Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Các yếu tố nguy hiểm cơ học trong nhà máy chế biến thực phẩm An toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.71 KB, 22 trang )

Chủ đề:Các yếu tố nguy hiểm cơ học trong
nhà máy chế biến thực phẩm.

Các yếu tố nguy hiểm cơ học trong nhà máy chế biến
thực phẩm


Tóm tắt nội dung

Nội dung

Tình hình và thực trạng

Các yếu tố nguy hiểm cơ học trong nhà máy chế
biến thực phẩm

Kết luận


I.Tình hình thực trạng



Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy các quốc gia đang phát triển,tần suất tai
nan lao động chết người hàng năm là 30-40 người/100 ngàn lao động.


I.Tình hình thực trạng
Nguyên chính chủ yếu của các nguy cơ gây nguy hiểm cơ học ở các nhà máy xí
nghiệp hiện nay:





Người lao động với trình độ văn hóa chưa cao,chưa có tác phong công
nghiệp,không hoặc chưa được tập huấn về ATVSLD.
Tổ chức công đoàn cơ sở chưa phát huy hết vai trò,chưa nhận thức về chức
năng,trách nhiệm trong tuyên truyền,vận đông người lao động tham gia với
NSDLĐ và các cấp quản lý thực hiện luật lao động cùng với chính sách của nhà
nước về BHLD


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
phòng ngừa
1.Các yếu tố nguy hiểm cơ học:
-Các bộ phận cơ cấu truyền
động:đai,bánh răng,
trục khuỷu,thanh truyền,xích...


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

1.Các yếu tố nguy hiểm cơ học:
-Các bộ phận,cơ cấu chuyển động quay với vận tóc
lớn:Đá mài,cưa đĩa,máy li tâm....


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
khác phục




1.Các yếu tố nguy hiểm cơ học:

-Các bộ phận,cơ cấu chuyển động tịnh tiến:Búa
máy;đầu bào;bộ phần ghép mí;dập vỏ
hộp,nắp chai...


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
phòng ngừa



1.Các yếu tố nguy hiểm cơ học:

-Các mảnh dụng cụ,vật liệu gia công gây văng
bắn:máy thổi chai,thùng quay li tâm...


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
phòng ngừa
1.Các yếu tố nguy hiểm cơ học:
-Vật rơi trên cao xuống
-Làm việc ở trên cao
-Trơn trượt


II.Các yếu tố nguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
phòng ngừa
Nguyên Nhân Kỹ

Thuật

Nguyên Nhân vệ

Nguyên nhân
tổ chức

Nguyên Nhân

Nguyên nhân bản
thân

sinh môi trường


2.Nguyên nhân gây nguy hiểm cơ học.
a)Nguyên nhân kỹ thuật:
-Máy móc trang thiết bị sản xuất,công nghệ sản xuất chứa đựng những yếu tố nguy
hiểm.
-Máy móc trang thiết bị sản xuất chưa được thiết kế phù hợp với người vận hành.
-Độ bền chi tiết máy không ổn định
-Thiếu phương biện che chắn.


2.Nguyên nhân gây nguy hiểm cơ học.
a)Nguyên nhân kỹ thuật:
-Thiếu các thiết bị cảm biến,thiết bị cảnh báo nguy hiểm,quá tải...
-Thiếu sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân



2.Nguyên nhân gây nguy hiểm cơ học.
b)Nguyên nhân tổ chức:
-Tổ chức làm việc không hợp lý:Chật hẹp,tư thế làm việc khó khăn...
-Bố trí thiết bị ai nguyên tắc,sự cố trên các máy có thể ảnh hưởng cho nhau.
-Thiếu phương tiện chuyên dụng cho người động
-Tổ chức tập huyến,giáo dục BHLĐ chưa đạt.


2.Nguyên nhân gây nguy hiểm cơ học.
C)Nguyên nhân về vệ sinh môi trường công nghiệp.
-Vi phạm các yêu cầu về môi trường ngay từ khâu thiết kế xây dựng.
-Trang bị thiết bị,dụng cụ BHLĐ không đảm bảo.


2.Nguyên nhân gây nguy hiểm cơ học.
d)Nguyên nhân từ bản thân người lao động

• Tuổi tác,sức khỏe,giới tính không phù hợp với công việc.
• Thần kinh tâm lý không ổn định.
• Vi phạm kỷ thuật lao động:
 Đùa giỡn trong khi làm việc
 Xâm phạm vùng nguy hiểm
 Vận hành thiết bị khi không nắm rõ cách vận hành
 Không sử dụng hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo hộ.


II.Các yếu tố nnguy hiểm cơ học.Nguyên nhân và biện pháp
khác phục
3.Biện pháp phòng ngừa
Thiết bị che chắn an toàn


 Che chắn các bộ phận,cơ truyền động,dẫn động
 Che chắn các vùng văng bắn
 Rào chắn làm việc trên cao...


3.Biện pháp phòng ngừa

Thiết bị,cơ cấu phòng ngừa:
-Là các phương tiện KTAT tự động

 ngắt chuyển động
 Áp suất
 Phanh tay
 Công tắc khẩn cấp


3.Biện pháp phòng ngừa
Sử dụng dụng cụ bảo hộ các nhân theo quy định:mũ giày,ủng cao su....


3.Biện pháp phòng ngừa
Tổ chức làm việc hợp lý

 Nền nhà phẳng,dể thoát nước,khoongtrown tượt,dể vệ sinh,bền với cơ học và
hóa chất..

 Mặt bằng gọn gàn ngăn nắp,thiết bị,dụng cụ... Phải để đúng nơi quy định.
 Nhưng nơi nguy hiểm phải có cảnh báo và ngăn cách.



3.Biện pháp phòng ngừa
Tổ chức làm việc hợp lý

 Đảm báo ảnh sách,vị trí,cường độ phù hợp quy định.
 Giữ khoản cách an toàn giữa các thiết bị.(>1m)
 Khi vận chuyển hàng bằng cần trục ở các lối đi đùng cho người lao động phải
cảnh báo nguy hiếm và đảm bảo an toàn.


3.Biện pháp phòng ngừa
Thực hiện kiểm trea rà soát,bảo hành,bảo dưởng thiết bị theo đúng quy định:
-Mục đích để đánh giá chất lượng,đồ bền,độ tin cậy cũng như sự vận hành an toàn
khi sử dụng


III.Tổng kết



Nguy hiểm cở học trong nhà máy thực phẩm luôn luôn hiện diện.Vì vậy chúng ta
cần phải hiểu biết các tác hại,nguyên nhân và các nguy cơ đe dọa.Nhàm mục
đích hạn chế tối đa các thiệt hại có thể gặp phải.



Việc sẳn sàng sử dụng hệ thống quản lý an toàn lao động trong các nhà mays xí
nghiệp là luôn luôn cần thiết.




×