Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Ngữ pháp tiếng nhật N3 toàn tập (147 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 142 trang )

A. Cách chia động từ thể bị động (受受受受受受) từ thể từ điển:
1. Động từ nhóm 1: Chuyển đuôi 受 → 受 + 受受
Ví dụ: 受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受→受受受受受
2. Động từ nhóm 2: Bỏ đuôi 受受→受受受受
Ví dụ: 受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受
* Dạng bị động của động từ nhóm 2 giống với cách chia thể khả năng  Xem cuối tài liệu
này.
3. Động từ nhóm 3 (bất quy tắc)
受受受→受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受→ giống với thể khả năng

B. Cấu trúc:
1. Bị động trực tiếp (chỉ có 1 tân ngữ)
Dạng chủ động: A 受 B 受 + động từ chủ động.
→ Dạng bị động: B 受 A 受 + động từ bị động (B được/bị A …)
Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受Cô giáo đã khen tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受Tôi đã được cô giáo khen.
②受受受受受受受受受受受受受受受受(受)受受受受受Người phía sau đã đẩy tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受 Tôi đã bị người phía sau đẩy.
③受受受受受受受受受受受受受受Mẹ đã mắng tôi. (受受受: mắng)
→受受受受受受受受受受受受受受受Tôi đã bị mẹ mắng.
2. Bị động gián tiếp (2 tân ngữ)
Dạng chủ động: A 受 B 受 C 受 + động từ chủ động
→ Dạng bị động: B 受 A 受 C 受 + động từ bị động
Ví dụ:


①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Một người không quen đã hỏi đường tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Tôi bị một người không quen hỏi đường.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Bạn tôi đã nhờ tôi giúp việc chuyển nhà.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Tôi được bạn nhờ giúp việc chuyển nhà.


受受受( 受受受受): việc chuyển nhà受受受受受受受受受): sự giúp đỡ受受受受受受受): nhờ vả
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Hàng xóm cứ suốt ngày phàn nàn về tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Tôi suốt ngày bị hàng xóm phàn nàn.
受受受受受受受): vùng lân cận, gần nhà受受受受受受受): kêu ca, phàn nàn (受受受受受)
3. Bị động gián tiếp với mẫu câu: A 受 B 受 [Danh từ] 受 + động từ chủ động.
→受Dạng bị động: B 受 A 受 [Danh từ] 受 + động từ bị động
Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受(Cô giáo khen tiếng Nhật của tôi)
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受(Tiếng Nhật của tôi được cô giáo khen)
受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受(受受)受受受受受Bạn tôi làm hỏng cái di động của tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Di động của tôi bị bạn làm hỏng.
受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Cấp trên nhớ nhầm tên của tôi.
→受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Tên tôi bị sếp nhớ nhầm.
(受受: cấp trên/sếp受受受受受受受受受受受): nhầm lẫn)
3. Bị động khi chủ thể của hành động không quan trọng, không cần nhắc đến.
Chủ thể của hành động khi chuyển sang bị động sẽ chuyển thành dạng 受受受受受(bởi ai đó)
nhưng trong trường hợp người đó không được biết đến, hoặc thông tin không quan trọng thì
có thể bỏ đi.
Ví dụ:
①受受受受受受200 受受受受受 (受)受受受受受受受Ngôi nhà này được xây cách đây 200 năm.


②受受受受受受受受受受受受受受受受Quyển sách này đang được nhiều người đọc.
③受受受受受受受受受2020 受受受受受受受受受受受受受Olympic sẽ được tổ chức ở Tokyo vào năm 2020.
(受受: 受受受受: tiến hành, tổ chức)
④受受受受受受受受受受(受受受受受受)受受受受受受受受受受Laptop được sử dụng trên toàn thế giới.
4. Bị động sử dụng cụm 受受受受受受(bởi …)
受受受受受受thường được sử dụng thay cho 受受受khi nhắc đến tác giả của những tác phẩm, công

trình nghệ thuật, kiến trúc, phát minh có ý nghĩa lịch sử, xã hội quan trọng.
Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Hamlet được viết bởi Shakespears.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Châu Mỹ do Columbus phát hiện ra. (受受受受: 受受受受受
受: phát hiện)
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Bức tranh nàng Monalisa do Leonardo da
Vinci vẽ. (受受: 受受: vẽ)
5. Dạng bị động của tự động từ:
Đây là trường hợp đặc biệt và không có dạng câu chủ động tương đương với nó. Dạng bị
động này thường được sử dụng để thể hiện sự bực tức, khó chịu, cảm giác bị làm phiền.
Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受Sáng nay bị dính mưa.
②受受受受受受受受受 2 受受受受受受受受受受受受受受受受2 giờ đêm thì bị bạn đến, thật là phiền phức.
受受: nửa đêm受受受受受受受): khó chịu, phiền phức
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Đang ở trên tàu thì con lại khóc.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Đang trên tàu thì bị một người kỳ cục ngồi vào bên
cạnh. (受: 受受受 kỳ lạ, kỳ cục受受受受: bên cạnh)
* Lưu ý: Thể bị động trong tiếng Nhật hay được sử dụng để thể hiện tình trạng không thoải
mái, hoặc cảm thấy phiền toái (nghĩa tốt có sử dụng nhưng không nhiều). Nghĩa tốt thường
được dùng với mẫu câu 受受受受受受受受 hay 受受受受受受受 nhiều hơn

A. Cách chia thể sai khiến 使使使 (使使使使使) từ thể từ điển.
1. Động từ nhóm 1: Chuyển đuôi 使 → 使 + 使使


Ví dụ:
受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受→受受受受受
2. Động từ nhóm 2: Chuyển đuôi 使 → 使使使
Ví dụ:
受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受

3. Động từ nhóm 3 (bất quy tắc)
受受受→受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受

B. Cấu trúc và ý nghĩa:
1. A 使 B 使 + [Danh từ] 使 + 使使使: A bắt B làm việc gì (trường hợp có 2 tân ngữ)
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→ Cô giáo lúc nào cũng bắt chúng tôi làm nhiều bài tập.
②受受受受受受受受受受受受受 (受受受受) 受受受受受受受
→受Hôm qua tôi bắt anh ấy nấu ăn.
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Ngày nào mẹ cũng bắt tôi học tiếng Anh.
④受受受受受受受受)受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Trưởng phòng tôi đã bắt anh Tanana uống rất nhiều bia.
⑤受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→ Thỉnh thoảng nên bắt trẻ con tự dọn phòng thì tốt hơn.
2. A 使 B 使 +[Danh từ] 使 + 使使使: A cho phép B làm gì (trường hợp có 2 tân ngữ)
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Mẹ cho phép con chơi game.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Giáo viên cho phép học sinh viết bài tập bằng hiragana.


③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Bố không cho phép tôi dùng di động.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi không cho phép con uống coca.
⑤受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Bố mẹ đã cho phép tôi làm những gì mình thích.
3. A 使 B 使 + 使使使: A bắt/cho phép B làm việc gì (trường hợp có 1 tân ngữ)
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受

→受Huấn luyện viên bắt Yamada chạy bộ. (受受: 受受受: chạy)
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Trưởng phòng bắt tôi đi công tác. (受受: 受受受受受受: công tác)
③受受受受受受受受受受受受受受受受(受)受受受受受
→受Mẹ bắt con ngủ sớm.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Mẹ cho phép con chơi ở ngoài. (受: 受受: bên ngoài受受受: 受受受: chơi)
⑤受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Mẹ không cho bố đi nhậu.
4. Thể sai khiến dạng 使 + 使使使使: Hãy cho phép tôi làm …
①受受受受受受受受受受受受受受受受Xin hãy để tôi nói.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Cho phép tôi vào nhà vệ sinh.
③受受受受受受受受受受受受受受受受Hãy cho phép tôi về sớm ngày hôm nay.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Xin cho phép tôi nghĩ thêm chút nữa.
⑤受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Xin hãy để tôi trả tiền. (受受: 受受受: trả tiền, thanh toán)
5. A 使 B 使 + 使使使 (động từ bộc lộ cảm xúc): A làm cho B …(bộc lộ cảm xúc)
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受


→受Anh Tanaka lúc nào cũng kể chuyện thú vị làm tất cả mọi người cười. (受受: 受受受: cười)
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi bị bệnh, làm cho bố mẹ lo lắng. (受受受受: 受受受受受受: lo lắng)
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Anh đến buổi hẹn muộn làm cho cô ấy tức giận. (受受: 受受受: tức giận)
* Một số động từ bộc lộ cảm xúc khác:


受受受受受受受): vui




受受受受受受: thất vọng



受受受受受受: khóc



受受受受受受受受): buồn



受受受受受受受受受受受): an tâm



受受受受受受): phiền phức, phiền toái

6. Thể sai khiến bị động (使使使使: 使使使使使使)
Dạng bị động của thể sai khiến (bị bắt phải làm gì) thể hiện thái độ không vừa lòng, khó chịu
của người nói khi bị người khác ép buộc.
Ví dụ: 受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Tôi bị bố mẹ bắt đi du học ở Mỹ.
*** Cách chia: Từ thể sai khiến dạng chủ động, ta chuyển đuôi 受受→受受受受
①Nhóm 1: 受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受
②Nhóm 2: 受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受
③Nhóm 3: 受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受受受→受受受受受受受
* Lưu ý: 受Với động từ nhóm 1, 受受受受受 cũng có thể được rút gọn thành 受受受受. Trừ trường
hợp nếu phía trước 受受受受受 là 受受受 thì vẫn giữ nguyên là 受受受受受受
Ví dụ:

受受受受受受 → 受受受受受受受受受受受受受 → 受受受受受受受受受受受受受 → 受受受受受
Nhưng: 受受受受受受受受 hay 受受受受受受受受thì vẫn giữ nguyên, không có dạng rút gọn.
*** Câu ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受


→受Tôi bị mẹ bắt dọn phòng. (受受受受: 受受受受受: dọn dẹp)
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Anh Tanaka bị trường phòng bắt uống nhiều bia.
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Chúng tôi bị cô giáo bắt làm nhiều bài tập.

Kính ngữ được sử dụng phổ biến trong xã hội Nhật, nhằm biểu thị thái độ tôn trọng, lịch sự
đối với người đối diện. Kính ngữ được sử dụng nhiều nhất khi giao tiếp với khách hàng, với
những người lớn tuổi hoặc cấp trên, với những người không quen biết, hay trong những tình
huống giao tiếp trang trọng. Kính ngữ được chia làm 3 loại chính: 受受受受受受受受受: tôn kính
ngữ), 受受受受受受受受受受: khiêm nhường ngữ) và 受受受受受受受受受: lịch sự ngữ), gọi chung là 受受受受
受受: kính ngữ)

A. 使使使: Tôn kính ngữ
Trong tôn kính ngữ, chủ ngữ (chủ thể hành động) là người khác (không phải bản thân người
nói). Sử dụng tôn kính ngữ trong trường hợp này để bày tỏ sự kính trọng đối với người đó.
(nâng người đó lên cao hơn bản thân mình)
1. Với những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt:


[Chủ ngữ] + 使/使 + động từ kính ngữ
Bảng tóm tắt những động từ kính ngữ đặc biệt



Câu ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Anh Yamada đã ăn mì soba.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受Thầy Tanaka có ở đây không ạ?
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Giám đốc chơi golf.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Anh An sẽ đi công tác ở Ấn Độ.
2. Với những động từ không có dạng kính ngữ đặc biệt (ngoài mục 1 ở trên):
Mẫu câu 1: [Chủ ngữ] + 使/使 + 使 + động từ thể 使使(bỏ 使使) + 使使使使使使使
* Lưu ý: Mẫu câu 1 này không dùng với động từ nhóm 3 và những động từ nhóm 2 chỉ có 1
âm tiết phía trước đuôi 受受受 như 受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Thầy giáo đã về rồi.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受(受)受受受受受受受受受
→受Trưởng phòng không hút thuốc.
③受受受受受受受受受受受受受受(受受受) 受受受(受受受) 受 受受受受受受受受受受受
→受Giám đốc đã quyết định lịch họp rồi.
Mẫu câu 2: [Chủ ngữ] + 使/使 + 使使使使/使使使使使


* Ngoài những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt nêu ở mục 1, mẫu câu 2 có thể áp dụng với
tất cả các động từ còn lại.
* Trong mẫu câu này, động từ được chia giống như thể bị động.


Nhóm 1: 受受受受→ 受受受受受受受受受受受受→ 受受受受受受受受受受受→ 受受受受受



Nhóm 2: 受受受→ 受受受受受受受受受受受→ 受受受受受受受受受受受→ 受受受受受




Nhóm 3: 受受受受→受受受受受受受受受受受受→受受受受受受

Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Thầy Yamada vừa ra ngoài.
②受受受受受受受受受受受受受 (受受受受受受)受受受受受受
→受Giám đốc đã đi công tác ở Mỹ rồi.
③受受受受受受受8 受受受受受受受受受受
→受Anh Satou sẽ đến vào tầm 8 giờ.
Mẫu câu yêu cầu, đề nghị lịch sự:
* Với những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt thì khi chuyển mẫu câu yêu cầu, đề nghị lịch
sự, ta chia thể 受 + 受受受受 cho các động từ kính ngữ đó.
Ví dụ:


受受受受受受受受受受受Xin mời anh/chị dùng (đồ ăn).



受受受受受受受受受受受Xin mời anh/chị nói.

* Những động từ còn lại:
受 + động từ thể 受受 (bỏ 受受) + 受受受受受



Động từ nhóm 1 & 2:




Động từ nhóm 3 dạng “kanji+ 受受受”: 受 + kanji + 受受受受

Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Xin mời dùng cái bút này.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Xin vui lòng viết tên vào đây.


③受受受受受受受受受受受受受受受Hãy liên lạc với tôi bất cứ lúc nào. (受受受受: 受受受受受受: liên lạc, liên
hệ)
④受受受受受受受受受受受受受受受Xin vui lòng kiểm tra lại tên. (受受受受: 受受受受受受: kiểm tra, xác nhận)
⑤受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受Xin hãy dùng thang máy này. (受受受受: 受受受: dùng, sử dụng)
* Đặc biệt:


受受受受受受受→受受受受受受受受/ 受受受受受受受受受受受/ 受受受受受受受受受受



受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受受受受受



受受受受受受受受→受受受受受受受受受受/受受(受受)受受(受)受受受受受受

B. 使使使: Khiêm nhường ngữ
Trong khiêm nhường ngữ, chủ ngữ (chủ thể hành động) là bản thân người nói. Sử dụng
khiêm nhường ngữ trong trường hợp này để bày tỏ sự kính trọng đối với người đối diện.
1. Những động từ có dạng khiêm nhường ngữ đặc biệt:



(使 + 使/使) + động từ kiêm nhường ngữ
Bảng tóm tắt những động từ khiêm nhường ngữ đặc biệt


Câu ví dụ:
①受受受受受受受受受受(受受) 受受受受
→受Tôi tên là Miller.
②受受受受受受受受受受受受(受受)受受受受
→受Tôi đến từ Việt Nam.
③受3 受受受受受受受受受受 (受受) 受受受受
→受Tôi sẽ đến đó tầm 3 giờ.
④受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受An đã làm bánh ngọt cho tôi.
⑤受受受受受受受受受受 (受受受受受受)受受受(受受受受) 受受受受(受受受受)受受受受受
→受Tôi đã xem ảnh cưới của Yamada.


2. Những động từ không có dạng khiêm nhường ngữ đặc biệt (ngoài mục 1 ở trên):
受 + động từ thể 受受 (bỏ 受受) + 受受受(受受受受受)



Động từ nhóm 1 & 2:



Động từ nhóm 3 dạng “kanji+ 受受受”: 受 + kanji + 受受受/ 受受受受受

Câu ví dụ:

①受受受(受受受受) 受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi sẽ gửi lịch trình tháng này.
②受受(受受) 受受受受受受受受(受) 受受受受受受受受
→受Trông có vẻ nặng nhỉ. Để tôi xách hộ được không?
③受受受受受受受受受受受受受
→受Ngày mai tôi sẽ liên lạc lại.
④受受受受受受 (受受受)受受受受受(受受受受)受受受受
→受Tôi xin giải thích lịch trình của ngày hôm nay.
⑤受受受受受受受受受受 (受受受) 受受受受
→受Vậy thì, tôi sẽ gọi lại sau. (Lưu ý: 受受受, không phải 受受受)
3. Mẫu câu 使使使使使使使使使使使使
Cấu trúc: (受/受)+ Động từ thể sai khiến (受受受) 受 + 受受受受受受受Cho phép tôi …
Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受(受受受受受)受受受受受受受受受受
→受Cho phép tôi được giới thiệu thành viên mới.
②受受受受(受受受受受受受) 受受受受 (受受受受) 受受受受受受受受受受
→受Cho phép tôi được hướng dẫn quý vị tham quan trong nhà máy.

C. 使使使: Lịch sự ngữ
受受受受受受受受受) là nói đến những từ, cụm từ thay thế cho các từ sử dụng hàng ngày để làm cho
sắc thái ý nghĩa trở nên trang trọng hơn.
Một số từ thuộc 使使使 thường được sử dụng:


①受受受受→受受受受受受受
②受受受受受受受受受→受受受受受受受受
③受受受受受受→受受受受受受
④受受受受受受受→受受受受受受受
⑤受受受受受受受受受受受→受受受受受受受受受受受受
⑥受受受受受受受→受受受受受受受受

⑦受受受受受受受受→受受(受受)受受(受受)受受受受受/受受受受受受受受受
⑧受受受受受→受受受受受受受
⑨受Thêm 受受受hoặc受受受trước danh từ:
受受受thường thêm trước danh từ là chữ Nhật, còn 受受受thường thêm trước danh từ là chữ Hán.
Ví dụ:


受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受



受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受

* Ngoại lệ:
受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
受受受受受受受受受受受受受受受受受
⑩受Thêm受受受hoặc受受受trước tính từ:
Tương tự như danh từ, 受受受thường thêm trước tính từ là chữ Nhật, còn 受受受thường thêm
trước tính từ là chữ Hán, nên 受受受không đứng trước tính từ -i.
Ví dụ:


受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受



受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受

* Ngoại lệ:受 受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
* Lưu ý khi sử dụng kính ngữ:

Trong tiếng Nhật có sự phân biệt giữa khái niệm “người nhà” (受受) và “người ngoài” (受
受). Người Nhật có xu hướng sử dụng kính ngữ đối với người được coi là “người ngoài” (luôn
hạ mình, khiêm nhường khi nói về mình, về “người nhà”). Ngoài các thành viên trong gia


đình được coi là “người nhà”, thì đồng nghiệp, những người làm cùng công ty, hay tổ chức
mà mình thuộc về cũng được coi là “người nhà”. Ví dụ, khi nói chuyện với người ngoài công
ty về giám đốc của mình (受受受受受受受受), tuy là giám đốc, là cấp trên nhưng vì nói với người
ngoài công ty nên vẫn sử dụng khiêm nhường ngữ (受受受)
Ví dụ: Anh A là người ngoài công ty, nói chuyện với anh B là cấp dưới của 受受受受 (受受受受受受
受受受)
A: 受受受受受受受受受受受受受受受(Giám đốc Watanabe có ở đó không ạ?)
B: 受受受受受受受受受(受受受受受)受受受受受受受(Hiện giờ anh Watanabe đang ra ngoài ạ)
(Trong công ty Nhật, người ta thường không dùng 受受受受受mà chỉ gọi mỗi tên khi nhắc đến
đồng nghiệp với người ngoài công ty )

A. Tự động từ: 使使使 (使使使使)
1. Định nghĩa:


Là động từ mà không có tân ngữ trực tiếp đi kèm. Chủ ngữ là đối tượng duy nhất của
hành động hay tình trạng được nhắc đến bởi động từ.



Trong tiếng Nhật có nhiều sự vật hiện tượng được coi là tự nó diễn ra mà không có tác
động của một người nào khác.

2. Cấu trúc: [Chủ ngữ (danh từ)] + 使 + 使使使
Ví dụ:

① 受受受受受受受受Cửa mở.
② 受受受受受受受受受Cửa đóng.

B. Tha động từ: 使使使 (使使使使)
1. Định nghĩa:


Là động từ đòi hỏi có một tân ngữ trực tiếp đi kèm. Tân ngữ ở đây là người hoặc vật,
là đối tượng hướng tới của hành động.



Tha động từ có chủ ngữ là người thực hiện hành động và tân ngữ là người/vật nhận
hành động đó.

2. Cấu trúc: [Chủ ngữ (danh từ)] + 使 + [Tân ngữ (danh từ)] + 使 + 使使使
Ví dụ:
①(受受) 受受受受受受受受Tôi mở cửa.
②(受受) 受受受受受受受受Tôi đóng cửa.


C. Phân loại 使使使 và 使使使
Có 3 loại 受受受 và 受受受:
① Hoàn toàn là 受受受 (luôn sử dụng dưới dạng tự động từ)
Ví dụ: 受受 (đi)受受受 (làm việc)受受受 (受受受: ngồi)受受受 (受受): chết受受受 (受受): khóc 受v.v
② Hoàn toàn là 受受受 (luôn sử dụng dưới dạng tha động từ)
Ví dụ: 受受 (uống)受受受受 (ăn)受受受 (受受: đọc)受受受受: cho, tặng受受受 (受受): mua 受v.v
③ Cặp đôi 受受受 – 受受受 (động từ có cả 2 dạng)
Bảng tổng hợp các cặp 使使使 – 使使使









[Ngữ pháp N3] 使使使使使使使使使使
使使使使使使 là thể ngắn của 使使使使使使使使使使 và 使使使使使使使 là thể ngắn của 使使使使使使使使使使使mà
chúng ta đã học ở trình độ N5. (Ôn lại tại đây).
Hai mẫu câu rút gọn này thường được dùng trong hội thoại hàng ngày.
①受受受受受受受受受受受受受受受使(使)使使使受
→受Tôi phải ngủ thôi vì mai sẽ ra ngoài sớm.
②受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受使使使使使使受
→受Chỉ còn một tháng nữa là đến kỳ thì rồi. Phải cố gắng học thôi.
③受受受受受受受受受受受受受使使使使使受
→受Tôi phải trả lời mail cho anh Tanaka.
④受受受受受受受受受受受受受受使使使使使使受
→受Tôi phải nộp báo cáo cho thầy giáo trước ngày mai.


[Ngữ pháp N3] 使使使使
使使使使 là dạng ít trang trọng hơn của 使使使使使使, được sử dụng trong hội thoại hàng ngày.
Cách chia:


受受受受受受→受受受受受




受受受受受受→受受受受受



受受受受受受受→受受受受受受



受受受受受受受→受受受受受受



受受受受受受受受→受受受受受受

Ví dụ:


受受受受受/ 受受受受受受受→受受受受受/ 受受受受



受受受受受/ 受受受受受受受→受受受受受/ 受受受受受



受受受受受受/ 受受受受受受受受→受受受受受受/ 受受受受受



受受受受受受/ 受受受受受受受受→受受受受受受/ 受受受受受受


Câu ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受→受受受受受使使使使使
→受Đã làm xong hết bài tập rồi
②受受受受受受受受受受受受受→受受受受受使使使使使使
→受Uống hết bia mất rồi.
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受使使使使使使受受受受受受受受受
→ “Ơ, thỏi sô cô la ở đây đâu rồi? “受受”Á, tớ ăn mất rồi. Không được à?”
④受受受(受受受受)受受受受受受受受受受→受使使使使使使使
→受Chúng ta kết hôn luôn đi.
受受受受受受受受受受受có nghĩa là “làm gì luôn đi”
⑤受受受受受受受受受受受受受受使(使)使使使使使… 受受受(受受) 受受受受
→受Alo, xin lỗi. Xe cộ đông quá (tắc cả đường mất rồi) nên… tôi sẽ đến muộn một chút nhé.

[Ngữ pháp N3] 使使使
使使使使使là thể rút gọn của 使使使使使使và được dùng trong hội thoại hàng ngày.


Cách chuyển:


受受受受→受受受



受受受受→受受受



受受受受受受→受受受受受


Ví dụ:


受受受受受受受→受受受受受受



受受受受受受→受受受受受



受受受受受受受受→受受受受受受受



受受受受受受受→受受受受受受

Câu ví dụ:
①受受受受受受受(受受受)受受受受受受受受受受受使使使使使 (受受受受受受受)
→受Ghi lại sẵn những phần đã làm sai trong bài thi nào.
②受受受受受受受受受受受使使使使受(=受受受受受受受)
→受Giặt cái này đi nhé.
③受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受使使使使使使使受
→受Giấy vệ sinh sắp hết rồi nên phải mua thôi.

[Ngữ pháp N3] 使使使使使使使使使使使 使使使
1.使使使使使
① Cấu trúc:



[Danh từ/Tính từ/ Động từ thể thường (受受受)] + 受受受受/ 受受受受



[Danh từ/Tính từ/ Động từ thể thường (受受受)] + 受受受受 + Danh từ

② Ý nghĩa: giống như, hình như là
③使Cách dùng:
a. Đưa ra ví dụ tiêu biểu để so sánh


受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi thích những người mạnh mẽ như anh ấy.




受受受受受受受受(受受受)受受受受受受受受受(受受)受受受受受
→受Đây là lần đầu tiên tôi gặp một người đẹp như em.



Tom Cruise 受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi nghĩ chẳng có người đàn ông nào đẹp trai như Tom Cruise.



受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Tôi muốn giỏi tiếng Nhật như bạn Linh.


b. So sánh với những người/vật có tính chất tương tự


受受受受受受受受受受受受受受受受受(受受)受受受
→受Em tỏa sáng như mặt trời vậy.



受受受(受受)受受(受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Cách nói chuyện của anh ta như phụ nữ vậy.



受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Cát ở đây có hình giống như ngôi sao.

c. Đưa ra suy đoán


受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Hình như không có ai sống trong căn hộ này.



受受受受受受受受受受(受受)受受受受受受受受受
→受Cô ấy trông có vẻ mệt.




受受受受受受受受受受受受受
→受Có vẻ là mai trời mưa.

[Ngữ pháp N3] 使使使 使 使使/ 使使使
Trong ngữ pháp N4, chúng ta đã học cấu trúc về 受受/ 受受受 mang ý nghĩa là “giống như, có vẻ
như, dường như”. Xem lại và cách chia động từ và phần so sánh chi tiết 2 mẫu này tại đây.
Khi thêm 受受受 vào mẫu câu này, nó mang nghĩa là “cứ như thể là“.

Ví dụ:
①受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受受
→受Đỗ rồi! Cứ như là mơ vậy!


×