Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề án thành lập trường mầm non tư thục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.15 KB, 23 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------

DỰ ÁN
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC
THANH XUÂN

Địa điểm đầu tư: Phường Quỳnh Xuân - Thị xã Hoàng Mai
Chủ đầu tư: Ông Vũ Văn Tượng, khối 3, phường Quỳnh Xuân,
thị xã Hoàng Mai

Quỳnh Xuân, tháng 10/2016

1


DỰ ÁN
XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THANH XUÂN
***

ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Sự cần thiết
Thị xã Hoàng Mai nằm trong quy hoạch Nam Thanh - Bắc Nghệ, được xác
định là 1 trong 3 cực tăng trưởng của tỉnh Nghệ An. Cùng với quá trình phát triển
nhanh chóng của thị xã, sự gia tăng dân số ngày càng lớn. Dự báo, dân số thị xã
Hoàng Mai tới năm 2020 khoảng 152.000 người và tới năm 2025 là 160.000 người.
Trong những năm gần đây, hầu hết các phường, xã trên địa bàn thị xã, hệ thống
trường học, nhất là trường Mầm non đã trở nên quá tải. Số trường học và lớp học
không đáp ứng đủ nhu cầu, điều kiện đảm bảo cho học sinh. Riêng trên trên địa bàn
phường Quỳnh Xuân, chỉ có 2 trường mẫu giáo với cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa


đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản của trường mầm non thành thị; số lượng bình
quân của trẻ từ 55-70 em/1 phòng, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng
phát triển của trẻ.
Để đáp ứng đòi hỏi phát triển giáo dục, cùng với hệ thống các trường công
lập, Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương thực hiện xã hội hóa giáo dục, khuyến
khích đa dạng hoá các loại hình đào tạo với việc cho phép thành lập các trường bán
công, tư thục ở các ngành học các cấp học.
Vì vậy, việc triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng “Trường Mầm Non
tư thục Thanh Xuân" đạt chuẩn quốc gia, có đầy đủ tiện nghi cơ sở vật chất hiện đại
là rất cần thiết, không chỉ đáp ứng nhu cầu nhu cầu học tập và rèn luyện thân thể
cũng như vui chơi giải trí của lứa tuổi mầm non của nhân dân Phường Quỳnh Xuân,
mà còn cho các xã, phường, công nhân các nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn
thị xã và các địa phương phụ cận.
II. Cơ sở pháp lý
1. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
của Quốc hội, số 44/2009/QH12;
2. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, số 25/2004/QH11;
3. Căn cứ Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính
phủ quy định trách nhiệm quản lý về giáo dục;
4. Căn cứ Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về văn bản hợp nhất Điều lệ Trường mầm non;
5. Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non;
2


6. Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục mầm non;
7. Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng
cho Giáo dục mầm non; Thông tư 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 9 năm 2013
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số thiết bị quy định tại
mục Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục
mầm non ban hành kèm theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
8. Thông tư 32/2012/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 9 năm 2012 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành Danh mục thiết bị và đồ chơi ngoài trời cho Giáo dục mầm
non;
9. Thông tư liên tịch 44/2000/TTLT/BTC-GD&ĐT-LĐTB&XH ngày 23 tháng
5 năm 2000 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội về việc hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài
công lập hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo;
10. Căn cứ Nghị quyết số 11 – NQ/TU ngày 18/9/2014 của Ban Thường

vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển thị xã Hoàng Mai đến năm 2020 và
những năm tiếp theo.
11. Quyết định 5721/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
thị xã Hoàng Mai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030;
12. Căn cứ Quyết định 13/2015QD.UBND, ngày 09 tháng 02 năm 2015 của
UBND tỉnh Nghệ An quy định về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường và
giám định tư pháp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
13. Đề án số 03-ĐA/ThU ngày 31 tháng 3 năm 2014 của Thị ủy Hoàng Mai về
phát triển Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2013-2015, có tính đến năm 2020;
14. Căn cứ các văn bản pháp quy hiện hành của Bộ Xây dựng về công tác quản
lý xây dựng cơ bản.

NỘI DUNG DỰ ÁN

I. MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH, TÊN TRƯỜNG
1. Mục tiêu
Thành lập trường Mầm non tư thục Thanh Xuân là bước triển khai cụ thể chủ
trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hoá giáo dục, nhằm mục đích đáp ứng nhu
cầu cần thiết của nhân dân được gửi con vào cơ sở giáo dục, tạo điều kiện cho các
cháu được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục theo khoa học. Góp phần thực hiện mục
tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ
về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo của thị xã Hoàng Mai.
Việc đầu tư sẽ đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, giải quyết công ăn việc làm
cho các giáo viên, những người lao động trong khu vực và góp phần thiết thực cho
3


việc phát triển kinh tế và xã hội của thị xã Hoàng Mai. Sự ra đời của Trường mầm
non Thanh Xuân là cần thiết và hoàn toàn phù hợp với quy hoạch đã được UBND
tỉnh phê duyệt và với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
2. Phạm vi, đối tượng tuyển sinh
2.1. Phạm vi hoạt động
Trường mầm non tư thục Thanh Xuân tuyển sinh ưu tiên con em của các xã,
phường, con em công nhân các nhà máy, khu công nghiệp, các cơ quan đơn vị trên
địa bàn thị xã Hoàng Mai; điều kiện cho phép, có thể mở rộng, thu hút nhu cầu gửi
trẻ của con em các địa phương lân cận thuộc huyện Quỳnh Lưu.
2.2. Đối tượng tuyển sinh
- Trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi.
- Trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi.
- Trẻ từ 3 tuổi đến 4 tuổi.
- Trẻ từ 4 tuổi đến 5 tuổi và trẻ từ 5-6 tuổi.
Tùy theo nhu cầu của cha mẹ trẻ, quá trình hoạt động và cơ sở vật chất, nhân
sự của nhà trường, nhà đầu tư sẽ xem xét, quyết định bổ sung đối tượng tuyển sinh.
2.3. Kế hoạch phát triển trường

+ Giai đoạn 1: Từ năm học 2017 - 2024.
Đầu tư một số hạng mục chính, đảm bảo cho hoạt động của trường. Cụ thể kế
hoạch phát triển của nhà trường trong 5 năm tới về số lượng giáo viên, quy mô
tuyển sinh, độ tuổi, các nhóm, lớp (phụ lục 1).
+ Giai đoạn từ 2025 - 2030:
Tiếp tục đầu tư các hạng mục xây dựng, theo phương án thiết kế, quy hoạch
tổng thể của dự án.
Tùy theo nhu cầu của cha mẹ trẻ, chất lượng giáo dục của nhà trường trong
quá trình hoạt động và diện tích mặt bằng, cơ sở vật chất, nhân sự của nhà trường và
kết quả thực hiện của năm trước đó để nhà đầu tư sẽ xem xét quyết định bổ sung,
thay đổi quy mô tuyển sinh cho phù hợp, hiệu quả.
3. Tên trường và địa chỉ đầu tư
- Tên trường: TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THANH XUÂN.
- Địa chỉ: Thửa đất số , tờ bản đồ số......., thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Địa chỉ chủ đầu tư: Ông Vũ Văn Tượng, khối 3, phường Quỳnh Xuân, thị xã
Hoàng Mai
Điện thoại di động: 0948583666.
II. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
1. Vị trí, chức năng

4


Trường mầm non tư thục Thanh Xuân là cơ sở giáo dục mầm non thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài
khoản riêng.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trường mầm non tư thục Thanh Xuân có nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại
Điều lệ trường mầm non và các quy định tại Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30
tháng 6 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt

động trường mầm non tư thục.
- Tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức các
hoạt động giáo dục, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, huy động, sử dụng và
quản lý các nguồn lực để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần cùng Nhà
nước chăm lo sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội.
- Có trách nhiệm báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định và yêu cầu của các
cơ quan có liên quan.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Thực hiện theo quy định tại Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 6
năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động
trường mầm non tư thục, gồm:
1. Hội đồng quản trị: Gồm các thành viên của nhóm dự án. Trong đó có chủ
tịch quản trị và các thành viên. Một số thành viên trong hội đồng quản trị có am
hiểu về giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục mầm non, tổ chức, quản lý, tuyển
chọn giáo viên, tuyển sinh
2. Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng: Là những người có kinh nghiệm lâu năm
trong ngành giáo dục.
3. Các tổ chuyên môn: Gồm đội ngũ các cô giáo phụ trách theo khối, nhóm:
bé, nhỡ, lớn. Giáo viên được tuyển chọn 100% có trình độ Cao đẳng sư phạm mẫu
giáo trở lên, học lực khá, giỏi, có năng khiếu, 1/3 số giáo viên đã công tác từ 1 đến
3 năm, đang làm việc ở nơi khác, có nguyện vọng muốn về làm tại trường. Tất cả
các giáo viên được tuyển chọn đều qua thời gian thử việc là 3 tháng, sau đó mới ký
hợp đồng nếu đạt yêu cầu.
4. Bộ phận hành chính: Gồm 1 kế toán, 1 thủ quỹ.
5. Bộ phận chăm sóc trẻ: Gồm 1 y sỹ(bác sỹ) chuyên khoa nhi theo dõi sức
khỏe và dinh dưỡng cho trẻ, 2 cô nuôi nấu ăn.
6. Bộ phận bảo vệ, lao công quét dọn: 2 bảo vệ (trực theo 2 ca ngày và đêm),
một lao công. Bộ phận lao công và nhà bếp có thể hỗ trỡ lẫn nhau lúc rỗi.
5



7. Các nhóm, lớp: Tổng số lớp dự kiến cho năm đầu là 4 lớp, bao gồm cả các
lớp nhỡ và lớp bé. Với tiêu chuẩn theo quy định của Sở giáo dục mỗi lớp từ 20 đến
25 cháu, với nhóm trẻ, từ 30 - 35 cháu đối với lớp mẫu giáo.
IV. DỰ KIẾN VỀ NHÂN SỰ, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC THEO VỊ
TRÍ VIỆC LÀM
1. Nhà đầu tư
Đại diện nhà đầu tư Trường mầm non Thanh Xuân: Ông Vũ Văn Tượng,

khối 3, phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai.
Nơi đăng ký HKTT: Khối 3 phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An.
Chỗ ở hiện tại: Khối 3 phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Điện thoại di động: 0948583666.
Theo quy hoạch, vị trí xây dựng Trường Mầm non Thanh Xuân dự kiến tại
thửa đất số
, tờ Bản đồ …………, được UBND thị xã Hoàng Mai cho thuê đất tại
Quyết định số ………. ngày
của UBND thị xã.
2. Hiệu trưởng
Có bằng Cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, có ít nhất 5 năm công tác liên
tục trong giáo dục mầm non. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, Hiệu
trưởng có thể có thời gian công tác trong giáo dục mầm non ít hơn.
Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực tổ chức, quản
lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ.
Khi được bổ nhiệm không quá 65 tuổi và không là công chức, viên chức
trong biên chế nhà nước.
Được chủ đầu tư bổ nhiệm và được Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Hoàng

Mai công nhận.
3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Tổng số người làm việc của Trường mầm non Thanh Xuân được nhà đầu tư
hợp đồng, tuyển dụng theo quy định.
Dự kiến số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên qua các năm học (phụ lục 7) và
trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên, nhân viên, nhà đầu tư sẽ tuyển dụng theo
quy định tại Điều 38 Điều lệ Trường mầm non.
Khi trường tăng, giảm quy mô nhóm, lớp thì có sự điều chỉnh, bổ sung hàng
năm cho phù hợp.
VI. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH, KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG
1. Cơ chế tài chính
6


Kinh phí hoạt động của trường bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước. Cơ
chế quản lý tài chính thực hiện theo quy định tại Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT
ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tổ chức
và hoạt động trường mầm non tư thục.
Vốn đầu tư ban đầu: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng). Phân kỳ qua 2
giai đoạn, căn cứ khả năng huy động vốn, nh cầu phát sinh vốn đầu tư sẽ được chủ
đầu tư bổ sung hàng năm và giai đoạn tiếp theo.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng thành lập trường (phụ lục 2).
Nguồn vốn đầu tư được sử dụng cho các hạng mục chính (phụ lục 3).
Số vốn để tổ chức hoạt động nhà trường đã được nhà đầu tư tính toán và dự
toán chi tiết cho từng hoạt động nhằm đảm bảo cho nhà trường hoạt động hiệu quả.
2. Kinh phí hoạt động
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động là
nguồn ngoài ngân sách nhà nước, do nhà đầu tư bổ sung theo từ kết quả hoạt động
hàng năm của nhà trường hoặc khi có nhu cầu đầu tư vốn đột xuất; từ học phí của
học sinh và các khoản thu hợp pháp khác. Cụ thể như sau:

a. Các khoản thu (phụ lục 4,5):
Sau khi đưa công trình vào hoạt động, các khoản thu của nhà trường hàng
năm gồm có tiền đóng góp xây dựng và học phí hàng tháng của học sinh. Mức thu
dự kiến như sau:
- Tiền xây dựng trường: 200.000đ/ học sinh/ năm
- Tiền học phí: 1.300.000đ/học sinh/ tháng trong 11 tháng. Mức học phí có
thể điều chỉnh tăng, giảm, tùy điều kiện hạch toán thu, chi và biến động giá cả của
thị trường.
- Các khoản thu bổ sung(theo thỏa thuận phụ huynh có nhu cầu):
+ Lớp năng khiếu: Có 50% số cháu có nhu cầu được học hoạ, nhạc, múa với
mức thu 50. 000 đ/cháu/ tháng và thu 11 tháng trong năm.
+ Trông trẻ ngoài giờ: có 20% số cháu có nhu cầu trông ngoài giờ, mức thu
10.000 đ/cháu/ngày, thu 22 ngày trong tháng và 11 tháng trong năm.
a. Các khoản chi(có phụ lục 6 kèm theo)
3. Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động của trường thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường mầm
non và các quy định tại Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 6 năm 2015
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm
non tư thục.

7


VII. QUY MÔ ĐẦU TƯ, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ LỘ TRÌNH
TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
1. Quy mô đầu tư
1.1. Tổ chức mặt bằng tổng thể:
Công trình nằm trên khu đất rộng 15.000.000 m2 (sau khi trừ lộ giới), cổng
chính hướng Nam hướng ra đường liên xã khối 13 đi xã Quỳnh Tân.
Tổng thể công trình được bố trí trải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam trên

cơ sở hình dáng hiện trạng của khu đất với quy mô 2 tầng.
Các phòng Hành chánh, chức năng bố trí theo hướng Tây Bắc, gần cổng
chính thuận lợi cho công tác quản lý cũng như liên hệ với phụ huynh học sinh.
Hệ thống giao thông nội bộ được bố trí theo đường vòng liên tục đảm bảo sự
liên thông giữa các khối nhà và thuận tiện cho việc phòng cháy, chữa cháy.
1.2. Các hạng mục công trình
Toàn bộ công trình của nhà trường là hệ thống gồm 3 dãy nhà 2 tầng bê tông
cốt thép được xây dựng kiên cố và có quy hoạch gồm:
- Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo với tổng diện tích 2500 m2: 25 phòng
học (phòng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ) gồm: phòng sinh hoạt chung, phòng
ngủ, phòng vệ sinh và hiên chơi với diện tích 100 m2/phòng, được lắp đặt đầy đủ
thiết bị và công nghệ đảm bảo việc học tập, ăn, ngủ và an toàn cho trẻ.
- Khối phòng phục vụ học tập, tổng diện tích 500 m2: có phòng giáo dục thể
chất và phòng giáo dục nghệ thuật; phòng tin học với 110m2/phòng
- Khối phòng tổ chức ăn: nhà bếp và kho
- Khối phòng hành chính quản trị với diện tích 200 m 2: Văn phòng trường;
phòng Hiệu trưởng; phòng Phó Hiệu trưởng; phòng hành chính quản trị; phòng y tế;
phòng bảo vệ; phòng dành cho nhân viên; khu vệ sinh cho cán bộ giáo viên, nhân
viên; khu để xe cho cán bộ giáo viên, nhân viên và các công trình phụ trợ khác theo
quy định.
- Sân vườn 4000 m2: Sân chơi của nhóm, lớp; sân chơi chung; sân chơi - cây
xanh, vườn cổ tích: được xây dựng để trẻ chơi trò chơi và tham gia các hoạt động
ngoại khóa ngoài trời.
- Vườn rau 2000 m2: Tự túc, cung cấp rau xanh, thực phẩm sạch cho các cháu.
- Khu nhà ở ký túc 100 m2 : Dành cho giáo viên ở xa nghỉ lại dài ngày.
- Ngoài ra còn nhà trường còn được xây dựng và lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ
thuật kèm theo như hệ thống Camera, điều hòa, hệ thống cấp điện, cấp nước sinh
hoạt, thoát nước thải và vệ sinh môi trường,...
- Các hạng mục khác có liên quan. Tổng diện tích: 6000 m2.
(Có Phụ lục bản vẽ quy hoạch mặt bằng nhà trường và khu đất kèm theo Dự án)

8


1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị (Phụ lục số 08)
2. Phương án kiến trúc
Các công trình được xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 3907: 2011 yêu cầu
thiết kế trường mầm non, phù hợp với loại hình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục
trẻ mầm non.
Các khối công trình sẽ được xây dựng theo mục đích sử dụng và đảm bảo
đúng, đầy đủ các chỉ tiêu thông số kỹ thuật theo quy định.
2.1. Hệ thống cấp nước
Nhà trường sử dụng nguồn nước sạch do nhà máy nước Quỳnh Xuân cung
cấp, được xử lý bằng công nghệ cao, bảo đảm đủ tiêu chuẩn nước sạch.
Nước lọc đóng bình được xứ lý bằng máy.
2.2. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mặt trong khu vực nhà trường được cho chảy vào các
rãnh thu nước và theo hệ thống rãnh chảy ra ngoài theo hệ thống thoát nước của Dự
án.
Nước, chất thải vệ sinh được xử lý qua bể tự hoại rồi mới chảy theo đường
thoát nước chảy ra ngoài theo hệ thống thoát nước của dự án.
2.3. Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống điện thoại nội bộ và điện thoại trực tiếp ra ngoài;
Hệ thống quản lý máy tính và mạng Internet;
Hệ thống Camera cho thầy cô và các bậc phụ huynh theo dõi hoạt động hằng
ngày của trẻ;
2.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Có các bình chữa cháy sẵn sàng ứng cứu linh hoạt theo quy định phòng chống
cháy nổ của cơ quan chức năng.
2.5. Hệ thống xử lý rác thải
Hệ thống xử lý rác thải được bố trí trong và ngoài các khu vực; Mỗi khu vực,

các phòng đều có các thùng đổ rác, dọn dẹp thường xuyên đảm bảo mỹ quan sạch
đẹp, thu gom rác theo quy định quản lý môi trường.
2.6. An ninh trật tự
Tuân thủ các nguyên tắc an toàn do nhà nước quy định.
Nhà trường có tường, cổng ngăn cách với bên ngoài và phân chia các khu vực
của nhà trường.

9


2.7. Hệ thống làm mát: Thiết kế xây dựng các phòng học thân thiện với môi
trường, tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên, kết hợp sử dụng hình thức làm mát bằng
quạt và điều hòa nhiệt độ.
3. Phương án tổ chức và lộ trình triển khai hoạt động
3.1. Quy mô nhà trường và nguồn tuyển sinh
Năm học 2017-2018 tuyển sinh 4 nhóm, lớp và mỗi năm tăng 1 nhóm, lớp/1
độ tuổi ( riêng 5 tuổi năm thứ 3 mới tuyển sinh). Dự kiến đến năm 2020 sẽ có 10
nhóm, lớp (Phụ lục 1):
- Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới trường lớp và số học sinh có từ nay đến năm
2022, Trường mầm non Thanh Xuân có thể đạt quy mô 25 nhóm, lớp với khoảng
600 học sinh (tùy theo nhu cầu của cha mẹ trẻ, chất lượng giáo dục của nhà trường
trong quá trình hoạt động, nhà đầu tư sẽ xem xét quyết định bổ sung, thay đổi quy
mô tuyển sinh cho phù hợp, hiệu quả).
- Phương thức tuyển sinh: Thực hiện tuyển sinh theo quy định của nhà trường.
- Nguồn tuyển sinh ổn định lâu dài để thực hiện tuyển sinh theo các độ tuổi
hàng năm là học sinh của các xã, phường trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tập trung
chủ yếu: Phường Quỳnh Xuân, Mai Hùng, Quỳnh Dị, Quỳnh Thiện, Quỳnh Văn,
con em công nhân các nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn thị xã.
3.2. Lộ trình triển khai hoạt động
- Năm 2016: Xây dựng Đề án trình Ủy ban nhân dân thị xã Hoàng Mai, Phòng

Giáo dục và Đào tạo phối hợp các ban, ngành liên quan thẩm định Đề án và xem xét
các điều kiện để trình UBND thị xã ban hành Quyết định thành lập trường. Sau khi
có quyết định thành lập trường, nhà đầu tư triển khai xúc tiến đầu tư xây dựng xong
các hạng mục công trình kiên cố trong tháng 12 năm 2016.
- Sau khi chuẩn bị đủ các điều kiện về cơ sở vật chất: Đề nghị Phòng Giáo dục
và Đào tạo cho phép hoạt động vào năm học 2017-2018.
- Tháng 7/2017: Tổ chức hợp đồng, tuyển dụng CB, GV, NV theo qui định và
chỉ tiêu biên chế được giao, kế hoạch được phê duyệt.
- Lộ trình thực hiện tuyển sinh:
+ Năm học 2017 - 2018: Tuyển sinh 4 nhóm, lớp với 100 học sinh;
+ Từ năm học 2018 - 2019 trở đi, mỗi năm tuyển sinh thêm 1 nhóm, lớp/ 1 độ
tuổi.
+ Từ năm học 2019 - 2020 trở đi, giữ nguyên như năm 2017-2018 nhưng
tuyển thêm đội tuổi 5 – 6 tuổi thêm 1 lớp.
+ Năm 2021- 2022 trở đi ổn định quy mô nhà trường 25 nhóm, lớp.
Đánh giá tổng quan
10


Cơ sở vật chất của Nhà trường đủ điều kiện giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng
trẻ theo quy mô với đầy đủ các phòng học, khu vui chơi và trang thiết bị cần thiết.
Trong suốt quá trình hoạt động, căn cứ theo nhu cầu và số lượng trẻ đăng ký
nhập học, chất lượng dạy học, cơ sở vật chất hiện có, diện tích mặt bằng,… nhà đầu
tư sẽ quyết định đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng để đảm bảo chăm sóc
tốt nhất cho trẻ.

KẾT LUẬN
Dự án đầu tư xây dựng Trường Mầm Non tư thục Thanh Xuân - Phường
Quỳnh Xuân thể hiện một chủ trương đúng đắn, phù hợp với đồ án điều chỉnh quy
hoạch chung thị xã Hoàng Mai đến năm 2020 và chủ trương phổ cập mầm non trẻ 5

tuổi. Đồng thời chỉnh trang bộ mặt đô thị của phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng
Mai ngày càng văn minh hiện đại. Dự án có cơ sở khoa học kỹ thuật và có hiệu quả
kinh tế, đảm bảo sự thực thi của dự án.
Qua các phân tích về tình hình thực tế của khu vực, về nhu cầu gửi trẻ của các
cha mẹ học sinh trên địa bàn thị xã, căn cứ về khả năng cơ sở vật chất, tài chính và
nhân sự dự kiến của nhà trường, nhà đầu tư đề nghị:
Việc thành lập Trường mầm non Thanh Xuân là cần thiết và phù hợp với các
quy định hiện hành của nhà nước nói chung, của tỉnh Nghệ An và thị xã Hoàng Mai
nói riêng. Bên cạnh việc đem lại lợi ích về kinh tế cho nhà đầu tư, còn có lợi ích lâu
dài về mặt phát triển kinh tế , văn hóa xã hội cho thị xã Hoàng Mai và góp phần xây
dựng sự nghiệp trồng người của thị xã, ươm mầm non của tương lai.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, chúng tôi kính đề nghị UBND thị xã Hoàng
Mai, các phòng, ngành chức năng liên quan cho phép triển khai xây dựng, thành lập
và tổ chức hoạt động Trường mầm non tư thục Thanh Xuân.
Quỳnh Xuân, ngày 06 tháng 7 năm

2016

CHỦ ĐẦU TƯ

Nơi nhận:
- Thị ủy, UBND thị xã Hoàng Mai.
- Các phòng, ban liên quan Thị xã;
- Đảng ủy, UBND phường Q.Xuân;
- Lưu Công ty TNHH Thanh Xuân.

Vũ Văn Tượng

11



Phụ lục 1: Kế hoạch phát triển trường
Kế hoạch phát triển
STT Năm Độ tuổi của trẻ
Số
Số
Số lượng
học
nhóm lượng giáo viên
lớp
trẻ
13 - 24 tháng tuổi
1
20
2
1
25
2
2017 25 - 36 tháng tuổi
1

3 - 4 tuổi
1
25
2
2018 4 - 5 tuổi
1
30
2
5 - 6 tuổi

0
0
0
Tổng
4
100
8
13 - 24 th. tuổi
2
40
4
2
50
4
2018 25 - 36 th. tuổi
2

3 - 4 tuổi
2
50
4
2019 4 - 5 tuổi
2
60
4
5 - 6 tuổi
0
0
Tổng
8

200
16
13 - 24 th. tuổi
2
40
4
2
50
4
2018 25 - 36 th. tuổi
3

3 - 4 tuổi
2
50
4
2019 4 - 5 tuổi
2
60
4
5 - 6 tuổi
1
35
2
Tổng
9
235
18
13 - 24 th. tuổi
2

40
4
2
50
4
2019 25 - 36 th. tuổi
4

3 - 4 tuổi
2
50
4
2020 4 - 5 tuổi
2
60
4
5 - 6 tuổi
2
70
4
Tổng
10
270
20
5
2022 13 - 24 th. tuổi
5
100
10
trở đi 25 - 36 th. tuổi

5
125
10
3 - 4 tuổi
5
125
10
12

Ghi chú

Dự
kiến
tuyển sinh
100 cháu

Dự
kiến
tuyển sinh
200 cháu

Dự
kiến
tuyển sinh
235 cháu

Dự
kiến
tuyển sinh
270 cháu


Dự
kiến
tuyển sinh
675 cháu


4 - 5 tuổi
5 - 6 tuổi

5
5
25

150
175
675

10
10
50

Phụ lục 2: Nguồn vốn đầu tư

STT

NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

MỨC VỐN ĐẦU
TƯ (VNĐ)


Tiền mặt:
1

- Vốn tự có

20.000.000.000

- Vốn vay
2

Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản khác

Tổng cộng

10.000.000.000
30.000.000.000

(Bằng chữa: Ba mươi tỷ đồng)

Phụ lục 3: Nguồn vốn đầu tư được sử dụng cho các hạng mục chính
STT

VỐN ĐẦU TƯ

MỨC ĐẦU
(VNĐ)

1


Vốn cố định:

29.000.000.000

Trong đó:

2

+ Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản khác

10.000.000.000

+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

15.000.000.000

+ Đầu tư thiết bị, đồ dùng văn phòng

1.000.000.000

+ Đầu tư thiết bị, đồ dùng dạy học

2.000.000.000

+ Các khoản khác

1.000.000.000

Vốn lưu động


1.000.000.000

Tổng cộng

30.000.000.000

(Bằng chữ: Ba mươi tỷ đồng)

13




Phụ lục 4: Thu học phí qua các năm (Dự kiến)
Năm
học

Nhóm, lớp trẻ

Số
Đơn Mức thu
Số
thán
vị (vnđ/tháng lượng g học
tính
cháu trong
)
năm

+ Trẻ từ 13 -24 th.

tuổi;

Tổng thu
trong năm

Ghi
chú

954.000.000

Tổng
số
trẻ là
100.

1.300.000

Năm + Trẻ từ 13 - 24 th.
học tuổi;
trẻ/
2017+ Trẻ từ 3 đến 4 tuổi
2018
thán
+ Trẻ từ 4 đến 5 tuổi
g
+ Trẻ từ 5 đến 6 tuổi

20
1.000.000


25

1.000.000

25

1.000.000

30

1.000.000

0

1.300.000

40

1.000.000

50

1.000.000

50

1.000.000

60


1.000.000

0

1.300.000

40

trẻ/

1.000.000

50

+ Trẻ từ 13 - 24 th. thán
tuổi;
g
+ Trẻ từ 3 đến 4 tuổi

1.000.000

50

1.000.000

60

1.000.000

35


1.300.000

40

trẻ/

1.000.000

50

+ Trẻ từ 13 - 24 th. thán
tuổi;
g
+ Trẻ từ 3 đến 4 tuổi

1.000.000

50

1.000.000

60

1.000.000

70

+ Trẻ từ 13 - 24 th.
tuổi;


Năm
học + Trẻ từ 13 - 24 th. trẻ/
2017- tuổi;
2018 + Trẻ từ 3 đến 4 tuổi thán
g
+ Trẻ từ 4 đến 5 tuổi

9

9

Tổng
1.908.000.00
số
0
trẻ là
200

9

Tổng
2.163.000.00
số
0
trẻ là
235

+ Trẻ từ 5 đến 6 tuổi
Năm

học
20192020

+ Trẻ từ 13 - 24 th.
tuổi;

+ Trẻ từ 4 đến 5 tuổi
+ Trẻ từ 5 đến 6 tuổi
Năm
học
20202021

+ Trẻ từ 13 - 24
th.tuổi;

+ Trẻ từ 4 đến 5 tuổi

14

9

2.538.000.00 Tổng
0
số
trẻ là
270


+ Trẻ từ 5 đến 6 tuổi


+ Trẻ từ 13 - 24 th.
tuổi;

Năm
trẻ/
học + Trẻ từ 13 - 24 th. thán
2021- tuổi;
g
2022 + Trẻ từ 3 đến 4 tuổi
+ Trẻ từ 4 đến 5 tuổi

1.200.000

40

1.000.000

50

1.000.000

50

1.000.000

60

1.000.000

70


9

Tổng
2.538.000.00
số
0
trẻ là
270

+ Trẻ từ 5 đến 6 tuổi
Từ
năm
2017
đến
năm
2022

Tổng thu học phí
của các cháu trong
5 năm

10.101.000.0
00

Phụ lục 5: Thu tiền ăn:

(vnđ/trẻ/
ngày)


Số ngày
học
trong
tháng

Số
tháng
học
trong
năm

Định
mức ăn

Năm học

Số
lượng
trẻ

2017 - 2018

100

25.000

22

9


495.000.000

2018 - 2019

200

25.000

22

9

990.000.000

2019 - 2020

235

25.000

22

9

1.163.250.000

2020 - 2021

270


25.000

22

9

1.336.500.000

2021 - 2022

270

25.000

22

9

1.336.500.000

Năm 2017 2022

Tổng thu tiền ăn của các cháu 5 năm

Thu tiền ăn
(vnđ)

5.321.250.000

Phụ lục 6: Dự kiến các khoản chi hoạt động qua các năm.


15

Ghi chú


( Tiền lương chi trả cho CBQL, GV, NV sẽ trả theo thỏa thuận nhưng mức
lương không thấp hơn mức lương cơ sở, tăng theo kỳ, theo quý tùy vào
năng lực làm việc của từng người lao động)

Năm
học

Stt
1.
3.

4.

Chi phí
Lương hiệu trưởng
(1 người)
Lương giáo viên

Đơn giá
(vnđ/tháng)
7.000.000

(7 người)


8x
4.000.000

Thu nhập nhân viên
khác (6 người)

6x
3.500.000

Tiền ăn cho trẻ
5.

(100 trẻ * 25.000 *
22 ngày)

55.000.000

Năm
học

6.

Văn phòng phẩm

1.000.000

2017 2018

7.


Thiết bị, đồ dùng

5.000.000

8.

Chi phí điện, nước

6.000.000

9.

Trích quỹ bảo hiểm
(22%), công đoàn
(2%)

5.870.000

10.

Chi phí khác

5.000.000

11.

Chi phí dự phòng

10.000.000


TỔNG CHI NĂM HỌC 20172018

1.

Hiệu trưởng

Số
lượng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng
10
tháng

Thành tiền

(vnđ)
70.000.000
320.000.00
0
210.000.00
0
550.000.00
0
10.000.000
50.000.000
60.000.000
58.700.000
50.000.000
100.000.00
0

1.330.830.000

7.000.000

(1 người)

10
tháng

16

84..000.000

Ghi chú



2.

3.

4.

Phó Hiệu trưởng

10
6.000.000

tháng

54.000.000

(16 giáo viên)

16 g.viên x
4.000.000

10

576.000.00
0

Thu nhập nhân viên
khác (8 người)


8 người x
3.500.000

(1 người)
Giáo viên

Tiền ăn cho trẻ

Năm
học
2017 2018

5.

(200 trẻ * 25.000 *
22 ngày)

110.000.000

6.

Văn phòng phẩm

1.500.000

7.

Thiết bị, đồ dùng

12.500.000


8.

Chi phí điện, nước

15.000.000

9.

Trích quỹ bảo hiểm
(22%), công đoàn
(2%)

16.146.000

10.

Chi phí khác

10.000.000

11.

Chi phí dự phòng

10.000.000

TỔNG CHI NĂM HỌC 20172018
1.


Năm
học
2018 2019

2
3.
4.

Hiệu trưởng

tháng
10
tháng

252.000.00
0

10
tháng

990.000.00
0

10
tháng
10
tháng
10
tháng
10

tháng
10
tháng
10
tháng

13.500.000
112.500.000
135.000.00
0
145.314.00
0
90.000.000
90.000.000

2.542.314.000

7.000.000

10
tháng

63.000.000

6.000.000

10
tháng

54.000.000


(18 giáo viên)

18 x
4.000.000

10
tháng

648.000.00
0

Thu nhập nhân viên
khác (9 người)

9x
3.500.000

10
tháng

283.500.00
0

(1 người)
Phó Hiệu trưởng
(1 người)
Giáo viên

17



Tiền ăn cho trẻ
5.

(235 trẻ * 25.000 *
22 ngày)

129.250.000

10
tháng

1.163.250.0
00

6.

Văn phòng phẩm

2.000.000

10
tháng

18.000.000

7.

Thiết bị, đồ dùng


15.000.000

10
tháng

135.000.00
0

8.

Chi phí điện, nước

15.000.000

10
tháng

135.000.00
0

9.

Trích quỹ bảo hiểm
(22%), công đoàn
(2%)

18.083.000

10

tháng

162.747.00
0

10.

Chi phí khác

12.000.000

10
tháng

144.000.00
0

11.

Chi phí dự phòng

15.000.000

10
tháng

180.000.00
0

TỔNG CHI NĂM

HỌC 2018-2019
1.
2

Năm
học
2019 2020

3.
4.

Hiệu trưởng

2.986.497.0
00
7.000.000

10
tháng

63.000.000

6.000.000

10thán
g

54.000.000

(20 giáo viên)


20 x
4.000.000

10
tháng

720.000.00
0

Thu nhập nhân viên
khác (10 người)

10 x
3.500.000

10
tháng

315.000.00
0

(1 người)
Phó Hiệu trưởng
(1 người)
Giáo viên

Tiền ăn cho trẻ
5.


(270 trẻ * 25.000 *
22 ngày)

129.250.000

10
tháng

1.336.500.0
00

6.

Văn phòng phẩm

2.000.000

10
tháng

18.000.000

7.

Thiết bị, đồ dùng

15.000.000

10
tháng


135.000.00
0

8.

Chi phí điện, nước

15.000.000

10
tháng

135.000.00
0

9.

Trích quỹ bảo hiểm
(22%), công đoàn
(2%)

18.083.000

10
tháng

162.747.00
0


18


10.

Chi phí khác

12.000.000

10
tháng

144.000.00
0

11.

Chi phí dự phòng

15.000.000

10
tháng

180.000.00
0

Năm học
2020-2021


TỔNG CHI NĂM
HỌC 2019-2020

3.263.247.0
00

Tổng chi năm học
2020-2021

3.263.247.0
00

19


Phụ lục 7: Dự kiến số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên qua các năm học
(Trình độ của CBQL, GV, NV đạt chuẩn theo quy định tại Điều 38 Điều lệ Trường mầm
non)

STT

Năm học

Cán bộ
quản lý

Giáo
viên

Nhân viên

(y tế, kế
toán, nấu
ăn, bảo
vệ)

1

2017-2018

1

8

6

15

2

2018-2019

2

16

8

26

3


2019-2020

2

18

9

29

4

2020-2021

2

20

10

32

5

2021-2022

2

20


10

32

20

Tổng

Ghi
chú


Phụ lục 8: Bảng thống kê cơ sở vật chất của trường
STT Danh mục

I.

Đơn vị Số
Diện tích Ghi chú
tính
lượn (m2/phòng)
g

Khối công trình
1. Khối phòng nhóm, lớp:
- Phòng sinh hoạt chung (dùng Phòng
chung cho cả phòng ngủ, ăn)
- Phòng vệ sinh
Phòng

- Hiên chơi

70
15
15
15

2. Khối phòng phục vụ học tập:
- Phòng Giáo dục thể chất – văn Phòng
nghệ
- Phòng máy vi tính
Phòng

3. Khối phòng tổ chức ăn:
- Khu vực nhà bếp và kho
4. Khối phòng hành chính quản
trị:
- Văn phòng trường
- Phòng Hiệu trưởng
- Phòng Phó Hiệu trưởng
- Phòng hành chính quản trị
- Phòng y tế
- Phòng bảo vệ
- Phòng dành cho nhân viên
- Khu vệ sinh cho cán bộ giáo
viên, nhân viên
- Khu để xe cho cán bộ giáo
viên, nhân viên

II.


Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng

1

60

1

50

2

75

1
1
1
1
1
1
1

1
1

Máy móc, thiết bị, đồ dùng văn phòng
Biển hiệu
Cái
21

18

32,5
14
14
18,5
15
10
16,5
15
50


Tivi

Cái

18

Quạt

Cái


18

Điều hòa

Cái

18

Camera

Bộ

20

Máy tính

Bộ

16

Máy in

Bộ

3

Bảng viết

Cái


17

Đèn điện

Cái

36

Bàn, ghế làm việc

Bộ

6

Bàn, ghế hiệu trưởng

Bộ

1

Bàn, ghế văn phòng

Bộ

1

Máy lọc nước

Cái


18

Tủ lạnh

Cái

15

Bộ đồ nhà bếp

Bộ

2

Hộp cứu thương gồm: thuốc, Hộp
bông băng, thuốc đỏ, gạc,…
Văn phòng phẩm

III.

2
Đầy
đủ
4

Bình cứu hoả, tiêu lệnh, nội quy
PCCC
Thiết bị, dụng cụ nhà tắm, vệ
18

sinh
Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học
Đảm bảo cho nhóm trẻ từ 13 - 36 Đảm bảo theo Thông
tháng tuổi
BGDĐT và Thông
BGDĐT
Đảm bảo cho lớp mẫu giáo từ 3 – Đảm bảo theo Thông
4 tuổi
BGDĐT và Thông
BGDĐT
Đảm bảo cho lớp MG từ 4 – 5 Đảm bảo theo Thông
tuổi
BGDĐT và Thông
BGDĐT

22

tư 02/2010/TTtư 34/2013/TTtư 02/2010/TTtư 34/2013/TTtư 02/2010/TTtư 34/2013/TT-


23



×