Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Nghiên cứu thực trạng nạo phá thai của nữ thanh niên trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.34 KB, 9 trang )

TỔNG HỘI Y DƯỢC HỌC VIỆT NAM HỘI Y DƯỢC HỌC HÀ NỘI

NC.IHÈN CỨU TIIỤC TRẠN<; NẠO PHẢ THAI CỦA Nữ
TI1ANII NIÊN TRẼN ĐỊA BẢN HẢ NỘI DỂ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁI» CÓP PHẨN (ỈIẢM TỶ iỊÒ NẠO PHÁ TIIAI CỦA
NỮ THANH NIÊN
CỐ vAN KHOA MỌC : TS. Lê Anh Tuân Cl lử
NHIỆM ĐỀ TÀI : KO CK l Bìii '1'liị Hiệp
THƯ KÝ ĐỂ TÀI : Tli.s. Nguyễn Thị Ilổn«

CÁN Bộ THAM GIA NGHIÊN CỨU:
Tlis. rỏ Minh lĩương Th.s
Nguyễn Tic’ll ĩĩoà I I KS
Plinm VAII Tlìíio Bs.
Nguyễn VítII Nlia BS. I
losing Thanh I5ình BS.
Nguyễn Nílng ĩĩiỉi BS.
Đầii rất Tiến CN. Nguyễn
Thu ĨIÌI Nguyễn Thị
Thỉinh Phạm Min i/inh

HÀ NỘ ĩ - 2002

ẵ/rd s " ^2f'íl ổ A^
MỤC LỤC

ìs> I A 0
Trang


1.1.1.



Tinh hỉnh nạo hút thai trên

Ihế giới 1.1.2 'Dịch vụ nạo hút thaỉ
1.1.3.

Trạng thối sinh sản

1.1.4.

Tal biến nạo nạo hút thai

1.2. Tình hlnh NPTÔ việt Nam

1.2.1. Luật phốp và chính sách cỏ ânh hưởng đến nạo hút thaỉ ở Việt Nam
1.2.2.

SỐ liệu thống kê về nạo hút thai ở Việt Nam

1.2.3.

Đối tượng nạo hút thaỉ ở Việt Nam

1.2.4.

Tai biến NPTỖ Việt Nam

3.1.

3.1.1. Các đặc trưng của người nạo hứt thai

3.1.2. Kỉến thức vé sức khoê sinh sân
3.1.3. Kiến thức
về 'ị
3.1.4. Hậu quả của vỉệc nạo hút thai
3.1.5.
3.2.

Kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tỉnh đục (LTQĐTD)

Một số yếu tố ẳnh hưởng tớl hành vi nạo hút thai
3.2.1.

Các yếu tố về kinh kế - văn hoá - xã hội

3.2.2.

Thái độ, sự quan tâm của cộng đồng và gia đỉnh

3.2.3.

Các yếu tố dịch vụ y tế, địch vụ kế hoạch hoá gia đỉnh

3.2.4.

Cảc yếu tố về dịch vụ và cung ứng địch vụ KHHGĐ

4.2.
ĩAl LIỆU THAM KHÃO PHỤ
LỤC
Mẫu phiếu phỏng vấn: Số 1 Mẫu

phiếu phỏng vấn: Số 2 Mẫu phiếu
phỏng vấn: Số 3 THÔNG TIN
CHUNG

45




DÀNH MỤC CHỮ VIẾT TẤT

BCS

: Bao cao su

BKT

: Bơm kim tiêm

BPTT
DS

: Biện pháp tránh thai
: Dân số

KHHGĐ

: Kế hoạch hoá gia đình

LTQĐTD


: Lây truyền qua đường tình dục

NPT
SKSS

: Nạo phá thai
: Sức khoẻ sinh săn


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỷ lệ nạo phá thai cao đang là vấn đề chung của nhiểu quốc gia trên thế giới. Nếu nãm
1990, thế giói có khoảng 25 triệu phụ nữ sử dụng biện pháp nạo phá thai thì đến nãm 1995 con
số này là 46 triệu và hiện nay là 60 triệu. Trung bình cứ 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thì
có 35 người sử dụng nạo phá thai và có tới 26% tổng số phụ nữ có thai đã loại bỏ thai bằng nạo
phá thai. (Henshaw, 1999).
Trong chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam, nạo phá thai không
được coi là một biện pháp tránh thai, nhưng nhiều phụ nữ đã sử dụng nạo phá thai để loại bỏ
việc mang thai ngoài ý muốn, mặc dù việc nạo phá thai đã gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ và khả năng sinh sản của họ.
Số liệu tliông kê y tế và trong nhiểu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nạo phá thai ở Việt Nam
là một tồn tại đáng lo ngại. Việt Nam là một trong những nước có tỷ ỉệ nạo phá thai cao nhất
trên thế giới [9],
Tình hình nạo phá thai của phụ nữ thủ đô Hà Nội trong những nãm qua cũng không phải
ỉà nsoại lệ. Tlieo số liệu thống cếvngỂiệp vụ y, Sở Y tế Hà Nội, 1999 cho thấy có tới 59.426
lượt người nạo phá thai trong khi chỉ có 40.258 ca đẻ. Theo dõi trong
3

năm (1996, 1997, 1998) số phụ nữ hút điều hoà kinh nguyệt ở các cơ sở y tế Nhà nước


có xu hướng gia tãng: 44.445 ca (1996); 44.950 ca (1997) và 45.601 ca (1998) [15].
Thực trạng cùa tình hình nạo phá thai cao ở Việt Nam nóỉ chung,
thủ đô Hà Nội nói riêng và đặc biệt ở nữ thanh niên có nhũng môi
quan hộ giữa những người nhận địch vụ, người cung ứng dịch vụ và
cơ sở dịch vụ, cũng như các ảnh hưởng khác tới nạo phá thai, như
là vấn đề nhận thức, thái độ và hành vi nạo phá thai. Đó là những
thỏng tin cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý
và xây dựng kế hoạch cụ thể cìia chương trình chăm sóc sức khoẻ
sinh sản và chương trình kế hoạch hoá gia đình nhàm iliỏu phòi các
hoạt (lộng (lể có những hàn lì động í hích hợp, can thiệp có hiệu
quá vào việc giảm tý ỉẹ nạo phá thai ở Hà Nội, góp phần tích cực
vào vỉệc thực hiện mục tiêu của chươns trình kế hoạch hoá gia đình
giai đoạn 2000 - 2002 mà không chỉ đơn thuẩn là nâng Ciỉo sức khoẻ. khống
chế gia tăn2 dân số mà là còn vàn đề chất lượns dân sò’, chài lượna cuộc sốns và
sức khoẻ sinh sản.

4


Xuất phát từ nhu cầu trên chúng tôi tiến hành để tài "Nghiên cứu thực trạng nạo phĩí
tỉm ỉ của nữ thanh niên trên địa bàn Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nạo
phá thaỉ của nữ thành niên".
Mục tiêu của đề tài:

L Thực trạng nạo phá thai của nữ thanh niên trên địa bàn Hà Nội.
2. Xác định nguyên nhân, hậu quả các yếu tố ảnh hưởĩĩg đến nạo phá thai của nữ

thanh niên.
Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nạo phá thai của nữ thanh
niên.


Chướng I

TỔNG QUAN
1.1.

Tình hình nạo phá thai trên thế giới:
Thu thập số liêu chính xác về nạo phá thai (NPT) ờ các nước trên thế giới là một vấn đề

rất khó khãn, đặc biệt là NPT ngoài hồn nhân, NPT tuổi vị thành niên và cơ sở y tế tư nhân.
Mặc đù NPT được coi là hợp pháp và phổ biến ỡ nhiều quốc gia, song đây vẫn là một nội dung
nhạy cảm, gay cấn nhất trong Hội nghị Quốc tế về đân số và phát triển (ICPD) ở Cairô năm
1994 [9].
Số liệu về NPT trên thế giới trong những thập kỷ gần đây của thế kỷ XX có xu hướng
gia tãng đáng kể. Năm 1990 là 25 triệu phụ nữ sử dụng NPT, năm 1995 là 46 triệu và hiện nay
ỉà gẩn 60 triệu [9,17); trong đó có khoảng 26 triệu ca ỉà NPT bất hợp pháp [9]. Tính trung bình
cứ 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thì có tới 35 người sử dụne NPT và có tới 26% số phụ
nữ có thai đã kết thúc thai bằng NPT ( Henshavv,
Ị999). Có sự khác biệt về tỷ íệ NPT à các quốc gia. ở Hà Lan, cứ 4 ca NPT trên 1.000 trường
hợp mang thai; ở Liên Bang Nga là 64/1.000; Hungari là 500/1.000 và Đài Loan Ịà 600/1.000.
ở khu vực Nam Á cứ 100 trường hợp mang thai thì có 18 trường hợp thai nhi bị loại bỏ qua
NPT. Tại Italia mỗi năm có hàng trăm nghìn ca NPT. Tỷ !ệ NPT ở phụ nữ chưa kết hổn và đã
kết hôn là ngang nhau [8,9].
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi nãm trên thế giới có khoảng
80.000 ca tử vong là mẹ và hầng trăm nghìn trường hợp tàn phế khác do NPT khồns an toàn.
Truno bình mỏi ngày có 55.000 ca NPT không an toàn, đẫn đến cái chết của hơn 200 phụ nữ trẻ


mà 45% trong số đó diễn ra ở các nước nghèo [8,12]. Nạo hút thai đã gíìỵ ra 13% sỏ' tử vong là
mẹ đo các nsuyên nhân liên quan đến thai nghén [8]).

Cùng với vấn đề giải phóng phụ nữ, sự phát triển của kinh tế, xã hội và các thành tựu V
học hiện đại... đã làm cho các cặp vợ chồng có nguyện vọng sinh con ít hơn đã dñn tới tỷ lệ NPT

cao ở nhiều nước phát tĩiển. Mặt khác có lới 90% chính phủ các nước dang phái triổn ch Áp
nhận chương í rình kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) nhằm ổn định đAn số của nước mình
(Mandi, 1996), đã dẫn tới khuynh hướng mong muốn một gia đình có quy mò nhỏ hơn. Với ý
tưởng đó NPT để kết thúc mang thai ngoài ý muốn đã Him cho IV lệ NPT đang tâng cao như
hiện nay là một xu thế tất yếu. Nhưng lv đo dẫn (lẽn ( V Ịọ NPT í ăn 2 cao cổ t hể là:
ỉ.ì.l. ÌAiật pháp, chính sách rồ clìUí7/7 mực xã hội:
Chính sách NPT phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội, quan điểm chính trị, tôn giáo và chuẩn
mực đạo đức xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, nó thay đổi theo thời gian và pỉiụ thuộc
vào nhận tỉiức của chính phủ về quy mô dân số, mức sinh, sự phát triển kinh tế, xã hội, môi
trường văn hoá, tôn giáo và quan niệm đạo đức. Tại nhiểu nước, NPT chính thức được cho
phép theo một số điều luật như:
* Để cứu sống phụ nữ.
* Giữ gìn tinh thần của người phụ tiữ.
* Giữ gìn sức khoẻ của người phụ nữ.
* Trường hợp mang thai đo bị hiếp hoặc loạn luân.
* Thaỉ dị dạng.
* Lý đo về kinh tế xã hội. [1]
ở các nước trong vùns Tiểu sa mạc Salara, các nước vùng Mỹ - La Tinh và các nước
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đạo Hồi và Thiên Chúa thì NPT chỉ được phép tiến hành trong
các trường hợp bị hiếp dâm hoặc loạn luân. Ở các nước phát triển như Australia. Phán Lan,
Anh, Nhật Bản, Mỹ, Nga thì NPT được thực hiện theo yêu cầu của người phụ nữ ( Tieze,
1983).
Nạo hút thai đã và đang là một nhu cầu của xã hội bất kể luật pháp có cho phép hay
không ? Sự cho phép của luật pháp và dư luận xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới các dịch vụ
NPT và sự an toàn của dịch vụ này. Runnani là một ví dụ. Năm 1996 luật cấm NPT được ban
hành, thì tỷ lệ chết do NPT tăng gấp 3 lần so với thời gian trước khi có đạo luật (Berelson,



1979). Cho đến nay, nhiều nước trên thế giới đã cho phép NPT trong luật của mình (Tietze,
1982). Trong tổng số 193 quốc gia trên thế giới đã có.
* 52 quốc eia cho phép NPT theo yêu cầu của ngưòi phụ nữ.
* 63 quốc gia cho phép NPT vì các nguyên nhân kinh tế, xã hội.
* 120 quốc gia cho phép NPT để bảo vệ sức khoẻ và tinh thần người phụ nữ.
* 1 SO IỊUỎC giíi clì() phép NPT vì lý do bao vô ỉ inh mạng của người mẹ 19 ].
Với xu thế phát triển của xã hội ngày càng cao vể mọi mặt, ở nhiều quốc gia, đặc bỉệt là

ở các quốc gia phát triển, vấn để tình dục không còn bị gò ép theo những quan điểm chuẩn mực
CÖ. Vì vậy NPT, đặc biệt là NPT ngoài hôn nhân đang trở lên phổ biến và tâng mạnh ở nhiều
nước [16,12]. ở Mỹ năm 1977 tỷ lệ NPT ngoài hòn nhân cao gấp
4

hin so vói số phụ tron® hỏn nhân (Tietze. 1981). ơ Gấc nước đanơ phát triển nối tiếns

Anh, có tới 2/3 số phụ nữ chưa chồng đã kết thúc thai bằng NPT, ở khu vực Mỹ La Tinh, ước
lính CÓ khoảng 18% và ở Bắc Kinh, Trung Quốc có tới 27,9% số trường hợp
NPT Ị à phụ nữ chưa xây dựng gia đình [16].
-Xã hội hiện đại, quan hệ tình dạc mở rộng, nên NPT trong lứa tuổi vị thành niên có tỷ
lệ cao cũng là một vấn đề tồn tại ở các nước. Có tới 15 triệu trường hợp có thai ở nhóm tuổi
15-19, mà đa số !à mang thai ngoài ý muốn. Tai Châu Phi 50% số nữ nhóm tuổi 15 - 19 đã có
quan hệ tình dục, ả Châu á 45% phụ nữ (15 - 19 tuổi) đã lấy chồíig có quan hệ tình dục Niuzilan là môt nước phát triển nhưng có tỷ lệ mang thai nhóm tuổi vị thành niên cao nhất thế
giới (1). Theo Tổ chức Y tế Thế Giới ước tính hàng năm có 4,4 triệu em gái vị thành niên
NPT. Tại Kenia có 100-000 em gái phải rời trường học vì mang thai [9].
Tâm lý và tập quán ưa thích con trai có ảnh hưởng đến tỷ lệ NPT. Đặc điểm tâm lv này
phổ biến ở khu vực Châu Á. Do mong muổn có con trai mà hàng chục triệu thaỉ nhi gái đã bị
loại bỏ. Tại Hàn Quốc, năm 1994 trong các trường hợp sinh con thứ 3 thì cứ 2 bé trai mới có 1
bé gái đó là kết quả của việc can thiệp lựa chọn giới tính. Vì vậy Chính phủ Hàn Quốc đã quy
định phạt 15.000 đôla (USD) đối với thầy thuốc tiến hành NPT chọn lọc giới tính [9], Số liệu

về tỷ Ịệ giới ở một số nước dưới đây phải chăng là kết quả của việc NPT chọn lọc giới tính.

B ả n g I . I : T ỷ lệ ở một số nước (1986 - 1990).
Tên nước
Năm
Mỹ

1988

Tỷ lệ giới (%) (số bé traỉ so vớỉ
100 bé gáĩ)
105,0


Anh

1986

105,2

Đức

1989

105,1

Nhật Bản

1988


105,6,

Trung Quốc

1989

113,9

Đàỉ Loan

1990

110,0

Hàn Quốc

1990

116,8

Nguồn: Vấn đề dân sổ hôm nay. sổ 5 (9i 10!1999)
I . Ị . 2 . Dịch vụ nạo phá thai:
Bất kể NPT được luật pháp cho phép hay không thì NPT không an toàn vẫn là hi ¿Mì tượng
pho hiên, bỡi vì thực tê còn (hiếu các dịch vu có chất lirợns đè đáp ứns cho
5


khách hàng, ước tính hàng năm có khoảng 20 triệu trường hợp NPT khồng an toàn, chiếm
khoản 2 10% tổng-số các trường hợp mang thai (WHO, 1994).
Ở các nước đang phát triển, nhiều trường hợp NPT được tiến hành bởi những người

không có chuyên môn, các trựờng hợp NPT "chui" không đảm bảo các điều kiện kỹ thuật đã
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người phụ nữ, dẫn đến tỷ lệ tử vong cao gấp 100
đến 500 lần so với các trường hợp NPT được tiến hành bỏi các thày thuốc có chuvên môn
(Royston and Amstrong, 1989). Tại các nước đang phát triển, cùn 2 với diều kiện y tế nghèo
nàn, chất lượng chăm sóc sức khoẻ không đảm bảo, công tác tư vấn ít hoặc không được đề
cập tới. Hơn nữa chương trình KHHGĐ ở các nước này thường chú trọns vận động và cung
cấp dịch vụ cho những phụ nữ đã có chồng, lứa tuổi vị thành niên và các đối tượng nsoài hôn
nhân thường bị lãng quên, đẫn tới hậu quả mang thai neoài ý muốn và kết thúc bằng việc
NPT. (Muller, 1990). Một vấn đề nữa là giáo dục giới tính chưa được thực hiện rộng rãi. Lĩnh
vực này vẫn bị coi là vấn đề mang tính ’’riêng tư”, "gâv ảnh hưởng tới đạo đức xã hội", "là vẽ
đường cho hươu chạy". Nhiều bà pỉiụ huynh và nhà giáo dục cho rằng giáo dục giới tính sẽ
phá vỡ nền tảng đạo đức xã hội. gia đình. Họ tránh thảo luận vấn đề giới tính với con cái và
học sinh của họ. họ không chấp nhận chương trình giáo dục giới tính ở các trường phổ thồng.
Chỉ có một số nước như Thuỵ Điển... thực hiện chương trình giáo dục giới tính phổ biến
trong các trường học. Một sô nước Đông Âu, chương trình giáo dục giới tính được phổ biến
từng phần.
Ờ Mv nơi có tv lệ NPT ngoài hôn nhân cao. nhưng chươns trình siáo dục giới tínlì chỉ
được phép giàng dạy ở một số bang [9,16].

Nhận thức không đầy đủ, do không được siáo dục hoặc giáo dục không hoàn thiên nên
dà eàv ra những ảnh hưởns nghiêm trọng vể sức khoẻ sinh sản (SKSS) ở tuổi vị thành niên và
tỷ lệ NPT cao ở ỉứa tuổi này là điều hiển nhiên.
Tý !ệ NPr cao còn đo nhu cdu về KHHGĐ chưa được đáp ứng. Còn có tới 26% ở Ch
Au Phi, 20 Cr ở Châu Á: 17% ở Mỹ La Tinh và 16% ở các nước thuộc Liên Xó (cQ) khổng
được đáp ứng về dịch vụ KHHGĐ kể cả về sự đa dạng và sự thuận tiện [9]. Tỷ lệ NPT
thường đi đòi với tỷ Ịệ sử dụng các biộn pháp tránh thai, tỷ !ệ NPT có mối quan hệ tv lệ thuận
vói IV lệ sử dụng biện pháp tránh thai thấp và tỷ lệ thất bại của các biên pháp tránh thai Mạt
khác hiệu qua của việc sử dụns các biện pháp tránh thai còn phụ thuộc vào kiên thức . thái,
dọ và hành vi của các cặp vợ chồng và của t ừns cá nhân tron2 đ ộ


9



×