thể hấp thụ và lợi dụng đƣợc. Cơ quan tiêu hóa của gia cầm
bao gồm: Khoang miệng, hầu, thực quản trên, diều, thực quản dƣới, dạ dày
tuyến, dạ dày cơ, ruột non, manh tràng, trực tràng và lỗ huyệt, đồng thời có sự
tham gia của gan và tuyến tụy.
Gia cầm có tốc độ trao đổi chất và năng lƣợng cao hơn so với động vật
có vú. Chiều dài của ống tiêu hóa gia cầm không lớn, thời gian mà khối thức
ăn đƣợc giữ lại trong đó không vƣợt quá 2 - 4 giờ, ngắn hơn rất nhiều so với

động vật khác, do đó để quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi và có hiệu
quả cao, thức ăn cần phải phù hợp với lứa tuổi và trạng thái sinh lý, đƣợc chế
biến thích hợp, đồng thời có hàm lƣợng xơ ở mức thấp nhất.

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống tiêu hóa của gia cầm



2.1.1. Khoang miệng
Gia cầm không có môi và răng, hàm ở dạng mỏ chi đóng vai tro lấy
thức ăn chứ không có tác dụng nghiền nhỏ. Đƣờng vành mỏ trên có thêm
những răng nhỏ bằng sừng dùng để lọc nƣớc và cắn rau, cỏ. Lƣỡi gia cầm
nằm ở đáy khoang miệng, có hình dạng và kích thƣớc tƣơng ứng với mỏ.
Trên bề mặt phía trên của lƣỡi có những gai rất nhỏ hóa sừng hƣớng về cổ
họng, có tác dụng giữ khối thức ăn trong miệng và đẩy chúng về phía thực
quản. Gia cầm thực hiện mổ và nuốt thức ăn nhờ các động tác nâng lên, hạ
xuống linh hoạt của đầu. Gia cầm tiếp nhận thức ăn lỏng và nƣớc bằng cách
nâng đầu rất nhanh rồi ngửa cổ lên để nuốt. Riêng chim bồ câu uống nƣớc
bằng cách thả mỏ, hút nƣớc vào nhờ áp lực âm trong khoang miệng.
Khi thức ăn đi trong khoang miệng, nó đƣợc thấm nƣớc bọt để dễ nuốt.
Thành phần chủ yếu của nƣớc bọt là dịch nhầy. Trong nƣớc bọt chứa một số
ít men amilaza nên có ít tác dụng đối với tiêu hóa. Gà mái có thể tiết 7 25ml nƣớc bọt trong một ngày đêm (bình quân khoảng 12ml) [5]. Các tuyến
nƣớc bọt của gia cầm phát triển kém.
2.1.2. Thực quản trên
Nằm song song với khí quản, là một ống có 2 lớp cơ đàn hồi. Trong
thành thực quản có các tuyến nhầy hình ống, tiết ra chất nhầy cũng có tác
dụng làm ƣớt và trơn thức ăn khi nuốt. Thực quản có chức năng vận chuyển
thức ăn từ khoang miệng xuống diều.
2.1.3. Diều
Diều là khoảng mở rộng của thực quản ở khoang ngực. Ở gà, gà tây và

gà phi diều rất phát triển. Ở thủy cầm không có diều nhƣng thực quản cũng
hơi phình ra [5]. Ở gà, diều chứa đƣợc 100 – 120g thức ăn. Thức ăn ở diều
đƣợc làm mềm ra, quấy trộn và đƣợc tiêu hóa từng phần bởi các men của
thức ăn và các vi khuẩn nằm trong thức ăn thực vật.



×