Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đề cương Mac LeNin 2: QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.52 KB, 35 trang )

CHƯƠNG IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1


1, Đơn vị đo lượng giá trị:
a, Thời gian lao động xã hội cần thiết
b, Thời gian lao động: ngày, giờ…
c, Thời gian của từng người để làm ra hàng hóa của họ
d, Tất cả các phương án trên đều đúng
2, Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng:
a, Thời gian lao động của những người cung cấp đại bộ phận lượng hàng hóa trên thị trường
b, Thời gian lao động từng ngành sản xuất lượng hàng hóa trên thị trường.
c, Thời gian lao động của từng người để làm ra hàng hóa của họ.
d, Tất cả các phương án trên đều sai.
3, Cường độ lao động
a, Độ khẩn trương nặng nhọc trong lao động
b, Hiệu quả của lao động
c, Hiệu suất của lao động
d, Các phương án trên đều sai
4, Năng suất lao động
a, Hiệu quả, hay hiệu suất của lao động
b, Sự hao phí lao động trong một đơn vị thời gian
c, Giống như kéo dài thời gian lao động
d, Các phương án trên đều đúng.
5, Tăng năng suất lao động
a, Tăng hiệu quả hay hiệu suất của lao động
b, Tăng thời gian lao động
c, Tăng số lượng lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian
d, Tăng giá trị của một đơn vị sản phẩm
6, Lao động giản đơn


a, Lao động không qua huấn luyện đào tạo, lao động không thành thạo
b, Lao động chân tay
c, Lao động cụ thể
d, Tất cả các phương án trên đều đúng
7, Lao động phức tạp
a, Lao động phải qua huấn luyện, đào tạo
b, Là là động thành thạo
c, Trinh độ chuyên mô, nghiệp vụ cao
d, Tất cả các phương án trên đều đúng
8, Bản chất của tiền

2


a, Là hàng hóa đặc biệt
b, Là kim loại quý
c, Là vàng
d, Tiền giấy.
9, Chức năng của tiền
a, Phương tiện lưu thong, thước đo giá trị
b, Phương tiện thanh toán, cất trữ
c, Phương tiện trao đổi quốc tế.
d, Gồm tất cả các phương án trên
10, Nội dung ( yêu cầu) của quy luật giá trị
a, Sản xuất, trao đổi tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
b, Giá cả bằng giá trị của hàng hóa.
c, Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị
d, Giá cả hình thành tự phát trên thị trường
11, Tác dụng của quy luật giá trị
a, Điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hóa

b, Kích thích cải tiến công nghệ
c, Phân hóa những người sản xuất thành người giàu
d, Cả a, b, c đều đúng
12, Điều kiện cho sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa
a, Phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.
b, Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu tư nhân về TLSX
c, Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất.
d, a và b đều đúng.
13, Hàng hóa là sản phẩm của lao động và:
a, Trước khi đi vào tiêu dùng qua mua bán
b, Thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất
c, Thoả mãn nhu cầu cho xã hội
d, Thoả mãn nhu cầu cho mọi người
14, Giá trị trao đổi
a, Tỷ lệ trao đổi về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
b, Giá cả hàng hóa
c, Sức lao động
d, Tất cả đều sai.
15, Lao động cụ thể là
a, Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nhất định
b, Lao động giống nhau giữa các loại lao động

3


c, Lao động giản đơn
d, Lao động chân tay.
16. Lao động trừu tượng là
a, Sự hao phí sinh lực thần kinh cơ bắp của con người nói chung không kể các hình thức cụ thể của


b, Lao động thành thạo
c, Lao động có trình độ cao
d, Lao động trí óc
17, Thời gian lao động xã hội cần thiết trong công nghiệp
a, Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất trung bình
b, Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất xấu nhất.
c, Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất tốt nhất
d, Tất cả đều sai
18, Khi tăng cường độ lao động
a, Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên
b, Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm
c,Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
d, Tất cả các phương án trên đều sai
19, Khi tăng cường độ lao động, giá trị của 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
a, Không đổi
b, Giảm
c, Tăng
d, Tất cả các phương án trên đều sai
20, Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
a, Giảm
b, Tăng
c, Không đổi
d, Tất cả đều sai
21, Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian sẽ:
a, Không đổi
b, Tăng
c, Giảm
d, Không gồm cả a, b, c

4



22, Chức năng thước đo giá trị của tiền
a, Đo lường giá trị của các hàng hóa
b, Phương tiện mua hàng
c, Trả nợ
d, Nộp thuế
23, Chức năng tiền là phương tiện lưu thông
a, Trung gian, môi giới trong trao đổi
b, Đo lường giá trị các hàng hóa
c, Thanh toán việc mua bán chịu
d, Trao đổi quốc tế
24, Tiền làm phương tiện thanh toán
a, Trả nợ, nộp thuế
b, Phương tiện mua hàng
c, Đo lường giá trị các hàng hóa
d, Dự trữ giá trị
25, Tiền làm phương tiện cất trữ
a, Cất dấu
b, Gửi ngân hàng
c, Dự trữ vàng, ngọai tệ
d, Cả a, b, c đều đúng
26, Tiền làm chức năng tiền tệ thế giới
a, Phương tiện mua hàng
b, Di chuyển của cải
c, Thanh toán quốc tế
d, Tất cả các phương án trên đều đúng
27, Quy luật giá trị
a, Quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa
b, Quy luât kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản

c, Quy luật chung của mọi hình thái kinh tế xã hội
d, Các phương án trên đều đúng

28, Quy luật lưu thông tiền tệ
a, Xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông
b, Xác định lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông
c, Xác định lượng tiền làm chức năng cất trữ
d, Xác định lượng tiền làm chức năng mua bán chịu.

5


29, Lượng tiền cần thiết trong lưu thông phụ thuộc vào:
a, Lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
b, Giá cả hàng hóa
c, Tốc độ lưu thông của tiền
d, Cả a, b, c đều đúng
30, Lượng tiền cần thiết trong lưu thông tỷ lệ thuận với
a, Số lượng giá cả hàng hoá lưu thông trên thị trường
b, Tốc độ lưu thông của tiền
c, Số tiền mua bán chịu
d, Các phương án trên đều đúng
31, Sự tác động của cung và cầu làm cho
a, Giá cả vận động xoay quanh giá trị
b, Giá cả bằng giá trị
c, Giá cả lớn hơn giá trị
d, Giá cả nhỏ hơn giá trị
32, Giá cả bằng giá trị khi:
a, Cung bằng cầu
b, Cung lớn hơn tiền

c, Cung nhỏ hơn tiền
d, Cả a, b, c đều sai
33, Giá cả lớn hơn giá trị khi:
a, Cung nhỏ hơn cầu
b, Cung bằng cầu
c, Cung lớn hơn cầu
d, Cả 3 phương án đều sai
34, Giá cả nhỏ hơn giá trị khi
a, Cung lớn hơn cầu
b, Cung nhỏ hơn cầu
c, Cung bằng cầu
d, Cả 3 đều sai
35, Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
a, Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
b, Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị
c, Mâu thuẫn giữa khối lượng sản phẩm làm ra với nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội.
d, Hao phí lao động của từng người với hao phí lao động xã hội cần thiết.

6


36, Kinh tế tự nhiên ( tự cung, tự cấp) là sản xuất để:
a, Tiêu dùng cho người sản xuất
b, Tiêu dùng cho người khác, cho xã hội
c, Tiêu dùng cho tất cả mọi người
d, Các phương án trên đều đúng.
37, Các loại phân công lao động sau, cái nào là phân công lao động xã hội
a, Phân công chung hình thành những ngành kinh tế lớn công nghiệp , nông nghiệp
b, Phân công tự nhiên, nam nữ, lứa tuổi.
c, Phân công lao động cá biệt: nội bộ công xưởng

d, Các phương án trên đều đúng
38, Những yếu tố nào làm cho giá trị của 1 đơn vị sản phẩm giảm:
a, Thay đổi công cụ lao động
b, Thay đổi cách thức quản lý
c, Nâng cao trình độ người lao động
d, Người lao động bỏ nhiều sức lao động hơn trước
39, Khi nào có phạm trù giá trị hàng hóa:
a, Trong nền sản xuất hàng hóa.
b, Trong chủ nghĩa tư bản.
c, Trong mọi nền sản xuất.
d, Trong nền kinh tế tự nhiên.
40, Trao đổi giữa 2 hàng hóa với nhau thực chất là trao đổi
a, Trao đổi lao động
b, Trao đổi ngang giá
c, Trao đổi sức lao động
d, Trao đổi giá trị sử dụng
CHƯƠNG V. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

7


1. Công thức chung của tư bản là…
a. T – H – T
b. T – H – T’
c. H – T – H
d. H – T – H’
2. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
a. Giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động
c. Sản xuất hàng hóa

d. Lưu thông hàng hóa
3. Điều kiện để sức sức lao động là hàng hóa …
a. Tự do bề thân thể và không có tư liệu sản xuất
b. Có quyền sở hữu năng lực lao động của mình
c. Có quyền bán sức lao động của mình cho người khác
d. Muốn lao động để có thu nhập
4. Giá trị hàng hóa sức lao động
a. Lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động
b. Giá trị tư liệu sinh hoạt đủ nuôi sống cộng đồng
c. Giá trị tư liệu sinh hoạt đủ nuôi sống gia đình công nhân
d. Tất cả đều sai
5. Lượng giá trị của hàng hóa sức lao động là...
a. Tư liệu sản xuất để duy trì sức lao động
b. Tư liệu sản xuất để thay thế sức lao động
c. Chi phí đào tạo người công nhân
d. Cả a, b, c
6. Xu hướng tăng giá trị hàng hóa sức lao động
a. Do phát triển nhu cầu trung bình của xã hội về hàng hóa dịch vụ
b. Chi phí đào tạo lao động phức tạp tăng lên
c. Nhu cầu về lao động phức tạp tăng lên
d. Cả a, b, c
7. Chọn ý đúng về hàng hóa sức lao động
a. Nó tồn tại trong con người
b. Có thể mua bán nhiều lần
c. Giá trị sử dụng của nó có khả năng tạo ra giá trị mới
d. Cả a, b, c
8. Việc mua bán nô lệ và mua bán sức lao động khác nhau ở điểm nào?
a. Bán nô lệ là bán con người, bán sức lao động là bán khả năng lao động của con người
b. Bán sức lao động thì người lao động là người bán, bán nô lệ thì nô lệ bị người khác bán
c. Bán nô lệ và bán sức lao động không có gì khác nhau

d. Cả a và b
9. Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
8


a. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
b. Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
c. Là quá trình lao động
d. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
10.
Bản chất của tư bản là…
a. Khối lượng tiền tệ lớn nhờ có nhiều lợi nhuận
b. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nhân làm thuê
c. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
d. Toàn bộ tiền và của cải vật chất
11. Tư bản bất biến là :
a. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
b. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
c. Giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên vẹn sang sản phẩm
d. Giá trị của nó không thay đổi và chuyển một lần sang sản phẩm
12. Tư bản bất biến
a. Hình thức tồn tại là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu, vật liệu
b. Ký hiệu là C
c. Chuyển nguyên vẹn giá trị vào sản phẩm mới
d. Cả a, b, c
13. Tư bản khả biến
a. Bộ phận tư bản dùng để thuê sức lao động
b. Biến đổi về đại lượng giá trị trong quá trình sản xuất
c. Tạo ra giá trị thặng dư
d. Cả a, b, c

14. Tư bản khả biến
a. Ký hiệu là v
b. Công nhân tiêu dùng vào mục đích cá nhân
c. Tồn tại dưới hình thức tiền lương
d. Cả a, b, c
15. Phân chi tư bản thành tư bản bất biên và tư bản khả biến
a. Xác định vai trò bộ phận tư bản nào sáng tạo ra giá trị thặng dư
b. Xác định thời gian chu chuyển của từng bộ phận tư bản
c. Thu hồi giá trị của từng bộ phận tư bản
d. Cả a, b, c
16. Giá trị thặng dư tương đối
a. Do tăng năng suất lao động xã hội
b. Do tăng năng suất lao động cá biệt
c. Do tăng năng suất lao động ngành
d. Do tăng năng suất lao động của từng người.
17. Giá trị thặng dư siêu ngạch
a. Do tăng năng suất lao động xã hội
9


b. Do tăng năng suất lao động cá biệt
c. Do tăng năng suất lao động ngành
d. Do tăng năng suất lao động của từng người.
18. Quá trình sản xuất TBCN
a. Công nhân chịu sự kiểm soát của nhà tư bản
b. Quá trình kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động
c. Quá trình sản xuất tự nhiê
d. Tất cả đều sai
19. Quá trình sản xuất TBCN
a. Quá trình bóc lột sức lao động làm thuê

b. Quá trình lao động
c. Phương thức kết hợp tư bản
d. Tất cả đều sai
20. Quá trình sản xuất TBCN
a. Quá trình thống nhất giữa việc tạo ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư
b. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
c. Quá trình bóc lột sức lao động làm thuê
d. Cả a, b, c
21. Tư bản cố định và tư bản lưu động thuộc phạm trù tư bản nào?
a. Tư bản sản xuất
b. Tư bản ứng trước
c. Tư bản tiền tệ
d. Tư bản bất biến
22. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì? Chọn ý đúng:
a. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
b. Hiệu quả của đầu tư
c. Chỉ cho nhà đầu tư biết nơi đầu tư có lợi
d. Cả a, b, c
23. Cách diễn tả nào dưới đây là sai?
a. Giá trị mới của sản phẩm = v + m
b. Giá trị của sản phẩm mới = v + m
c. Giá trị tư liệu sản xuất = c
d. Giá trị của sức lao động = v
24. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh…
a. Trình độ bóc lột của tư bản
b. Phạm vi bóc lột của tư bản
c. Quy mô bóc lột của tư bản
d. Cả a, b, c
25. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là…
a. Kéo dài thời gian lao động trong ngày khi thời gian lao động cần thiết không đổi

b. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
10


c. Giảm giá trị sức lao động kho ngày lao động không đổi bằng cách tăng năng suất lao động
d. Giảm giá trị cá biệt bằng cách tăng năng suất lao động
26. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là…
a. Kéo dài thời gian lao động trong ngày khi thời gian lao động cần thiết không đổi
b. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
c. Giảm giá trị sức lao động kho ngày lao động không đổi bằng cách tăng năng suất lao động
d. Cả a và b
27. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là…
a. Kéo dài thời gian lao động trong ngày khi thời gian lao động cần thiết không đổi
b. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
c. Giảm giá trị sức lao động khi ngày lao động không đổi bằng cách tăng năng suất lao động xã
hội
d. Tăng năng suất lao động cá biệt
28. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giống nhau ở những điểm nào?
a. Đều dựa trên tiền đề tăng NSLĐ
b. Rút ngắn thời gian lao động thặng dư
c. Kéo dài thời gian lao động thặng dư
d. Cả a, b, c
29. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư là…
a. nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
c. giống với sức lao động tạo ra giá trị thặng dư
d. yếu tố quyết định tạo ra giá trị thặng dư
30. Tiền công TBCN là…
a. Giá trị của lao động
b. Giá cả của sức lao động

c. Giá trị hàng hóa sức lao động
d. Sự trả công cho lao động
31. Tiền công thực tế là gì?
a. Là tổng số tiền nhận được trong một tháng
b. Là số tiền trong sổ lương + thưởng và các nguồn thu nhập khác
c. Là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa
d. Là giá cả của sức lao động
32. Nếu nhà tư bản trả công theo đúng giá trị hàng hóa sức lao động thì có bóc lột không?
a. Có
b. Không
c. Lỗ vốn
d. Thặng dư
33. Bản chất của tích lũy tư bản
a. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm
b. Tích lũy tiền cho nhà tư bản

11


c. Quy mô tư bản ngày một lớn
d. Tất cả đều sai
34. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là…
a. Thừa kế
b. Giá trị thặng dư (m)
c. Tài kinh doanh
d. Của cải sẳn có của nhà tư bản
35. Mục đích của tích lũy tư bản
a. Thực chế để tái sản xuất mở rộng
b. Tiêu dùng cho nhà tư bản
c. Tăng tiết kiệm tư bản

d. Tất cả đều sai
36. Tái sản xuất mở rộng là tái sản xuất mà…
a. quy mô năm sau bằng năm trước
b. quy mô năm sau lớn hơn năm trước.
c. quy mô năm sau bé hơn năm trước.
d. Cả a, b, c đều sai
37. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng khi…
a. Tăng chất lượng các yếu tố đầu vào
b. Tăng yếu các tố đầu vào về lượng
c. Tăng năng suất lao động
d. Cả a, b, c
38. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là tăng sản phẩm đầu ra nhờ…
a. Tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
b. Tăng số lượng các yếu tố đầu vào
c. Tăng số lượng máy móc, thiết bị
d. Cả a, b, c đều sai.
39. Ý kiến nào dưới đây là sai?
a. Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản
b. Tích lũy tư bản đơn thuần là tiết kiệm tư bản
c. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư
d. Động cơ của tích lũy tư bản cũng là giá trị thặng dư
40. Để tăng quy mô tích lũy tư bản, các nhà tư bản sử dụng biện pháp nào sau đây?
a. Tăng m’
b. Giảm v
c. Tăng NSLĐ
d. Cả a, b, c
41. Quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
a. Khối lượng giá trị thặng dư
b. Tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành hai phần tiêu dùng và tích lũy
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư

12


d. Cả a, b, c
42. Nhân tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
a. Năng suất lao động và cường độ lao động
b. Đại lượng tư bản ứng trước
c. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
d. Cả a, b, c
43. Tích tụ tư bản là:
a. Tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
b. Kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản
c. Làm cho tư bản xã hội tăng
d. Cả a, b, c
44. Tập trung tư bản là gì? Ý nào sau đây là sai?
a. Là sự hợp nhất nhiều tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn
b. Làm cho tư bản xã hội tăng lên
c. Phản ánh mối quan hệ giữa các nhà tư bản
d. Cả a và c
45. Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở:
a. Nguồn gốc trực tiếp
b. Quan trọng như nhau
c. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
d. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội
46. Tích tụ và tập trung tư bản khác nhau ở:
a. Nguồn gốc trực tiếp
b. Tích tụ tư bản vừa làm tăng quy mô tư bản cá biệt vừa tăng quy mô tư bản xã hội
c. Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt
d. Cả a, b, c
47. Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào thuộc phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản

a. Quan hệ giữa TLSX và sức lao động
b. Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
c. Quan hệ phản ánh mặt hiện vật và mặt giá trị của tư bản bất biến và tư bản khả biến
d. Cả a, b, c
48. Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào thuộc phạm trù cấu tạo kỹ thuật của tư bản
a. Phản ánh mặt hiện vật của tư bản
b. Phản ánh mặt giá trị của tư bản
c. Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
d. Quan hệ giữa tư bản cố định và tư bản lưu động
49. Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào thuộc phạm trù cấu tạo giá trị của tư bản
a. Phản ánh mặt hiện vật của tư bản
b. Phản ánh mặt giá trị của tư bản
c. Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
d. Quan hệ giữa tư bản cố định và tư bản lưu động
13


50. Cấu tạo hữu cơ của tư bản có khuynh hướng…
a. Không thay đổi
b. Giảm
c. Tăng
d. Lúc tăng, lúc giảm
51. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Thời
gian sản xuất không gồm:
a. Thời gian lao động
b. Thời gian dự trữ sản xuất
c. Thời gian tiêu thụ hàng hóa
d. Thời gian gián đoạn lao động
52. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thời gian sản xuất
a. Thời gian dự trữ sản xuất

b. Tính chất của ngành sản xuất
c. Năng suất lao động
d. Cả a, b, c
53. Những giải pháp nào để rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa?
a. Giảm giá cả
b. Nâng cao chất lượng sản phẩm
c. Cải tiến phương thức bán hàng, quảng cáo
d. Cả a, b, c
54. Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản cố định?
a. Nguyên, nhiên, vật liệu, điện, nước dùng cho sản xuất
b. Nhà xưởng, máy móc
c. Chi phí vận chuyển
d. Cả a, c
55. Yếu tố nào sau đây thuộc tư bản lưu động?
a. Đất đai làm mặt bằng sản xuất
b. Máy móc, nhà xưởng
c. Tiền lương
d. Cả a và b
56. Dựa vào căn cứ nào để chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bất biến
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản
b. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
c. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm
d. Hao mòn hữu hình và vô hình
57. Dựa vào căn cứ nào để chia tư bản thành tư bản lưu động và tư bản cố định
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản
b. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
c. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm
d. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất

14



58. Tư bản cố định
a. Chu chuyển giá trị chậm
b. Là điều kiện để tăng năng suất
c. Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư
d. Là điều kiện để giảm giá cả hàng hóa
59. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc phạm trù hao mòn hữu hình?
a. Giảm khả năng sử dụng
b. Tác động của tự nhiên
c. Khấu hao chậm
d. Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
60. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc phạm trù hao mòn vô hình?
a. Tác động của tự nhiên
b. Xuất hiện các máy móc mới với công suất lớn hơn, giá rẻ hơn
c. Máy móc bị giảm giá ngay khi còn mới
d. Cả b và c
61. Bản chất của khủng hoảng kinh tế là
a. Khủng hoảng sản xuất “thừa” so với nhu cầu của xã hội
b. Khủng hoảng sản xuất “thừa” so với sức mua có giới hạn của người dân
c. Khủng hoảng sản xuất “thiếu” so với sức mua
d. Nền kinh tế hỗn loạn
62. Nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế TBCN là:
a. Bắt nguồn tư mâu thuẫn cơ bản của CNTB
b. Do sản xuất không có kế hoạch
c. Do chạy theo lợi nhuận
d. Cả a, b, c
63. Một chu kỳ khủng hoảng kinh tế có mấy giai đoạn?
a. Hai giai đoạn
b. Ba giai đoạn

c. Bốn giai đoạn
d. Năm giai đoạn
64. Hình thức nào sau đây không phải là biểu hiện của giá trị thặng dư
a. Lợi nhuận
b. Lợi tức
c. Địa tô
d. Tiền lương
65. Chi phí thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa là…
a. Chi phí tư bản bất biến và tư bản khả biến
b. Chi phí lao động sống và lao động quá khứ
c. Chi phí sức lao động
d. Chi phí về máy móc, nguyên liệu
66. Chi phí thực tế của xã hội và chi phí tư bản chủ nghĩa, chọn ý đúng dưới đây:
15


a. Chi phí thực tế của xã hội là chi phí về lao động xã hội cần thiết
b. Chi phí sản xuất TBCN là chí phí bất biến và khả biến
c. Chi phí sản xuất TBCN nhỏ hơn chi phí thực tế của xã hội
d. Cả a, b, c
67. Chọn ý đúng về tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. P’< m’
b. m’ phản ánh trình độ bóc lột của tư bản
c. p’ chỉ ra nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản
d. Cả a, b, c
68. Chi phí TBCN
a. Tổng số tiền mà nhà tư bản ứng ra để mua nhà xưởng
b. Số tiền nhà tư bản mua máy móc, nguyên vật liệu
c. Chi phí thuê mướn người lao động
d. Chi phí tư bản (c) và (v)

69. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
a. W = c+v+m
b. Số tiền mà nhà tư bản ứng ra mua sức lao động
c. Chi phí tư bản bất biến
d. Toàn bộ tư bản ứng trước
70. Bản chất của lợi nhuận là...
a. Là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư
b. Số tiền lãi của nhà tư bản
c. Tiền công kinh doanh của nhà tư bản
d. Chênh lệch giữa giá trị và chi phí TBCN
71. Tỷ suất lợi nhuận bình quân được hình thành...
a. Do cạnh tranh giữa các ngành
b. Do cạnh tranh trong nội bộ ngành
c. Do cạnh tranh giữa các nhà tư bản
d. Do cơ chế thị trường
72. Giá cả thị trường được hình thành...
a. Do cạnh tranh giữa các ngành
b. Do cạnh tranh trong nội bộ ngành
c. Do cạnh tranh giữa các nhà tư bản
d. Cả a, b, c
73. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên:
a. Trình độ kỹ thuật, tay nghề của công nhân
b. Công nghệ, máy móc sản xuất
c. Khả năng tổ chức, quản lý
d. Cả a, b, c
74. Giá cả của hàng hóa được hình thành trên cơ sở…
a. giá trị hàng hóa
16



b. cung - cầu
c. sức mua của tiền
d. tình trạng độc quyền
75. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả:
a. quan hệ cung - cầu về hàng hoá trên thị trường
b. sức mua của tiền
c. tình trạng độc quyền
d. Cả a, b, c
76. Lợi nhuận có nguồn gốc từ đâu?
a. Lao động phức tạp
b. Lao động không được trả công
c. Lao động quá khứ
d. Lao động cụ thể
77. Khi hàng hóa bán đúng với giá trị của nó thì:
a. p = m
b. p > m
c. p < m
d. p = 0
78. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh:
a. Trình độ bóc lột của nhà tư bản
b. Nghệ thuật quản lý của nhà tư bản
c. Hiệu quả đầu tư của tư bản
d. Cả a, b, c
79. Đặc điểm hoạt động của thương nghiệp trước CNTB là...
a. Mua rẻ, bán đắt
b. Lừa đảo
c. Cân, đong, đo, đếm... không chính xác
d. Cả a, b, c
80. Bản chất của tư bản thương nghiệp dưới CNTB là:
a. Một bộ phận của tư bản tách ra trong quá trình vận động của tư bản

b. Tư bản kinh doanh trong thương nghiệp
c. Tư bản chuyên mua - bán hàng hóa
d. Tư bản hoạt động trong lưu thông
81. Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là gì?
a. Toàn bộ giá trị thặng dư trong sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương
nghiệp
b. Một phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp
c. Do mua rẻ, bán đắt
d. Cả b và c
82. Lợi nhuận thương nghiệp
a. Một phần giá trị thặng dư do công nhân trong công nghiệp sáng tạo ra

17


b. Công lao của tư bản kinh doanh
c. Do mua rẻ, bán đắt
d. Do lừa gạt, trấn lột
83. Tư bản cho vay
a. Tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
b. Vàng và kim loại quý
c. Chứng khoán, ngân phiế
d. Ngoại tệ
84. Tư bản cho vay ra đời từ đâu?
a. Tư bản công nghiệp
b. Tư bản thương nghiệp
c. Tư bản ngân hàng
d. Tư bản giả
85. Lợi tức cho vay là một phần của…
a. Lợi nhuận

b. Lợi nhuận siêu ngạch
c. Lợi nhuận ngân hàng
d. Lợi nhuận bình quân
86. Nguồn gốc của địa tô tư bản chủ nghĩa là…
a. Một phần giá trị thặng dư do công nhân trong công nghiệp tạo ra
b. Do sở hữu đất đai
c. Do độ màu mỡ của đất đem lại
d. Do người nông dân làm ra
87. Tỷ suất lợi tức
a. Tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất định
b. Tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và tư bản
c. Tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và tư bản để đầu tư kinh doanh
d. Cả a, b, c đều đúng
88. Cơ sở của địa tô TBCN
a. Quyền sở hữu về ruộng đất
b. Số tiền trả cho quyền sử dụng đất
c. Do độ màu mỡ của đất
d. Là tiền thuê đất
89. Địa tô chênh lệch I thu được trên:
a. Ruộng đất có độ màu mỡ tốt
b. Ruộng đất có độ màu mỡ trung bình
c. Ruộng đất có vị trí thuận lợi
d. Cả a, b, c
90. Nguyên nhân có địa tô chênh lệch II?
a. Do độ màu mỡ tự nhiên của đất
b. Do vị trí thuận lợi của đất
18


c. Do đầu tư thêm

d. Cả a, b, c
91. Loại ruộng đất nào chỉ có địa tô tuyệt đối?
a. Ruộng đất tốt
b. Ruộng đất trung bình
c. Ruộng đất có vị trí thuận lợi
d. Ruộng đất xấu
92. Trong CNTB, giá cả nông phẩm được xác định theo giá cả của nông phẩm ở loại đất nào?
a. Đất tốt
b. Đất xấu
c. Đất trung bình
d. Mức trung bình của các loại đất
93. Địa tô tuyệt đối có ở loại ruộng đất nào?
a. Ruộng đất tốt
b. Ruộng đất trung bình
c. Ruộng đất xấu
d. Cả a, b, c
94. Trong CNTB giá cả ruộng đất ngày càng tăng lên vì:
a. Tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm
b. Địa tô ngày càng tăng
c. Đất đai ngày càng khan hiếm
d. Cả a, b, c
95. Chọn ý đúng
a. Người cho vay là người sở hữu tư bản
b. Người đi vay là người sở hữu tư bản
c. Người cho vay là người sử dụng tư bản
d. Cả a, b, c
96. Nguồn tư bản tiền tệ mà ngân hàng huy động được bao gồm:
a. Tiền tự có của chủ ngân hàng
b. Tiền nhàn rỗi của các nhà tư bản sản xuất
c. Tiền huy động từ người dân

d. Cả a, b, c
97. Loại chứng khoán nào do công ty cổ phần phát hành?
a. Kỳ phiếu
b. Tín phiếu
c. Cổ phiếu
d. Trái phiếu
98. Ý kiến nào không đúng về tư bản giả
a. Có thể mua bán được
b. Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó
c. Giá cả của nó do giá trị quyết định
19


d. Cả a và b
99. Đối tượng mua bán trên thị trường chứng khoán là…
a. Cổ phiếu, trái phiếu
b. Bất động sản
c. Bản quyền phát minh, sáng chế
d. Sức lao động

CHƯƠNG VI. HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Phương thức sản xuất TBCN có những giai đoạn nào?
a. CNTB tự do cạnh tranh và CNTB
c. CNTB hiện đại và CNTB tự do

2.

3.

4.

5.

6.

7.
20

độc quyền
cạnh tranh
b. CNTB hiện đại bà CNTB độc
d. CNTB ngày nay và CNTB độc
quyền
quyền
Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền là...
a. Do cuộc đấu tranh của giai cấp
c. Do sự tập trung sản xuất dưới tác
công nhân và nhân dân lao động
động của cách mạng – khoa học –
công nghệ
b. Do sự can thiệp của nhà nước tư
d. Cả a, b, c
sản
CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
a. Cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18
c. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
b. Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
d. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Kết luận sau đây là của ai? “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập

trung sản xuất này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền.”
a. C. Mác
c. Lênin
b. Ph. Ăng – ghen
d. Cả a và b
Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở nào?
a. Sản xuất nhỏ phân tán
c. Sự xuất hiện các thành tựu mới của
khoa học
b. Tích tụ tập trung sản xuất và sự ra
d. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất
đời của các xí nghiệp quy mô lớn
TBCN
Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển...
a. Độc quyền ngân hàng
c. Độc quyền công nghiệp
b. Sự phát triển của thị trường tài
d. Quá trình xâm nhập liên kết độc
chính
quyền ngân hàng với độc quyền
công nghiệp
Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn CNTB độc quyền là...


a. Đầu tư tư bản
b. Khống chế hoạt động của nền kinh

c. Trung tâm tín dụng
d. Trung tâm thanh toán


tế TBCN
8. Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do...
a. Quyết định của nhà nước
c. Yêu cầu của các tổ chức độc quyền
công nghiệp
b. Yêu cầu tổ chức của các ngân hàng
d. Số cổ phiếu khống chế nằm trong
công ty mẹ, con, cháu
9. Xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm nổi bật của
a. Sản xuất hàng hóa giản đơn
c. Của CNTB tự do cạnh tranh
b. Của CNTB
d. Của CNTB độc quyền
10. Xuất khẩu hàng hóa là...
a. Đưa hàng hóa ra nước ngoài
c. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
b. Đưa hàng hóa ra nước ngoài để
d. Cả a, b, c
thực hiện giá trị
11. Xuất khẩu tư bản là...
a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
c. Mang hàng hóa ra nước ngoài để
thực hiện giá trị
b. Cho nước ngoài vay
d. Cả a và b
12. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm cơ bản của...
a. Các nước giàu có
c. Của CNTB độc quyền
b. Của CNTB
d. Của CNTB tự do cạnh tranh

13. Mục đính chính của xuất khẩu tư bản là gì?
a. Để giải quyết nguồn tư bản “thừa” trong nước
b. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản
c. Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác của các nước nhập khẩu tư bản
d. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản
14. Trong CNTB ngày nay, xuất khẩu tư bản chủ yếu theo hướng...
a. Các nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước kém phát triển
b. Các nước ta bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau
c. Các nước kém phát triển xuất khẩu lẫn nhau
d. Cả a, b, c
15. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của CNTB ngày nay là...
a. Đầu tư trực tiếp
b. Đầu tư gián tiếp
c. Kết hợp đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
d. Xuất khẩu tư bản kết hợp với xuất khẩu hàng hóa
16. Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh nào? Chọn phương
án đúng nhất
a. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
b. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

21


c. Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền
d. Cả a, b, c
17. Vì sao trong CNTB độc quyền cạnh tranh không bị thủ tiêu?
a. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
b. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
c. Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
d. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa

18. Các cường quốc, đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm...
a. Đảm bảo nguồn nguyên liệu
c. Thực hiện mục đích chính trị - quân
sự
b. Khống chế thị trường
d. Cả a, b, c
19. Chọn mệnh đề đúng:
a. Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh và thủ tiêu cạnh tranh
b. Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh
tranh
c. Cạnh tranh sinh ra độc quyền, chúng không đối lập nhau
d. Cả a, b, c
20. Khi CNTB độc quyền ra đời sẽ...
a. Phủ định các quy luật trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
b. Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
c. Làm cho các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa và của CNTB có hình thức biểu hiện
mới
d. Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói chung
21. Các tổ chức độc quyền sử dụng loại giá nào?
a. Giá cả chính trị
c. Giá cả độc quyền cao
b. Giá cả độc quyền thấp
d. Cả a và b
22. Trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có biểu hiện mới thành...
a. Quy luật giá cả sản xuất
c. Quy luậy lợi nhuận độc quyền
b. Quy luật giá cả độc quyền
d. Quy luật lợi nhuận bình quân
23. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền nhà nước là do...
a. Trình độ xã hội hóa cao của lực

c. Xu hướng quốc tế hóa kinh tế
lượng sản xuất
d. Cả a, b, c
b. Do mâu thuẫn cơ bản của CNTB
24. Trong thời kỳ CNTB độc quyền:
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản không thay đổi
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản có phần dịu đi
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc hơn
d. Đời sống giai cấp công nhân được cải thiện hơn
25. Sự xuất hiện của CNTB độc quyền nhà nước làm cho...
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản giảm đi
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản sâu sắc hơn

22


c. Làm hạn chế tác động tiêu cực của độc quyền
d. Cả a và b
26. Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm...
a. Phục vụ lợi ích của CNTB
b. Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân
c. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
d. Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho CNTB
27. CNTB độc quyền nhà nước là...
a. Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã
c. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội
hội
d. Một cơ chế điều tiết cỉa nhà nước
b. Một chính sách trong giai đoạn độc
tư sản

quyền
28. Sở hữu nhà nước được hình thành bằng cách...
a. Xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng
c. Mua cổ phần của các doanh nghiệp
ngân sách
tư nhân
b. Quốc hữu hóa
d. Cả a, b, c
29. Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm có...
a. Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân
b. Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của nhà nước
c. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
d. Cơ chế thị trường và sự điều tiết của nhà nước
30. Đặc đuểm của CNTB ngày nay được biểu hiện ở...
a. Sự xuất hiện các hình thức độc quyền mới
b. Biểu hiện mới của CNTB độc quyền
c. Biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nước
d. Biểu hiện mới về kinh tế của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước
31. Trong CNTB ngày nay xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân là...
a. Lực lượng sản xuất phát triển cho phép chuyên môn hóa sâu
b. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thích ứng nhanh với biến động của thị trường
c. Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ đổi mới trang thiết bị kỹ thuật
d. Cả a, b, c
32. Trong CNTB ngày nay, các trùm tài chính thống trị nền kinh tế thông qua...
a. “Chế độ tham dự”
c. Các tổ chức tài chính quốc tế
b. “Chế độ ủy nhiệm”
d. Cả a và b
33.


23


34. Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm...
a. Thị trường
b. Độc quyền tư nhân
c. Sự điều tiết của nhà nước
d. Cả a, b, c
35. Nguyên nhân hình thành các công ty xuyên quốc gia là...
a. Cạnh tranh quốc tế
b. Lực lượng sản xuất phát triển cao làm xuất hiện quá trình quốc tế hóa nền kinh tế
c. Do sự điều tiết của các nhà nước TBCN
d. Cả a, b, c
36. Nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại là...
a. Kinh tế nông nghiệp phát triển
b. Kinh tế công nghiệp phát triển
c. Xu hướng chuyên từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế tri thức
d. Xu hướng chuyên từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
37.
38.
39.
40.

24


41.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CNXH KHOA HỌC ( CHƯƠNG
7,8,9)

42.

43.

Câu 1.
Theo Ph. Awngghen: “ Thực hiện nhiệm vụ giải
phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của.........”. Hãy chọn đáp án
đúng điền vào chỗ trống?

44. A. Giai cấp công nhân.
45.

B.
Giai cấp vô sản hiện đại
46. C. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân
47. D. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
48.
Câu 2.
Theo C.Mác và Ph. Ăngghen thì bước thứ nhất trong sứ
mệnh lịch sử của GCCN là gì?
49.
A. Giai cấp công nhân chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư
liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước.

50.
51.
52.
53.
54.
55.

56.

B. Thành lập Đảng Cộng sản.
C. Xóa bỏ GC Tư sản
D. Xóa bỏ mọi áp bức bóc lột.
Câu 3.
Điều kiện để GCCN có thể đoàn kết chặt chẽ với nhau?
A. Do điều kiện làm việc.
B. Do điều kiện sống
C. Do cùng nguồn gốc xuất thân.

57.

D. Bao gồm cả a và b
58.
Câu 4.
Vì sao GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng nhất?
59. A. Vì GCCN đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những
thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại.
60. B. Là giai cấp được trang bị một lý luận khoa học và cách mạng.
61. C. Là giai cấp luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu
xóa bỏ chế độ cũ lạc hậu, xây dựng xã hộ mới tiến bộ.
62.
D.
Cả a, b,c
63.
Câu 5.
Vì sao GCCN là giai cấp có ý thức kỷ luật cao?
64. A. Do họ lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống sản
xuất mang tính dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn chương.


65. B. Do họ sống tập trung chủ yếu ở đô thị.
66. C. Do bản chất của GCCN
67.

D. Bao gồm cả a và b
68.
Câu 6. Vì sao GCCN có bản chất quốc tế?
69.
A. Vì tư bản là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó, cần phải có sự
liên minh quốc tế.

70. B. Vì họ đều do Đảng cộng sản lãnh đạo


×