Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.25 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
(Đề thi gồm 40 câu, 05 trang)

ĐỀ THI THAM KHẢO THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 2- LẦN 2
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W.

B. Al và Cu

C. Ag và Cr.

D. Cu và Cr.

Câu 2: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. tính dẫn điện. B. ánh kim.

C. khối lượng riêng.

D. tính dẫn nhiệt.

Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:


(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl 3
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện
phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

D. Fe, Ca, Al.

Câu 5: Kim loại có thể điều chế được từ quặng Boxit là kim loại nào?
A. Al

B. Mg

C. Fe


D. Cu

C. Na2O

D. MgO

Câu 6: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO

B. CrO3

Câu 7: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc nóng, dư.

B. MgSO4.

C. CuSO4.

D. H2SO4 đặc nóng, dư.

Câu 8: Cho muối clorua của 1 kim loại tác dụng với NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được
kết tủa có màu trắng xanh nhưng bị hóa thành nâu đỏ trong không khí. Công thức của muối
clorua là
A. FeCl2.

B. FeCl3.

C. CuCl2.

D. MgCl2.



Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm Al và Fe trong dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), thu được dung
dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO.

B. Al2O3 và FeO.

C. Fe2O3.

D. Al2O3 và Fe2O3.

Câu 10: Có 4 mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có
thể phân biệt được tối đa là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 11: Trong các kim loại sau: Liti, Natri, Kali, Rubidi. Kim loại nhẹ nhất là
A. liti.

B. natri.

C. kali.


D. rubidi.

Câu 12: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4 x(M). Sau khi phản ứng kết thúc
lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô đinh sắt tăng thêm 3,2g. Giá trị của x là.
A. 0.4.

B. 0,08.

C. 2.

D. 0,2.

Câu 13: Hiện tượng đã được mô tả không đúng là
A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.
C. Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
Câu 14: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất
gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
A. mophin.

B. heroin.

C. cafein.

D. nicotin.

Câu 15: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3OOCCH2CH3. Vậy tên gọi của X là
A. metyl propionat.


B. etyl axetat.

C. etyl propionat.

D. metylaxetat.

Câu 16: Cho một số tính chất: Chất rắn kết tinh, không màu (1); tan tốt trong nước (2); tác
dụng với Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng kết tủa đỏ gạch (3); không có tính khử (4); bị thủy
phân đến cùng cho ra 2 monosaccarit (5); làm mất màu dung dịch nước brom (6). Các tính
chất của saccarozơ là
A.(1), (3), (4) và (5).

B.(1), (4), (5) và (6).

C.(1), (2), (4) và (5).

D.(1), (3), (4) và (6).

Câu 17: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Isoamyl axetat.

B. Etyl propimat.

C. Etyl butirat.

D. Geranyl axetat.

Câu 18: Sắp xếp các hợp chất sau: metyl amin (I); dimetylamin(II); NH 3(III); p-metylanilin
(IV); anilin (V) theo trình tự tính bazo giảm dần?
A. II > I > III > IV > V.


B. IV > V > I > II > III.

C. I > II > III > IV.

D. III > IV > II > V > I.

Câu 19: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.


Câu 20: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 22,6.

B. 18,6.

C. 20,8.

D. 16,8.

Câu 21: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã
thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn
lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người,

phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được
hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ
nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là
A. (-CH2-CH=CH-CH2)n.

B. (-NH-[CH2]6-CO-)n.

C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n.

D. (-NH-[CH2]5-CO-)n.

Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột; xenlulozơ và saccarozơ trong môi
trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brôm hay dung dịch
AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ ; fructozơ; saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ
thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (vòng β).
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H 2O. Giá trị m là
A. 6,20.

B. 5,25.

C. 3,60.

D. 3,15.

Câu 24: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua,
poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung
dịch NaOH đun nóng là
A. 5.

B. 7.

C. 4.

D. 6.

Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.


C. 4.

D. 1.

Câu 26: Cho 15,6 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu


được 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại X là
A. Li.

B. K.

C. Na.

D. Rb.

Câu 27: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư),
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H 2(đktc) và dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị m là
A. 25,4gam.

B. 31,8gam.

C. 24,7gam.

D. 21,7gam.

Câu 28: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. sau phản ứng thu được
15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lai thấy xuất hiện kết

tủa. Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 2,24.

C. 5,60.

D. 3,36.

Câu 29: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M
và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được khối lượng muối khan là
A. 38,93gam.

B. 103,85 gam.

C. 25,95 gam.

D. 77,86 gam.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3 và Fe.

B. Al, Fe và Al2O3.

C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.

D. Al2O3, Fe và Fe3O4.


Câu 31: Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C 9H14O6. Thực hiện phản ứng xà
phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức
(trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Đem 13,08
gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn thu được là
A. 12,96 gam.

B. 25,92 gam.

C. 27 gam.

D. 6,48 gam.

Câu 32: X là peptit mạch hở được tạo bởi một loại α-aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH; Y là hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic; Z là este không
chứa nhóm chức khác. Đun nóng 27,42 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z với dung dịch
NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam ancol T duy nhất và hỗn
hợp gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ a gam T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,28
gam; đồng thời thoát ra 2,016 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng
0,6mol O2 thu được N2;CO2;8,64 gam H2O và 25,44 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của
X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40.

B. 55.

C. 20.

D. 25.

Câu 33: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và

2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,40 gam NaOH
phản ứng, thu được dung dịch T chứa 5,32 gam ba muối. Cho dung dịch HBr (vừa đủ) vào
T rồi thêm tiếp nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là
A. 12,8 gam.

B. 9,6 gam.

C. 19,2 gam.

D. 22,4 gam.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin trong m gam dung dịch NaOH 8% (dùng
dư 25% so với lượng cần phản ứng), đun nóng. Giá trị của m là
A. 25.

B. 75.

C. 60.

D. 50.


Câu 35: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả
thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân

A. KNO3 và KOH.

B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.


C. KNO3, KCl và KOH.

D. KNO3 và Cu(NO3)2.

Câu 36: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung
dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 32,75gam.

B. 33,48gam.

C. 27,64gam.

D. 33,91gam.

Câu 37: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl
và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản
ứng thu được (m – 6,04) gam rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với
A. 21,0.

B. 23,0.

C. 22,0.

D. 24,0.

Câu 38: X,Y,Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở ( trong đó Y và Z không no chứa một liên
kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z với

oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm
34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch
NaOH 1M ( vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn
hợp F là
A. 4,68 gam.

B. 8,64 gam.

C. 8,1 gam.

D. 9,72 gam.

Câu 39: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH) 2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.

B. 2,1.

C. 2,4.

D. 2,5.

Câu 40: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam
hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn
chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn
hợp Y là

A. 4,24.

B. 3,18.

C. 5,36.

D. 8,04.


----------HẾT-------ĐÁP ÁN
1C

2C

3B

4A

5A

6B

7C

8A

9C

10D


11A

12C

13B

14D

15A

16C

17A

18A

19D

20C

21D

22D

23D

24A

25A


26B

27A

28C

29A

30B

31B

32B

33A

34B

35B

36A

37C

38B

39B

40D


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 3: B.
- Các phản ứng xảy ra:
(a) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O 
→ Al(OH)3↓ + 3NH4NO3
(b) AlCl3 + 3NaOHdư 
→ Al(OH)3↓ + 3NaCl;
Al(OH)3 + NaOH 
→ Na[Al(OH)4]
(c) NaAlO2 + HCl + H2O 
→ Al(OH)3↓ + NaCl;
Al(OH)3 + 3HCl 
→ AlCl3 + 3H2O
(d) CO2 dư + KAlO2 + 2H2O 
→ Al(OH)3↓ + KHCO3
Vậy có 2 phản ứng tạo kết tủa là (a), (d).
Câu 8: A
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2 NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3↓
Câu 9: C
NaOH; NaAlO2; Na2SO4
H2SO4(d­ )
NaOH(d­ )
Fe,Al


FeSO
,Al
(SO
)



Quá trình:
4 22
433
t0
1 4 44
444
(Y )Fe(OH)2 → Fe2O3
dung­dÞch­X

Câu 10: D
Na
Tan, tạo thành
dung dịch trong
suốt

H2O

Al
Không tan

Lấy dung dịch NaOH
đã nhận được ở trên
Câu 12: C
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
a

a


a

Ca
Tan, dung dịch
thu được dạng
huyền phù

Tan

a

Ta có: Khối lượng thanh sắt tăng lên 3,2g
→64a – 56a = 3,2 → a=0,4mol → x =

0, 4
= 2M
0, 2

Câu 13: B
t
→  3SO 2 ↑ +2Cr2O3 + 2K 2 O
A : 3S + 3K 2Cr2 O7 
Trong đó K2Cr2O7 có màu da cam, Cr2O3 có màu lục thẫm.
t
→ CrO + H 2O
B: Khi nung trong chân không: Cr ( OH ) 2 
0

0


Fe
Không tan
Không tan


t
2Cr2 O3 + 4H 2 O
Khi nung trong khụng khớ: 4Cr ( OH ) 2 + O2
Trong ú Cr(OH)2 mu vng nõu, CrO mu en, Cr2O3 mu lc thm.
0

t0

C: 2NH 3 + 2CrO3 Cr2 O3 + N 2 + 3H 2 O
Trong ú CrO mu o , Cr2O3 mu lc thm
t0

D: 2NH 3 + 2CrO3 2Cr2O3
Trong ú CrO mu em , Cr2O3 mu lc thm
Cõu 16: C
Cỏc tớnh cht ca Saccaroz l: Cht rn kt tinh, khụng mu (1), Tan tt trong nc (2),
Khụng cú tớnh kh (4), B thy phõn n cung cho ra 2 monosaccarit (5).
Cõu 20: C.

nGlyNa = nAlaNa = nGlyAla =

14,6
= 0,1mol mmuối = 97nGlyNa + 111nAlaNa = 20,8(g)
146


Cõu 22: D
Cỏc phỏt biu ỳng l: d, e
Cõu 23: D.
Khi t chỏy hn hp cỏc cacbohidrat ta luụn cú : n O2 = n CO 2 = 0,1125 mol
BTKL

m A = 44n CO 2 + m H 2O 32n O 2 = 3,15(g)

Cõu 24: A
Isoamyl axetat; Phenylamoni clorua; Poli(vinyl axetat); Glyxylvalin; Triolein
Cõu 25: A
a,b,c ỳng
Cõu 26: B
BT:e

nX = 2nH2 = 0,4 M X =

15,6
= 39 . Vy X l K
0,4

Cõu 27: A
BT:e

nFe = nH2 = 0,2mol mFeCl 2 = 127nFe = 25,4(g)

Cõu 28: C

nCa ( OH )2, = 0, 2mol , nCaCO3 = 0,15mol . Vi sau phn ng cho thờm vi git NaOH vo dung dch li
thy xut hin kt ta. dung dch ban u cú Ca ( HCO3 )2 .


CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O
0,15

0,15

0,15

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
0,1
0, 05
0, 05
nCO2 = 0, 25mol VCO2 = 5, 6l

Cõu 29: A

n HCl = 0,5mol; n H2SO4 = 0,14mol v n H2 = 0,,39mol
Ta cú n H+ phaỷnưửựng = n H+ banưủau nờn ỏp dng nh lut bo ton khi lng, ta cú :
m muoỏi = m Al + Mg + m Cl + mSO2
4

= 7, 74 + 0,5.35,5 + 0,14.96 = 38,93gam

Cõu 30: B
Phn ng 8Al + 3Fe3O4 4Al3O3 + 9Fe . T ti l mol theo gi thit suy ra Al d
Cõu 31: B


X đa chức + NaOH tạo muối ⇒ X là este. X có tham gia phản ứng tráng gương
⇒ X chứa nhóm HCOO−

Vì X tác dụng với NaOH sinh 2 muối nên để lượng kết tủa Ag lớn nhất thì X là:
HCOO – CH2
HCOO – CH
C2H7COO – CH2
Ta thấy

AgNO3
NH3

X 
→ 4Ag

⇒ mAg = 4.0,06.108 = 25,92 (g).

Câu 32: B
CnX H 2nX + 2− n N n O n +1
C H NO 2 Na

+ NaOH →  x 2 x
+ T + H 2O
Cm H 2m − 2O 4
C
H
O
Na
 m 2m −6 4 2
este ­Z


Do thu được hỗn hợp 2 muối nên Z tạo bởi ancol T và Y

Tìm T: n H = 0, 09mol → n T
2

0,18 BTKL
5, 28 + 0,18.2 94n
=

→ MT =
=
0,18
n
3
n
(n là số chức –OH) → n = 6; M T = 182 (sobitol) C6 H8 ( OH ) 6  : 0, 03­mol
C x H 2 x NO 2 Na : x
+ O 2 → Na 2 CO3 + CO 2 + H 2O + N 2
Cm H 2m − 4 O4 Na 2 : y

• Tìm Y ;Z 

BT.Na :nNa(muối) = 2.n Na CO = 2.0, 24 = 0, 48­mol; n O (X) = 2.n Na = 0,96 ­mol
2

3

0,96 + 0,
{6.2 = 2.n CO2 + 0,
{48 + 3. 0,
{24


BT.O : {
O( X )

O ­( ñoá
t)

O( H 2O )

O( Na 2 CO3 )

→ n CO2 = 0, 48mol

Bt.Na : x + 2y = 0, 48
C x H 2 x NO 2 Na
 x = 0, 24
→
↔

 y = 0,12
Cm H 2m − 4O 4 Na 2 : y BTKLπ : 0,5x − y = n CO2 − n H 2O
BT.C : 0,12x + 0, 24m = n CO2 + n Na 2CO3 = 0, 72
x ≥ 2;m ≥ 2
→ x + 2m = 6 
→ x = 2; m = 2

→X là este tạo bởi Gly ; Y là axit oxalic ; Z là este của axit oxalic và sobitol
• Tính phần trăm khối lượng của X :
 X : C 2n H 3n + 2 N n O n +1
C H NO2 Na : 0, 24


+ NaOH →  2 4
 Y : ( COOH ) 2 : 0, 03
C2 H 2 O 4 Na : 0,12

Z
:
COO
C
H
:
0,
03
(
)

6 8
6
n Y = 0,12 − 0, 03.3 − 0, 03mol;%m X = 1005 − % ( m Y + m Z )
%m X = 100% −

0, 03 ( 90 + 344 )
.100% = 52,516%
27, 42

Câu 33: A
BT:O
- Khi đốt E, ta có: 
→ nE =

2n CO2 + n H2O − 2n O2

2

= 0, 04 mol


⇒ CE =

n CO2
nE

=

2n H2O 0,32
0,32
= 8 và H E =
=
= 8 . Vậy công thức phân tử của E là C8H8O2.
0, 04
nE
0, 04

- E tác dụng với NaOH:
cacboxylic



n NaOH 0, 06
=
> 1 nên trong hỗn hợp E có 1 este được tạo bởi axit
nE

0, 04

phenol

(hoặc

đồng

đẳng

của

phenol)

 HCOOCH 2C6 H5 (A)
CH3COOC6 H5 (B)

⇒E 

n + n B = 0, 04
n = 0, 02 mol
→ A
→ A
n A + 2n B = 0, 06 n B = 0, 02 mol

HCOOH;CH
6H
2 43 1 43COOH
2 4 3 ;C
14

25OH
43
- Hỗn hợp sản phẩm thu được sau khi tác dụng với HBr gồm 14
0,02mol
0,02mol

0,02 mol

Vậy nBr2(p­ ) = nHCOOH + 3nC6H5OH = 0,08mol → mBr2 = 12,8(g)
Câu 34: B
Phương trình: C17 H 35COO) 3 C 3H 5 + 3NaOH 
→ 3C17 H 35COONa + C 3H 5 (OH) 3
mol:
0,04
→ 0,12
40nNaOH(ban­®Çu).100
⇒ nNaOH(ban­®Çu) = 0,12.1,25 = 0,15mol ⇒ mddNaOH =
= 75
C%
Câu 35: B
n KCl =

7, 45
28, 2
= 0,1 mol; n Cu ( NO3 )2 =
= 0,15 mol
74,5
188

Nếu KCl điện phân hết

Cu(NO3)2 + 2 KCl → Cu + O2↑ + 4HNO3
0,1

0,1 →0,1
→ Δm↓ = 64.0,05 + 71.0,05 + 32.0,1 = 16,35g>10,75g
→ Cu(NO3)2 chưa hết
→ Dung dịch sau phản ứng chứa KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
Câu 36: A
89n Ala + 147n Glu = 15,94
n Ala = 0, 08 mol
⇒
- Ta có: 
 n Ala + 2n Glu = n NaOH = 0, 2 n Glu = 0, 06 mol
BT:Na


→ n NaCl = n NaOH = 0, 2 mol ⇒ m X = 125,5n AlaHCl + 183, 5n GluHCl + 58,5n NaCl = 32, 75(g)
Câu 37: C
NO:0,26mol
0,3mol
1,8mol 6
78

ymol
2xmol 3xmol
678
}
}
 Fe3+ ,Cu2+ ,H + d­ Mg
2+

+


→ Mg ,NH 4 ,Cl + 1H42 2, 4
NO

(d­ ),Fe,Cu
3 + Mg
1 4 44 2 4 4 43


1 44
2 4 43
 NO3 ,Cl
hçn­hî p­khÝ­Y
dung­dÞch­T
m−6,04(g)r¾n
1 4 44 2 4 4 43

}
FexOy,Fe,Cu + HCl ,HNO3 →
1 44 2 4 43
m(g)A

(m+60,24)(g)­X

BTKL

→m
+ 30 n{NO + 18n H 2O → n H 2O = 1, 02 mol

HNO 3 = m
{ A + 36,5 n{HCl + 63n144
2443 { X
m

1,8

m + 60,24

0,3

0,26

2+

Dung dịch X chứa (X không chứa Fe vì không tồn tại dung dịch chứa đồng thời Fe2+, H+ và NO3-)
BT:N
BT:H

→ n NO3− = n HNO3 − n NO = 0, 04 mol ; 
→ nH+ (d­ ) = nHCl + nHNO3 − 2nH2O = 0,26mol


BT:Cl

→ n Cl− = n HCl = 1,8 mol



⇒ mFe3+ + mCu2+ = mX − nH+ (d­ ) − 35,5nCl − − 62nNO3− = m− 6,4(g)

- Nhận thấy rằng khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là (m – 6,04) > (m Fe3+ + m Cu 2+ ) , nên
chắc chắn rằng hỗn hợp rắn sau phản ứng có Mg dư và

mMg(d­ ) = m
+m
{r¾n − (m
1 4Fe2
4 Cu
3 ) = 0,36 (g).
m−6,04

m−6,4

- Xét quá trình phản ứng của Mg với dung dịch Y ta có:
nH+ (d­ ) = 2nH2 + 4nNO + 10nNH +
4
4x + 12x + 10y = 0,26 x = 0,01

→
→
→ nNH + = 0,01mol
 BT:N
4
3x
+
y
=
0,04
y
=

0,01


n
=
n
+
n



+

NO
NO3
NH4
BTDT (T)

→ n Mg 2+ =

n Cl− − n NH
2

4

+

= 0,895 mol

BT:Mg



→ mMg(A) = 24nMg2+ + mMg(d­ ) = 21,84(g)

Câu 38: B
n CO2 = x, nH 2O = y


 nO / X ,Y ,Z = 2n _ COO _ = 2nNaOH = 2.0,3 = 0, 6
m( C , H ) = 12 x + 2 y = 21, 62 − 0.3.2.16 = 12, 02
→
m dd giam = 100 x − (44 x + 18 y ) = 34,5
 x = 0,87
→ 
 y = 0, 79
n X + nY + nZ = n−COO − = nNaOH = 0,3

+

0,87
C
=
2,9
X ,Y , Z =

0,3

 x la HCOOCH 3

 k x =1

n +n +n =0,3
n = 0, 22
087 − 0, 22.2
→ x Y Z
→ X
→ C (Y , X ) =
= 5,375
0, 08
 n Y + n Z = 0,08
nY + nZ = 0, 08
Y la CH 3 -CH=CH-COOCH 3
→
→ m C3H5COONa =0,08.108=8,64 gam
 Z la CH 3 -CH=CH-COOC 2 H 5

Câu 39: B
Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với n BaSO 4 =
⇒ nBa(OH)2 =

n
69,9
= 0,3 mol → n Al 2 (SO 4 )3 = BaSO 4 = 0,1 mol
233
3

4nAl 3+ 8nAl 2(SO4 )3
=
= 0,4mol ⇒ VBa(OH)2 = 2(l)
2
2


Câu 40: D
t0

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO 3 (A) + 2NaOH → Na 2CO 3 (D) + 2C 2H 5 NH 2 + 2H 2O
t0

(COONH 3CH 3 ) 2 (B) + 2NaOH →(COONa) 2 (E) + CH 3 NH 2 + 2H 2O


n C 2H 5 NH 2 + n CH3NH 2 = 0, 2
n C 2H 5 NH 2 = 0, 08 mol n E = 0,5n CH 3 NH 2 = 0, 06 mol
→
→

45n C 2H 5NH 2 + 31n CH3 NH 2 = 0, 2.18,3.2 n CH 3NH 2 = 0,12 mol
→ m E = 0, 06.134 = 8, 04 (g)



×