Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 5 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017 (ĐỀ XUẤT)
MÔN: HÓA HỌC 12
THỜI GIAN: 50 PHÚT

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 5- LẦN 2
Câu 1. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 2. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:
A. Al-Ca.
B. Fe-Cr.
C. Cr-Al.
D. Fe-Mg.
Câu 3. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:
A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2.
B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu.
C. Fe + Cl2 → FeCl2.
D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
Câu 4. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X
gồm muối
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2; AgNO3.
C. Fe(NO3)3; AgNO3.
D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3.
Câu 5. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?
A. Tóc.
B. Răng.
C. Máu.


D. Da.
Câu 6. Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay
loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C. Có khối lượng riêng lớn.
D. Có tính nhiễm từ.
Câu 7: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. Phenol.
B. Glixerol.
C. Ancol đơn chức.
D. Este đơn chức.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat.
B. metyl axetat.
C. etyl acrylat.
D. metyl metacrylat.
Câu 9: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5OH.
D. CH3CHO.
Câu 10: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Nhôm.
B. vonfram.
C. Vàng.
D. Thuỷ ngân.
Câu 11: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được
chất rắn gồm

A. Cu; MgCl2.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu.
D. Mg; CuCl2.
Câu 12: Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có
10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,25M.
B. 0,50M.
C. 1,0M.
D. 0,75M.
Câu 13: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino
axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6.
B. 4.
C. 9.
D. 3.
Câu 14: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các α - amino axit nào?
A. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. B. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH.
Câu 15: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl
axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng là:
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.


Câu 16: Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung

dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 17: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng trong dầu hoả.
B. Ngâm chúng vào nước.
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Bài 18: Cho các phản ứng sau:
to
to
(1) 8Al + 3Fe3O4 
→ 9Fe + 4Al2O3 (2) 2Al + 3CuO 
→ 3Cu + Al2O3
o
t
(3) 2Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2AlCl3
(4) 4Al + 3O2 
→ 2Al2O3
(5) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm ?
A. (1).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (4).
D. (3),(5)
Bài 19: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nước cứng ?
A. Làm đục nước.
B. Nấu đồ ăn bằng nước cứng sẽ lâu chín và giảm mùi vị.

C. Đun nước cứng trong nồi hơi sau tạo thành một lớp cặn ở mặt trong nồi hơi.
D. Khi giặt đồ bằng xà phòng trong nước cứng tạo ra muối không tan gây lãng phí xà phòng và sợi vải
nhanh mục nát.
Câu 20: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon – 6?
A. C6H5NH2.
B. H2N[CH2]5COOH.
C. H2N[CH2]6COOH.
D. C6H5OH.
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 44,95.
B. 22,35.
C. 22,60.
D. 53,95.
Câu 22: Cho hỗn hợp chứa Na, Ba lấy dư vào 180g dung dịch H2SO4 49% thì thể tích khí H2 thoát ra ở
điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 20,16 lit.
B. 77,28 lit.
C. 134,4 lit.
D. 67,2 lit.
Câu 23: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và
4,48 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được m gam chất rắn. Giá trị của m
là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 125,75.
B. 82,55.
C. 74,45.
D. 71,75.
Câu 24: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 5%.

B. 9%.
C. 1%.
D. 0,9%.
Câu 25: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 dư, thứ tự các kim loại
tác dụng với muối là:
A. Mg, Zn, Fe.
B. Mg, Fe, Zn.
C. Fe, Zn, Mg.
D. Zn, Mg, Fe.
Câu 26: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al, NaHCO3, Al(OH)3.
B. Al2O3, Na2CO3, AlCl3.
C. Al, FeCl2, FeCl3.
D. NaAlO2, Na2CO3, NaCl.
Câu 27: Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,7.
C. 16,2.
D. 10,4.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,04 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 29: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2, thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 34,8.

C. 11,6.
D. 46,4.


Câu 30: Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2 ở đktc( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 31,36 lit.
B. 89,60 lit.
C. 22,40 lit.
D. 53,76 lit.
Câu 31: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
D. Chất Y tan vô hạn trong nước.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no
(có một liên kết đôi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước.
Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,015.
D. 0,1.
Câu 33: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H 2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol
Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là

A. 4,5.
B. 2,5.
C. 5,5.
D. 3,5.
Câu 34: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam
hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng
tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,0.
B. 1,5.
C. 2,5.
D. 3,0.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)-COOC6H5.

B. CH2=CH-COOC6H5.

C. C6H5COOCH=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5.

Câu 36: : Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.

Những phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (5) .
B. (1), (2), (3) .
C. (2), (4), (5) .
D. (1), (4), (5) .
Câu 37: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi
chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m
gam muối. Giá trị của m là:


A. 86,16
B. 90,48
C. .83,28
D. 93,26
Câu 38: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2
muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ
khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 4,24
B. 3,18
C. 5,36
D. 8,04
Câu 39: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol
Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu
diễn như hình vẽ dưới đây:

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 6.


B. 1 : 8.

C. 1 : 10.

D. 1 : 12.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm
–COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được y mol CO 2, z mol H2O và t mol N2. Biết y – z = x.
Hỏi khi thủy phân hoàn toàn x mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung
dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. (m + 200x) gam.
B. (m + 145,5x) gam. C. (m + 91x) gam.
D. (m + 146x) gam.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 2. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:
A. Al-Ca.
B. Fe-Cr.
C. Cr-Al.
D. Fe-Mg.
Câu 3. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:
A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu
C. Fe + Cl2 → FeCl2
D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu 4. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X
gồm muối
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3; AgNO3
D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
Câu 5. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?
A. Tóc
B. Răng
C. Máu
D. Da
Câu 6. Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay
loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. Có khối lượng riêng lớn
D. Có tính nhiễm từ
Câu 7:Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat.
B. metyl axetat.
C. etyl acrylat.
D. metyl metacrylat.
Câu 9: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3COOH.
B. HCOOH.

C. C2H5OH.
D. CH3CHO.
Câu 10: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Nhôm.
B. vonfram.
C. Vàng.
D. Thuỷ ngân.
Câu 11: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được
chất rắn gồm
A. Cu; MgCl2.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu.
D. Mg; CuCl2.
Câu 12. Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có
10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,25M.
B. 0,50M.
C. 1,0M.
D. 0,75M.
Câu 13: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino
axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6.
B. 4.
C. 9.
D. 3.
Câu 14: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các α - amino axit nào?
A. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. B. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH.
Câu 15: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl

axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 16: Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung
dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 17: Để bảo quản các kim loại kiềm cần


A. Ngâm chúng trong dầu hoả.
B. Ngâm chúng vào nước.
C. Ngâm chúng trong rượu ngun chất.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 18. Cho các phản ứng sau:
to
to
(a) 8Al + 3Fe3O4 
→ 9Fe + 4Al2O3 (b) 2Al + 3CuO 
→ 3Cu + Al2O3
to
(c) 2Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2AlCl3
(d) 4Al + 3O2 
→ 2Al2O3
(e) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhơm ?
A. a
B. a, b
C. a, b, d
D. Tất cả các phản ứng trên
Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của nước cứng ?
A. Làm đục nước.
B. Nấu đồ ăn bằng nước cứng sẽ lâu chín và giảm mùi vị.
C. Đun nước cứng trong nồi hơi sau tạo thành một lớp cặn ở mặt trong nồi hơi.
D. Khi giặt đồ bằng xà phòng trong nước cứng tạo ra muối khơng tan gây lãng phí xà phòng và sợi vải
nhanh mục nát.
Câu 20: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon – 6?
A. C6H5NH2.
B. H2N[CH2]5COOH.
C. H2N[CH2]6COOH.
D. C6H5OH.
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 44,95.
B. 22,35.
C. 22,60.
D. 53,95.
Câu 22. Cho hỗn hợp chứa Na, Ba lấy dư vào 180g dung dịch H2SO4 49% thì thể tích khí H2 thốt ra ở
điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 20,16 lit B. 77,28 lit
C. 134,4 lit
D. 67,2 lit
Câu 22: B


Chọn B
Câu 23: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và
4,48 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được m gam chất rắn. Giá trị của m
là (biết các phản ứng xảy ra hồn tồn)
A. 125,75.
B. 82,55.
C. 74,45.
D. 71,75.
Câu 23:
+ Sơ đồphả
n ứ
ng:
H2
Mg


Fe 

HCl
(1)

H+ , Fe2+ 
Fe(NO3)3 


 AgNO3 AgCl ↓ 
→

 
+ 


(2)
2+

 Ag ↓  
Mg , Cl 

Mg(NO3)2 




nMg = 0,1
mhỗn hợp = 24nMg + 56nFe = 8 
+
⇒
nFe = 0,1
BT E : nMg + nFe = nH2 = 0,2


BTNT Cl : nAgCl = n − = 0,5

Cl
+
⇒ mkết tủa = mAgCl + mAg = 82,55 gam
BT
E
:
n
=

n
=
n 2+ = 0,1
{
123
Ag
+

Ag
Fe

0,5.143,5

0,1.108


Câu 24: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 5%.
B. 9%.
C. 1%.
D. 0,9%.
Câu 25: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 dư, thứ tự các kim loại
tác dụng với muối là:
A. Mg, Zn, Fe.
B. Mg, Fe, Zn.
C. Fe, Zn, Mg.
D. Zn, Mg, Fe.
Câu 26: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al, NaHCO3, Al(OH)3.
B. Al2O3, Na2CO3, AlCl3.

C. Al, FeCl2, FeCl3.
D. NaAlO2, Na2CO3, NaCl.
Câu 27: Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,7.
C. 16,2.
D. 10,4.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,04 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 29: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2, thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 34,8.
C. 11,6.
D. 46,4.
Câu 30. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2 ở đktc( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 31,36 lit B. 89,60 lit
C. 22,40 lit
D. 53,76 lit
Câu 30: D
Coi hỗn hợp gồm Fe và S với số mol a,b

Câu 31: Este X có các đặc điểm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
D. Chất Y tan vô hạn trong nước.
Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H2O có số mol bằng nhau, chứng tỏ X là este no, đơn chức
CnH2nO2.
Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Suy ra Y là HCOOH, Z là CH3OH và X
là HCOOCH3.
Vậy các phát biểu đúng là : Chất X thuộc loại este no, đơn chức; Chất Y tan vô hạn trong nước; Đốt
cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Phát biểu sai là “Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.” Vì Z là CH 3OH nên khi
đun nóng ở 170oC không thể thu được anken, do phân tử anken phải có ít nhất 2 nguyên tử C.


Câu 32: Đốt cháy hồn tồn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit khơng no
(có một liên kết đơi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước.
Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,015.
D. 0,1.
Câu 32:
 kX = k− COO− + kC= C = 2
⇒ nC H O = nCO − nH O = 0,1mol


n 2n−2 2
2
2
 X làCnH2n− 2O2

Câu 33: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hồn tồn Z thu được H 2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol
Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 4,5.
B. 2,5.
C. 5,5.
D. 3,5.
Câu 33:
nX, Y = 0,5
 X làeste củ
a ancol
 n = 0,04
+
⇒
⇒ X
a phenol nY = 0,01
nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,6 Y làeste củ
 X làHCOOCH3 (CX = 2)
nCO + nNa CO

2
2
3
+ CX , Y =

= 3⇒ 
0,15− 0,04.2
nX , Y
= 7 ⇒ Y làHCOOC6H5
CY =
0,01

HCOONa: 0,05
+ Chấ
t rắ
n gồ
m
⇒ mchất rắn = 4,56 gầ
n nhấ
t vớ
i giátrò 4,5
C6H5ONa: 0,01

Câu 34: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hồn tồn
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam
hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng
tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,0.
B. 1,5.
C. 2,5.
D. 3,0.
Câu 34:
+ Ta có
: nAl = 0,17 mol; nAl O = 0,03 mol; nBaSO = 0,4 mol; nNaOH = 0,935 mol.

2 3

4

+ Sơ đồphả
n ứ
ng:
Al


+
Al 2O3 
14
2 43
X

+
3+
H2SO4 
NH , Al  H2 
→  +4

 
+ 

Na , SO42−  NOx 


3
1NaNO


4 2 43
1 44 2 4 43 14 2 43
Y

Z

T

NaOH pư max
BaSO4

AlO2−



2−
, Na+ 
4
1SO
44 2 4 43
W

BT Al : nAlO − = 0,23 BTĐT trong W : n + = 1,03


Na
2
+ Trong W 
⇒

BT Na: nNa+ trong Y = nNa+ trong Z = 0,095
BT S: nSO42− = 0,4

BTĐT trong Z: nNH + = 0,015; BT N : nNO = 0,08 x = 0,25
x
4
+
⇒
BT E : 3.0,17 = 0,08(5 − 2x) + 0,015.2 + 0,015.8
mT = 1,47 ≈ 1,5 gam


Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)-COOC6H5.

B. CH2=CH-COOC6H5.

C. C6H5COOCH=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5.

Câu 35:
T2: CH2=CH-COOCH3  Z2: CH2=CHCOOH  Y2: CH2 = CHCOONa
T1: C6H2(OH)(NO2)3 Y1: C6H5ONa
 X: CH=CHCOOC6H5
B
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.

(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (4), (5)

D. (1), (4), (5)

Câu 36: Đáp án D
Phân tích: (2) sai vì các amin là chất khí ở điều kiện thường chỉ gồm metylamin, đimetylamin,
trimetylamin và etylamin
(3) sai vì trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa một liên kết peptit.
Câu 37: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi
chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m
gam muối. Giá trị của m là:
A. 86,16
B. 90,48
C. .83,28
D. 93,26
Câu 37: Chọn B.
- Nhận thấy rằng hỗn hợp M có dạng GlyAla(Lys)x (CTPT của M là C5+6x H10+12xO3+ xN 2+ 2x )
16(3+ x)
= 0,213018 ⇒ x = 1,5
- Theo đề ta có: %mO =
12(5+ 6x) + 16(3+ x) + 10+ 12x + 14(2 + 2x)
t0


5HCl + 2,5H 2O → GlyHCl + AlaHCl + Lys(HCl)2
- Khi cho M tác dụng HCl thì: GlyAla(Lys)1,5+ 0,8mol
0,16mol

0,4mol

BTKL

→ mmuèi = mM + 36,5nHCl + 18nH2O = 90,48(g)
Câu 38: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2
muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ
khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 4,24
B. 3,18
C. 5,36
D. 8,04


Câu 38: Chọn D.
- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì :
t0

(C 2H 5 NH 3 ) 2 CO 3 (A) + 2NaOH → Na 2CO 3 (D) + 2C 2H 5 NH 2 + 2H 2O
t0

(COONH 3CH 3 ) 2 (B) + 2NaOH →(COONa) 2 (E) + CH 3NH 2 + 2H 2O
- Xét hỗn hợp khí Z ta có :
n C 2H5 NH 2 + n CH 3NH 2 = 0, 2
n C H NH = 0, 08 mol n E = 0,5n CH 3 NH 2 = 0, 06 mol

→ 2 5 2
→

45n C 2H 5 NH 2 + 31n CH3 NH 2 = 0, 2.18,3.2 n CH3 NH 2 = 0,12 mol
→ m E = 0, 06.134 = 8, 04 (g)
Câu 39. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol
Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu
diễn như hình vẽ dưới đây:

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ
lệ a : b là
A. 1 : 6.

B. 1 : 8.

C. 1 : 10.

D. 1 : 12.

Câu 39:
Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO
Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol
Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol
Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol
→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol
Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+ sinh ra Cu
Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2
Bảo toàn electron → nMg phản ứng =

b − 2 + 0,25.2 + 0,5.3

= 0,5b
2

Khi đó 14= 24. 0,5b - 0,25. 64 → b= 2,5
a : b= 0,25 : 2,5 = 1: 10. Đáp án C


Câu 40: Đốt cháy hồn tồn x mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm
–COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được y mol CO 2, z mol H2O và t mol N2. Biết y – z = x.
Hỏi khi thủy phân hồn tồn x mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung
dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. (m + 200x) gam.
B. (m + 145,5x) gam. C. (m + 91x) gam.
D. (m + 146x) gam.
Câu 40:
+ GiảsửX códạng là(A)n , quy đổ
i X thà
nh (A)2 :
2(A)n + (n − 2)H2O 
→ n(A)2
mol :

x



(1)

n− 2
x

2

O2 , to
(A) 
→ CO2 + H2O + N2
 n
{
{
y mol
z mol

+
O2 , to
(A)2 → CO2 + H2O + N2
{
{

y mol
y mol

+ Từ(1), (2) vàgiảthiế
t, ta có
:

(2)

n = 4; X làtetrapeptit

n− 2
x 

y − z =
⇒ m
2

= m(A ) + mH O + mHCl = m+ 200x
muố
i
{
{ 4 {2
y − z = x

4x.36,5

m
3x.18




×