Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.65 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG
(Đề gồm có 5 trang)

ĐỀ THỬ THPT QUỐC GIA 2017 – LẦN 2
Bài thi: khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 9 - LẦN 2
Họ và tên thí sinh:................................................................Số báo danh.......................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5.
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 2: Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là :
A. Na, Cu
B. Ca, Zn
C. Fe, Ag
D. K, Al
Câu 3: Cho 3,425 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc).
Kim loại X là
A. Mg.
B. Ba.
C. Ca.
D. Sr.
Câu 4: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. Điện phân dung dịch AlCl3.


B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
B. Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm tăng từ Li đến Cs.
D. Các kim loại Na, Ca, Al đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
muối clorua.
Câu 6: Oxit kim loại nào sau đây là oxit axit ?
A. SO2.
B. Fe2O3.
C. Cr2O3 .
D. CrO3.
Câu 7 : Phản ứng nào sau đây viết sai ?
A. FeO + H2SO4 loãng 
→ FeSO4 + H2O
B. Cr2O3 + 2NaOH loãng 
→ 2NaCrO2 + H2O
t
C. 2Cr + 3S 
→ Cr2S3
D. 2CrO3 + 2NH3 
→ Cr2O3 + N2 + 3H2O
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hàm lượng sắt trong gang thấp hơn trong thép.
B. CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm.
C. Muối kali đicromat có màu vàng.
D. Muối Cr3+ có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cr.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn
trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3 (dư)
D. NH3 (dư)
0


Câu 11: Cho dãy các chất: Cr(OH)3; Cr2O3; Mg(OH)2; NaHCO3 và Al2O3. Số chất trong dãy
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ khí Cl2 thu được 2,375 gam muối. Giá trị m là
A. 0,3 gam.
B. 0,6 gam.
C. 0,4 gam.
D. 0,5 gam.
Câu 13: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được
dẫn qua dung dịch nước vối trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 6,24.
B. 5,32.

C. 4,56.
D. 3,12.
Câu 14: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát
triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị
ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở
đây là:
A. Đồng.
B. Magie.
C. Sắt.
D. Chì.
Câu 15: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOH
C. CH3COOCH3
D. CH3CH2COOCH3
Câu 16: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây:
A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2.
B. phản ứng thủy phân.
C. phản ứng tráng gương.
D. phản ứng lên men.
Câu 17: Thủy phân este X (C 8H8O2) trong môt trường axit thu được ancol. Công thức của
X là
A. HCOOC 6H4CH3. B. CH3COOC6H5. C. HCOOCH2C6H5. D. C6H5COOC2H5.
Câu 18: Công thức cấu tạo thu gọn của etylmetylamin là
A. (C2H5)2NH.
B. (CH3)2NH.
C. CH3NHC2H5.
D. (CH3)3N.
Câu 19: Chất không tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là
A. Ala-Gly.

B. Ala-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Ala -Gly-Ala.
D. Gly-Ala -Gly-Ala.
Câu 20: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho
8,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. CTCT của X là
A. H2N- CH2-COOH.
B. CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH2(NH2)-CH2-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 21: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat)
B. pelietilen
C. poli(vinyl clorua)
D. poliacrilonitrin
Câu 22: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H 2 (dư) theo sơ đồ hình
vẽ:

Oxit X là:


A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Câu 23: Cho 36 gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 32,4.
C. 21,6.
D. 16,2.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
B. Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len”
đan áo rét
C. Etylfomat không làm mất màu nước brom
D. Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất bị oxi hóa.
Câu 25 : Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO 3 0,32M sau một thời gian thu
được 15,52 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam rắn Z. Giá trị của m là
A. 10,24.
B. 7,68.
C. 12,8.
D. 11,52.
Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

0,5
0

0,4a

a

2a

x

Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 228,75 và 3,0
B. 228,75 và 3,25

C. 200 và 2,75
D. 200,0 và 3,25
Câu 27 : Hòa tan m gam hỗn hợp Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn
lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam
chất rắn. Giá trị m là
A. 31,04.
B. 40,10.
C. 43,84.
D. 46,16.
Câu 28 : Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ
chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và
còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Vậy dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
(3) Cho HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho AgNO3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(5) Dẫn CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :



0

KMnO + H SO
+ Fe
NaOH
+ O ,t
FeSO4 →
X →
Y 
→ Z 
→T
Biết X,Y, Z, T là các hợp chất của sắt. Y và T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3 và FeO.
B. FeSO4 và Fe2O3.
C. FeSO4 và FeO.
D. Fe2(SO4)3 và Fe2O3.
Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở
thuộc cùng dãy đồng đẳng cần a mol O 2 vừa đủ, thu được 5,376 lít CO 2 (đktc). Mặt khác,
hidro hóa hoàn toàn 5,8 gam X cần dùng 0,06 mol H 2. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,2.
HCl du
CH OH /HCl,t
NaOH du,t
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X → Y → Z → T
Biết X là lysin, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt

A. C7H18O2N2Cl2 và C6H16O2N2Cl2.

B. C6H16O2N2Cl2 và C6H14O2N2Cl2.
C. C7H14O2N2Cl2 và C6H14O2N2Cl2.
D. C7H16O2N2Cl2 và C6H14O2N2.
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Y
Quỳ tím
Quỷ tím chuyển màu đỏ
Z
Quỳ tím
Quỳ tím hóa xanh
X
Nước brom
Mất màu
T
Nước brom
Kết tủa trắng
0
X
ddAgNO3/NH3 t
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y, Z., T lần lượt là
A. glucozơ, axit axetic, etylamin, anilin.
B. glucozơ, axit axetic, anilin, etylamin.
C. axit axetic, etylamin, anilin, glucozơ.
D. etylamin, anilin, axit axetic, glucozơ.
Câu 34: Cho các phát biểu sau :
(1) Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α–amino axit.

(2) Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được một loại monosaccarit.
(3) Anilin là chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước.
(4) Tơ nilon-6,6; Tơ olon, tơ axetat đều là tơ hóa học.
(5) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
.
Số phát biểu đúng là ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2
Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
4

2

4

2

3

0

0

0

t
(1) C4H6O2 (M) + NaOH 
→ (A) + (B)

0

t
(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O 
→ (F)↓ + Ag
0

+ NH 4NO3

t
(3) (F) + NaOH 
→ (A)↑ + NH3 + H2O
Chất M là:
A. HCOOC(CH 3)=CH 2
B. CH3COOCH=CH 2
C. HCOOCH=CHCH 3
D. CH2=CHCOOCH 3
Câu 36: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn
hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
2,3 mol HCl thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí E gồm


hai đơn chất không màu. Biết các khí đo điều kiện tiêu chuẩn, tỉ khối E so với H 2 bằng 7,5.
Tổng khối lượng các muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với
A. 154,4.
B. 155,5.
C. 155,0.
D. 154,0
Câu 37: Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng
18,24 gam X với dung dịch KOH 28% tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản

ứng thu được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm CO 2; H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z
đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H 2(đktc). Phần trăm khối lượng của muối
trong Y gần nhất với
A. 74%.
B. 72%.
C. 76%.
D. 78%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau
và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 4,40
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào
bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 672 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86
gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam X thì thu được CO 2 và 2,88 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 33,64%.
B. 39,09%.
C. 27,27%.
D. 34,01%.
Câu 39: Hoà tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Fe 3O4 và Al2O3 bằng dung dịch chứa
x mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO 2 và
0,04 mol NO (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch NaOH 1M đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi nữa
thì vừa hết V ml, thu được 7,49 gam một chất kết tủa.
- Phần 2: Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 30,79 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 420
B. 450
C. 400
D. 360

Câu 40: X là este của aminoaxit; Y, Z là hai peptit (MXđều ở dạng mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol
NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15
mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17
gam hỗn hợp E trong oxi dư thì thu được CO 2, N2 và 2,275 mol H2O. % khối lượng của Y
trong E có thể là
A. 18,06%.
B. 17,20%.
C. 13,36%.
D. 14,76%.
--------HẾT--------


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ LẦN 2
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 2: Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là :
A. Na, Cu
B. Ca, Zn
C. Fe, Ag
D. K, Al
Câu 3: Cho 3,425 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc).
Kim loại X là
A. Mg.
B. Ba.
C. Ca.

D. Sr.
Câu 4: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
B. Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm tăng từ Li đến Cs.
D. Các kim loại Na, Ca, Al đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
muối clorua.
Câu 6: Oxit kim loại nào sau đây là oxit axit ?
A. SO2.
B. Fe2O3.
C. Cr2O3 .
D. CrO3.
Câu 7 : Phản ứng nào sau đây viết sai ?
A. FeO + H2SO4 loãng 
→ FeSO4 + H2O
B. Cr2O3 + 2NaOH loãng 
→ 2NaCrO2 + H2O
t
C. 2Cr + 3S 
→ Cr2S3
D. 2CrO3 + 2NH3 
→ Cr2O3 + N2 + 3H2O
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hàm lượng sắt trong gang thấp hơn trong thép.
B. CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm.

C. Muối kali đicromat có màu vàng.
D. Muối Cr3+ có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cr.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn
trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3 (dư)
D. NH3 (dư)
Câu 11: Cho dãy các chất: Cr(OH)3; Cr2O3; Mg(OH)2; NaHCO3 và Al2O3. Số chất trong dãy
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ khí Cl2 thu được 2,375 gam muối. Giá trị m là
A. 0,3 gam.
B. 0,6 gam.
C. 0,4 gam.
D. 0,5 gam.
Câu 13: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được
dẫn qua dung dịch nước vối trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 6,24.
B. 5,32.

C. 4,56.
D. 3,12.
0


Câu 14: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát
triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị
ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở
đây là:
A. Đồng.
B. Magie.
C. Sắt.
D. Chì.
Câu 15: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOH
C. CH3COOCH3
D. CH3CH2COOCH3
Câu 16: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây:
A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2.
B. phản ứng thủy phân.
C. phản ứng tráng gương.
D. phản ứng lên men.
Câu 17: Thủy phân este X (C 8H8O2) trong môt trường axit thu được ancol. Công thức của
X là
A. HCOOC 6H5CH2.
B. CH3COOC6H5.
C. HCOOCH2C6H5.
D. C6H5COOC2H5.
Câu 18: Công thức cấu tạo thu gọn của etylmetylamin là

A. (C2H5)2NH.
B. (CH3)2NH.
C. CH3NHC2H5.
D. (CH3)3N.
Câu 19: Chất không tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Ala -Gly-Ala.
D. Gly-Ala -Gly-Ala.
Câu 20: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho
8,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. CTCT của X là
A. H2N- CH2-COOH.
B. CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH2(NH2)-CH2-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 21: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat)
B. pelietilen
C. poli(vinyl clorua)
D. poliacrilonitrin
Câu 22: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H 2 (dư) theo sơ đồ hình
vẽ:

Oxit X là:
A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Câu 23: Cho 36 gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 43,2.
B. 32,4.
C. 21,6.
D. 16,2.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
B. Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len”
đan áo rét
C. Etylfomat không làm mất màu nước brom


D. Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất bị oxi hóa.
Câu 25 : Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO 3 0,32M sau một thời gian thu
được 15,32 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam rắn Z. Giá trị của m là
A. 10,24.
B. 7,68.
C. 12,8.
D. 11,52.
Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

0,5
0

2a

0,4a

x


a
Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 228,75 và 3,0
B. 228,75 và 3,25
C. 200 và 2,75
D. 200,0 và 3,25
Câu 27 : Hòa tan m gam hỗn hợp Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn
lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam
chất rắn. Giá trị m là
A. 31,04.
B. 40,10.
C. 43,84.
D. 46,16.
Câu 28 : Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ
chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và
còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Vậy dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
(3) Cho HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho AgNO3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(5) Dẫn CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 30 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
KMnO + H SO
+ Fe
NaOH
+ O ,t
FeSO4 →
X →
Y 
→ Z 
→T
Biết X,Y, Z, T là các hợp chất của sắt. Y và T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3 và FeO.
B. FeSO4 và Fe2O3.
C. FeSO4 và FeO.
D. Fe2(SO4)3 và Fe2O3.
Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở
thuộc cùng dãy đồng đẳng cần a mol O 2 vừa đủ, thu được 5,376 lít CO 2 (đktc). Mặt khác,
hidro hóa hoàn toàn 5,8 gam X cần dùng 0,06 mol H 2. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,2.
BTKL : 32nO2 – 18nH2O = 4,76
4

2

4


2

0


nH2O = 0,24 – 0,06 = 0,18. nO 2 = 0,25 mol
0

0

HCl du
CH OH /HCl,t
NaOH du,t
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
Z 
→T
→ Y →
Biết X là lysin, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt

A. C7H18O2N2Cl2 và C6H16O2N2Cl2.
B. C6H16O2N2Cl2 và
C6H14O2N2Cl2.
C. C7H14O2N2Cl2 và C6H14O2N2Cl2.
D. C7H16O2N2Cl2 và
C6H14O2N2.
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH + CH3OH + HCl 
→ ClH3N[CH2]4CH(NH3Cl)COOCH3
ClH3N[CH2]4CH(NH3Cl)COOCH3 + NaOH 
→ H2N[CH2]4CH(NH2)COONa + CH3OH +

NaCl
ClH3N[CH2]4CH(NH3Cl)COOH
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
3

Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Y
Quỳ tím
Quỷ tím chuyển màu đỏ
Z
Quỳ tím
Quỳ tím hóa xanh
X
Nước brom
Mất màu
T
Nước brom
Kết tủa trắng
0
X
ddAgNO3/NH3 t
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y, Z., T lần lượt là
A. glucozơ, axit axetic, etylamin, anilin.
B. glucozơ, axit axetic, anilin, etylamin.
C. axit axetic, etylamin, anilin, glucozơ.
D. etylamin, anilin, axit axetic, glucozơ.
Câu 34: Cho các phát biểu sau :

(1) Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α–amino axit.
(2) Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được một loại monosaccarit.
(3) Anilin là chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước.
(4) Tơ nilon-6,6; Tơ olon, tơ axetat đều là tơ hóa học.
(5) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
.
Số phát biểu đúng là ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2
Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
0

t
(1) C4H6O2 (M) + NaOH 
→ (A) + (B)
0

t
(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O 
→ (F)↓ + Ag
0

+ NH 4NO3

t
(3) (F) + NaOH 
→ (A)↑ + NH3 + H2O
Chất M là:

A. HCOOC(CH 3)=CH2
B. CH3COOCH=CH 2
C. HCOOCH=CHCH 3
D. CH2=CHCOOCH 3
Câu 36: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn
hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
2,3 mol HCl thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí E gồm


hai đơn chất không màu. Biết các khí đo điều kiện tiêu chuẩn, tỉ khối E so với H2 bằng 7,5.
Tổng khối lượng các muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với
A. 154,4.
B. 155,5.
C. 155,0.
D. 154,0
 Zn2+

 2+
 NO2
 N 2 : 0,05
 Zn
Cu
HCl:2,3

→
+ Y → 
+
+ H2O



+
{
Cu(NO3)2 : 0,3
O
 NH4 H2 : 0,05
{2
 0,45
Cl −


BTO: nH2O=0,9, BTH: nNH4+ = 0,1. BTĐT: nZn2+ = 0,8. mmuôis =154,65.
Câu 37: Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng
18,24 gam X với dung dịch KOH 28% tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản
ứng thu được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm CO2; H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z
đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H2(đktc). Phần trăm khối lượng của muối
trong Y gần nhất với (VKN- Đề 2-2017)
A. 74%.
B. 72%.
C. 76%.
D. 78%.
X
→ Y + H2O + ROH
{ + KOH(28%) 
14243

18,24

Y + O2


63,6g


→ CO2 + K 2CO3 + H2O
{
123 {
0,64

0,2

0,32

 H2O
+ Na 
→ H2

{
ROH

1,72

BTKL: mrắn = 34,64gam ⇒ nO = 0,84
nKOH = 0,4 mol, mdd =80 gam. m(H2O) = 57,6gam. MX <160. Suy ra X là 1 este đơn
chức có vòng benzen và tạo ancol suy ra X là este của ancol.
Khi đó nancol = 0,24 mol, Mancol= 25 (vô lý) ⇒ H2O trong dd có H2O của X phản ứng
NaOH tạo ra.
Cấu tạo X là HO-C6H4COOR
nROH = 0,12 mol, MX = 152. R= CH3%mmuối = 74,13%
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau

và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 4,40
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào
bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 672 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86
gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam X thì thu được CO 2 và 2,88 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 33,64%.
B. 39,09%.
C. 27,27%.
D. 34,01%.
mancol = 1,92g. Mancol = 32.
nCO2 = (4,4 – 0,16.2 – 0,06.32)/12 = 0,18 mol.
2

 x + y = 0,06 − 0,02 = 0,04

 z = 0,02

Biện luận: 4n + 2m = 18. m= 4, n = 2,5
HCOOCH3, CH3COOCH3, CH2=CH-COOCH3 %m = 39,09%


Câu 39: Hoà tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch chứa
x mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO2 và
0,04 mol NO (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch NaOH 1M đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi nữa
thì vừa hết V ml, thu được 7,49 gam một chất kết tủa.
- Phần 2: Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 30,79 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 420
B. 450

C. 400
D. 360
Với phần 1: n ↓ = n Fe(OH) =
3

 Fe(OH)3 : 0, 07(mol)
7, 49
= 0, 07 
→ 30, 79 
107
 BaSO 4 : 0,1(mol)


→ x = 0,1.2 = 0, 2
 Fe : 0,14
 27a + 16b = 13,52 − 0,14.56
a = 0, 08


→13,52 Al : a

→

→
3a + 0,14.3 = 2b + 0,1 + 0, 04.3
b = 0, 22
O : b

ung


→ n Phan
= 0,1.2 + 0, 04.4 + 0, 22.2 = 0,8 
→ n du
= 0,9 − 0,8 = 0,1
H+
H+

SO 24− : 0, 2

840
BTDT

→  NO3− : 0,36 
→ Na + : 0,84 
→V =
= 420(ml)
2


AlO 2 : 0, 08

Câu 40: X là este của aminoaxit; Y, Z là hai peptit (MXđều ở dạng mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol
NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15
mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17
gam hỗn hợp E trong oxi dư thì thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. % khối lượng của Y
trong E có thể là
A. 18,06%.
B. 17,20%.
C. 13,36%.

D. 14,76%.
BTKL: mH2O = 0,9gam ⇒ nH2O=0,05 =nP

 H2NCH2COONa: 0,73
 H2NCH2COOCH3


→ CH2
(C2H3NO)k .H2O : 0,05 + NaOH 
CH
CH OH
 2
 1 43 4 44 2 4 4 4 43
88,47

89x + 0,05.(57k + 18) + 14y = 60,17 x = 0,46


⇒ y = 0,21
32x + 14y = 17,66
7x + 2y + 0,05(3k + 2) = 4,55
 k = 5,4



Biện luận công thức:
a + b = 0,73 − 0,15
a = 0,56
⇒


97a + 139b = 73,75 − 0,15.111 b = 0,02
nCH2 (muối) = 0,15+0,02.3 = 0,21 ⇒ gốc este là CH3 và X là H2NCH2COOCH3
Vì peptit có số N kế tiếp mà k=5,4 ⇒ X: penta, Y là hexa
 nX + nY = 0,05
 n = 0,03
⇒ X

5nX + 6nY = 0,27  nY = 0,02

Đặt CT X:


3k1 + 2k2 = 21, k1 = 1; k2 = 9;k1 = 3, k2 = 6,;k1=5, k2 =3,;k1 =7, k2=0
x.0,03 + y.0,02 = 0,1
3x+ 2y = 10, x= 2, y = 2
BTVal
3x + 2y = 2, x= 0, y=1
CTX Gly2Ala3; Y: Gly2Ala3Val
%Y = 14,76%



×